Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

CHƯƠNG 4 HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.18 KB, 17 trang )

Chương 4: Hoạch định và đánh giá công nghệ

CHƯƠNG 4
HOẠCH ĐỊNH & ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
Sau khi học xong chương này, người học cần hiểu được các nội dung sau:

Những vấn đề cần thiết cần giải quyết khi đưa ra chiến lược công nghệ của
doanh nghiệp;
 Thế nào là đánh giá cơng nghệ và mục đích của việc ĐGCN;
 Đặc điểm của đánh giá công nghệ;
 Tại sao phải thực hiện ba nguyên tắc trong khi đánh giá công nghệ, thực hiện
các nguyên tắc đó như thế nào?
 Nội dung tổng quát đánh giá một công nghệ, liên hệ quá trình đánh giá cơng
nghệ ở Việt Nam.
Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích

Trang 1


Chương 4: Hoạch định và đánh giá công nghệ

4.1 Khái quát về hoạch định công nghệ
4.1.1. Chuỗi hoạt động tạo ra giá trị nhờ công nghệ
Các
hoạt
động
hỗ trợ

- Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Quản trị nguồn nhân lực
- Cung ứng sản phẩm và dịch vụ, vv.



Các
hoạt
động
chính

Hậu
cần
hướng
vào

Vận
hành
(Sản
xuất)

Hậu
cần
hướng
ra

Marketing

bán hàng

Dịch vụ
sau bán
hàng

Giá

trị
tạo
ra

Trang 2


Chương 4: Hoạch định và đánh giá công nghệ

4.1.2. Chiến lược công nghệ của doanh nghiệp
Xác định nhu cầu công nghệ

Mua

Quyết định
Mua/Làm

Làm

Tìm kiếm cơng nghệ

Nghiên cứu cơng nghệ

Đánh giá cơng nghệ

Triển khai, thử nghiệm

Đồng hóa cơng nghệ:
- Sử dụng, thích nghi
- Cải tiến, đổi mới


Lập dự án công nghệ:
- Thiết kế, Sản xuất thử
- Thương mại hóa

S
W
O
T

Sản xuất hàng loạt
Sử dụng

Xuất khẩu

Đánh giá
Trang 3


Chương 4: Hoạch định và đánh giá công nghệ

4.2. Đánh giá công nghệ
4.2.1. Các định nghĩa
(1) ĐGCN là một dạng nghiên cứu chính sách nhằm cung cấp
sự hiểu biết tồn diện về một công nghệ hay một hệ thống công
nghệ cho đầu vào của quá trình ra quyết định.
(2) ĐGCN là quá trình tổng hợp xem xét tác động giữa công
nghệ với bối cảnh xung quanh nhằm đưa ra các kết luận về khả
năng thực tế và tiềm năng của một công nghệ hay một hệ thống
công nghệ.

(3) ĐGCN là việc phân tích định lượng hay định tính các tác
động của một công nghệ hay một hệ thống công nghệ đối với
các yếu tố của bối cảnh xung quanh.
Chú ý: Khi đgcn phải xem xét bảy nhóm yếu tố:
(1) dân số, (2) kinh tế, (3) môi trường, (4) nguồn
lực đầu vào (5) cơng nghệ (6) văn hóa-xã hội và
(7) chính trị-pháp lý.
Trang 4


Chương 4: Hoạch định và đánh giá công nghệ

4.2.2. Mục đích của ĐGCN ở các nước đang phát triển
(1) ĐGCN để xác định tính thích hợp của
cơng nghệ đó trên cơ sở đó để chuyển giao
hay áp dụng cơng nghệ.

Mục đích
ĐGCN

(3) ĐGCN cung cấp một trong
những đầu vào cho quá trình ra
quyết định.

(2) ĐGCN
để
điều
chỉnh

kiểm sốt

cơng nghệ.
Thơng qua
ĐGCN để
nhận
biết
các lợi ích
và bất lợi.

Trang 5


4.2.3. Đặc điểm của và nguyên tắc đánh giá công nghệ
a.






Đặc điểm
Tác động phức tạp liên quan điến nhiều biến số;
Tác động mang tính phi tuyến cao và nhiều bậc;
Liên quan đến nhiều nhóm người;
Cân đối nhiều mục tiêu;
Có tính chất động.


Đánh giá cơng nghệ là bài tốn tối ưu
động có nhiều hàm mục tiêu, nhiều ràng
buộc với đơn vị đo của các biến số khác

nhau.


Chương 4: Hoạch định và đánh giá công nghệ

b. Các ngun tắc trong đánh giá cơng nghệ
(1) Ngun tắc tồn diện: Khi đgcn phải đặt nó trong điều kiện phát triển CN của
thế giới cũng như trong mối quan hệ ràng buộc chung về điều kiện kinh tế, chính
trị, pháp luật nhằm cung cấp cho người ra quyết định hiểu được toàn bộ các mối
quan hệ tương tác giữa các khía cạnh của vấn đề được đánh giá.

(2)


dụ?

Nguyên
tắc
ĐGCN

(3) Nguyên tắc khoa học: Đòi hỏi khi đánh giá phải xem xét
các yếu tố dựa trên cơ sở khoa học, không dựa trên kinh
nghiệm đồng thời các kết quả của đánh giá cơng nghệ phải sử
dụng ngay được.

Ngun
tắc
khách
quan: Tham
khảo ý kiến

của
nhiều
nhóm chun
gia, trong từng
nhóm
nên
tham khảo ý
kiến của nhiều
người.

Trang 6


Chương 4: Hoạch định và đánh giá công nghệ

4.3. Nội dung tổng quát trong đánh giá công nghệ
Nội dung tổng quát trong ĐGCN
Thứ nhất, miêu tả công nghệ và phác
hoạ các phương án lựa chọn
- Bước 1: Thu thập dữ liệu liên quan: Có
thể thu thập được qua các kênh khác nhau
như mạng internet, phỏng vấn, hội thảo,
thăm dò hay từ các trung tâm thông tin tư
liệu, vv.
- Bước 2: Giới hạn phạm vi đánh giá:
như bị ràng buộc bởi tài chính, năng lực
chun gia, thời gian hồn thành, vv.
- Bước 3: Phác hoạ các phương án sẽ
đánh giá: Các phương án được mô tả chi
tiết ở mức cần thiết để có thể đánh giá

được.

Thứ hai, dự báo và
đánh giá tác động
- Bước 1: Lựa chọn
tiêu chuẩn cho mỗi
tác động.
- Bước 2: Đo lường
và dự báo các tác
động.
- Bước 3: So sánh
và trình bày ảnh
hưởng tác động.

Thứ ba, phân tích
chính sách
- Mức 1: Hình thành
phương án được coi là
tốt nhất, thiết lập tổ
chức để thực hiện
phương án đã nêu.
- Mức 2: Xem xét các
vấn đề, các trở ngại còn
tiềm tàng. Đề xuất giải
pháp mới, có thể nằm
ngồi phạm vi đã giới
hạn ở trên.

Trang 7



Chương 4: Hoạch định và đánh giá công nghệ

4.4. Các công cụ và kỹ thuật sử dụng trong ĐGCN
4.4.1. Các cộng cụ ĐGCN:
 Phân tích kinh tế;
 Phân tích hệ thống;
 Đánh giá mạo hiểm;
 Phương pháp tổng hợp;
4.2.2. Các kỹ thuật
 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;
 Phương pháp mơ hình;
 Phân tích xu thế;
 Phân tích ảnh hưởng liên ngành;

Trang 8


Chương 4: Hoạch định và đánh giá công nghệ

4.2.3. Nhận xét về thực hành ĐGCN
Ngày nay, ĐGCN là một công cụ tích cực giúp cho các nước đang phát triển tận
dụng được những lợi thế của các nước đi sau nhằm tập trung tối đa các lợi thế và hạn
chế đến mức tối thiểu những bất lợi khi áp dụng công nghệ.
ĐGCN ở VN chỉ dừng lại ở thể chế hố đánh giá tác động mơi trường hoặc luận
chứng kinh tế - kỹ thuật vì:
 Việt Nam chưa có truyền thống về ĐGCN.
 Việt Nam chưa có một cơ quan chuyên trách nào về ĐGCN.
 Việt Nam chưa có cơ sở nào đào tạo cho việc ĐGCN.
 Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế, xã hội chưa chín muồi.

 Việt nam thiếu chuyên gia và thông tin.

Trang 9


4.3. Phương pháp phân tích chi phí lợi
ích
4.3.1. Phương pháp định lượng: 8 bước
• Liệt kê các cơng nghệ: i = 1, 2, .., n
• Liệt kê các yếu tố chi phí: j = 1, 2, .., m
• Tính tổng chi phí của từng cơng nghệ theo giá trị hiện
tại:


• Liệt kê các yếu tố lợi ich: j = 1, 2, .., k
• Tính tổng lợi ích theo giá trị hiện tại
p

k

B = ∑ ∑b
i

y =1

j =1

ijy

• Tính giá trị ròng hiện tại NPV và tỷ suất lợi tức đầu tư R:

NPVi = Bi – Ci; Ri = (Bi/Ci) x 100 (%)
• Sắp xếp thứ tự ưu tiên: A1, A2, …An
• Điều chỉnh


Năm
Chi phí

1

2

p

1

c111

c112

c11p

2

c121

m

c1m1


Σcột
PV
C1 =ΣdịngPV

Ơtrên/(1+r)p

c1mp


4.3.2. Phương pháp định tính: 7 bước
• Liệt kê các cơng nghệ: i = 1, 2, .., n
• Liệt kê các yếu tố - tiêu chuẩn đánh giá:
J = 1, 2, .., m
• Đánh giá trọng số của từng tiêu chuẩn

W



=  ∑ w jr 
 r =1

R

j

R


• Tính giá trị của từng cơng nghệ của theo từng tiêu chuẩn đánh

giá:

V

ij

 R

=  ∑ vijr  / R
 r =1


• Tinh giá trị của từng cơng nghệ theo tất cả các tiêu chuẩn đánh
giá:
m

V = ∑w v
i

j =1

j

ij

• Sắp xếp thứ tự ưu tiên A1, A2, .., An
• Điểu chỉnh.


Cảm ơn




×