Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

“ Một số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ 45 tuổi khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.37 KB, 29 trang )

Lêi CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo khoa
Giáo dục mầm non; Ban chủ nhiệm khoa - Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã
giúp đỡ và tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo – PGS.TS. Lã
Thị Bắc Lý – Người đã trực tiếp giảng dạy và tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để em có thể hoàn thành bài tập tốt
nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp
mẫu giáo 4 tuổi trường mầm non Hà An đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn
thành bài tập tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân và tập thể lớp Mầm Non
K9E đã quan tâm, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Quảng Yên , ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2014
Tác giả

Phùng Thị Phượng

1


MỤC LỤC

A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu

B. Phần nội dung


Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng việc sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ 4- 5 tuổi khám
phá môi trường xung quanh chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.
Chương 3: Đề xuất các biện pháp sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ 4- 5 tuổi
khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.

C. Phần kết luận
D. Tài liệu tham khảo
E.Phụ lục

2


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Chăm sóc giáo dục mầm non hiện nay đây là vấn đề mà cả xã hội quan
tâm, là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
quá trình chăm lo đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai của
đất nước.
“ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai ”
Trẻ em là những mầm non là tương lai của đất nước, việc nuôi dạy và
phát triển của trẻ em liên quan trực tiếp đén phồn thịnh của đất nước trong tương
lai. Trẻ em mà thông minh, tài giỏi thì sau này thế giới sẽ tươi đẹp hơn, nếu trẻ
em là những kẻ xấu xa thì tương lai thế giới thật ảm đạm. Vì vậy, cần phải tích
cực bảo về, giáo dục trẻ em trở thành những người tốt để thế giới có một tương
lai tươi sáng hơn.
Mà giáo dục mẫu giáo là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
là mảnh đất thuận lợi cho việc hình thành nhân cách con người mới.
Bác Hồ kính yêu đã nói “ vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm
năm trồng người ”. Mà mỗi chồi non đang dần lớn lên đó chính là “ trẻ thơ ”. Có

phải chăng mỗi chúng ta phải đặt ra câu hỏi: làm thế nào để phát huy nhận thức
đúng đắn cho trẻ? Giáo dục mầm non sẽ làm được điều ấy. Đó chính là ngành
học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong giáo
dục mầm non, có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng vững
chắc có tầm đặc biệt quan trọng cho sự lớn lên trong nhân cách trẻ hình thành
đầy đủ trong 5 năm đầu của cuộc đời.
Mục tiêu của giáo dục học mầm non có tác dụng giáo dục toàn diện đặc
biệt giáo dục tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu
tiên của nhân cách trẻ một cách toàn diện.
Hệ thống giáo dục mầm non có vai trò đặc biệt quan trọng đó là nền tảng,
là cơ sở giáo dục các bậc học, là lớp học đầu tiên trong cuộc đời đi học của trẻ
đòi hỏi phải công phu để trẻ có tâm thế vững vàng. Chính vì vậy mục đích của
giáo viên mầm non nhằm hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách
3


con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam, như sự khỏe mạnh nhanh nhẹn, cơ
thể phát triển hài hòa cân đối, giáo dục trẻ lòng yêu thương, biết quan tâm
nhường nhịn những người gần gũi xung quanh mình, thật thà, lễ phép, mạnh dạn
tự tin, hồn nhiên, trẻ biết yêu cái đẹp trong cuộc sống. Từ đó giáo dục trẻ lòng
nhân ái, tính vị tha, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
- Do vậy nhiệm vụ của trường mầm non là chăm sóc giáo dục trẻ phát
triển toàn diện để trẻ có đủ thể lực, đủ trí tuệ trong học trường phổ thông, phát
triển nhân cách toàn diện về mọi mặt dặt nền móng cho sự phát triển trí tuệ,
năng lực phẩm chất, nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.
- Có nhiều phương tiện để giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh.
Một trong những phương tiện đó chính là tác phẩm văn học. Chính vì vậy mà
em chọn đề tài “ Một số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi
khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số hiện tượng tự nhiên. ”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Để tìm ra những biện pháp sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi khám
phá môi trường xung quanh chủ đề một số hiện tượng tự nhiên nhằm mục đích nâng
cac hiệu quả giờ học khám phá môi trường xung quanh đồng thời cung là phát huy
thế mạnh của văn học.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
- Sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi khám phá môi trường xung
quanh.
2. Khảo sát thực trạng trong việc sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo khám
phá môi trường xung quanh.
3. Đề xuất một số biện pháp sư dụng tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi khám phá
môi trường xung quanh chủ đề một số hiện tượng tự nhiên.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp đọc tài liệu và xử lí thông tin
Chúng tôi nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài và sử dụng các
phương pháp như: phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa để
4


làm rõ vấn đề nghiên cứu, để tìm hiểu các khía cạnh, xác định các thành phần
trong cấu trúc của thông tin đó, để tìm ra những đặc điểm riêng biệt của nó,
đồng thời lĩnh hội những nhân tố tích cực, chỉ ra được các biện pháp tích cực
nhằm phát triển cho trẻ 4- 5 tuổi.
2. Sử dụng phương pháp điều tra
- Tôi tiến hành điều tra đối tượng là giáo viên mầm non và trẻ mầm non.
- Địa điểm: lớp mẫu giáo 4 tuổi trường mầm non Hà An, thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh.
- Số lượng: 20 trẻ.
- Thời gian: từ ngày 9/9 đến ngày 9/11 năm 2013
- Mục đích: Điều tra để làm rõ nhận thức, tổ chức hoạt động giáo dục mầm

non
3. Phương pháp quan sát
- Mục đích: quan sát sự hứng thú của trẻ, quan sát hoạt động của giáo viên
đối với trẻ 4-5 tuổi nhằm tìm hiểu những biện pháp sư dụng tác phẩm văn học
cho trẻ 4- 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh.
4. Phương pháp đàm thoại
- Mục đích: đàm thoại với giáo viên về sự nhận thức của trẻ, những thuận
lợi, khó khăn khi thực hiện.
5. Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phân tích, đánh giá thực tiễn biện pháp sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ
mầu giáo 4-5 tuổi khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số hiện tượng tự
nhiên từ đó rút ra những kết luận.

5


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : Cơ sở lí luận của đề tài
I. Cơ sở tâm lí học.
1. Đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo nhỡ
- Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ đã biết tư duy bằng những hình ảnh trong đầu,
nhưng do biểu tượng cong nghèo nàn và tư duy mới được chuyển từ bình diện
bên ngoài vào bìn diện bên trong nên trẻ mới chỉ giải được một số bài toán đơn
giản theo kiểu tư duy trực quan hình tượng. Cùng với sự hoàn thiện hoạt động
vui chơi và sự phát triển các hoạt động khác như kể chuyện, đi chơi, dạo chơi,...
vốn biểu tượng của trẻ mẫu giáo nhỡ được giàu lên thêm rất nhiều, chức năng kí
hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết và hứng thú tăng lên rõ rệt. Đó là điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển tư duy trực quan – hình tượng, đây cũng là thời
điểm kiểu tư duy đó phát triển mạnh mẽ nhất.
- Trẻ bắt đầu đề ra cho mình những bài toán nhận thức, tìm tòi cách giải

thích những hiện tượng mà mình nhìn thấy được. Trẻ thường thực nghiệm, chăm
chú quan sát các hiện tượng và suy nghĩ về những hiện tượng đó để rút ra kết
luận.
- Phần lớn ở trẻ mẫu giáo nhỡ đã có khả năng suy luận. Trẻ có khả năng
giải các bài toán bằng các phép thử ngầm trong óc, dựa vào các biểu tượng, kiểu
tư duy trực quan hình tượng bắt đầu chiếm ưu thế.
- Tư duy trực quan- hình tượng phát triển mạnh cho phép trẻ em ở độ tuổi
mẫu giáo nhỡ giải được nhiều bài toán thực tiễn mà trẻ thường gặp trong đời
sống. Tuy vậy, vì chưa có khả năng tư duy trừu tượng nên trẻ chỉ mới dựa vào
những biểu tượng đã có, những kinh nghiệm đã trải qua để suy luận ra những
vấn đề mới. Do vậy nhiều trường hợp chỉ dừng lại ở các hiện tượng bên ngoài
mà chưa đi được vào bản chất bên trong.
2. Khả năng chú ý của trẻ mẫu giáo nhỡ.

- Trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi, sự chú ý phát triển mạnh. Nhưng sự thay đổi cơ
bản của chú ý ở lứa tuổi này là ở chỗ trẻ bắt đầu biết điều khiển chú ý của mình,

6


biết tự giác hướng chú ý của mình vào đối tượng nhất định, có nghĩa là chú ý có
chủ định bắt đầu hình thành ở tuổi mẫu giáo nhỡ.
- Chú ý có chủ định gắn liền với hành động có mục đích , với ngôn ngữ.
- Ở lứa tuổi này chú ý có chủ đã được hình thành nhưng chú ý không chủ
định vẫn chiếm ưu thế.
3. Khả năng ghi nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ.
- Trẻ mẫu giáo nhỡ trí nhớ không chủ định vẫn chiếm ưu thế, ở lứa tuổi
này, tài liệu trực quan được ghi nhớ tốt hơn nhiều so với tài liệu chỉ bằng ngôn
ngữ. Đến độ tuổi này trí nhớ ngôn ngữ cũng tăng một cách đáng kể, với tốc độ
có khi nhanh hơn cả trí nhớ trực quan,

- Bên cạnh trí nhớ không chủ định, vào tuổi mẫu giáo nhỡ ghi nhớ có chủ
định bắt đầu hình thành. Có những thay đổi đó là vì điều kiện hoạt động phức
tạp hơn, người lớn yêu cầu cao hơn, buộc trẻ không những định hướng vào hiện
tại mà cả vào quá khứ và tương lai nữa.
II. Cơ sở giáo dục học
1. Nói về quan điểm giáo dục hiện đại
- Quan điểm giáo dục hiện đại hướng tới quan điểm “ Lấy trẻ làm trung
tâm ” hay còn gọi là xu hướng giáo dục “ hướng vào đứa trẻ ”, “ vì lợi ích của
chính bản thân đứa trẻ ”.
Trẻ em vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của hoạt động. Những kinh
nghiệm, tri thức của trẻ phải là sản phẩm của chính hành động trực tiếp của trẻ
với môi trường xung quanh. Tính tích cực là một phẩm chất quan trọng của nhân
cách, có vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động của con người nói chung và
trẻ mẫu giáo nói riêng.
Hứng thú và nhu cầu là nguồn gốc bên trong của tính tích cực, là động lực
thúc đẩy con người hoạt động. Trong quá trình giáo dục, người lớn phải chú ý
đến trẻ, hướng vào đứa trẻ, phải lấy trẻ làm trung tâm, vì sự phát triển của chính
đứa trẻ, tạo điều kiện cho chúng tích cực hoạt động.
Mọi tác động giáo dục muốn có hiệu quả cần phải chú ý đến biện pháp
giáo dục phù hợp với từng đứa trẻ, giúp cho mỗi đứa trẻ trở thành chính nó,
7


tránh lối giáo dục đồng loạt. Trẻ em chính là một chủ thể tích cực trong hoạt
động nhưng chúng rất cần đến sự giúp đỡ và hợp tác của cô giáo, của bạn bè.
` Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, nhà giáo dục không áp đặt trẻ theo ý muốn
chủ quan của họ mà luôn luôn cho trẻ tự do chọn góc chơi, tự do hoạt động theo
nhu cầu hứng thú của mình. Tạo cơ hội, điều kiện cho trẻ được trải nghiệm,
được thực hành, được chia sẻ, được khám phá mình trong thế giới muôn hình
muôn vẻ xung quanh chúng.

Nhà giáo dục với tư cách là “ thang đỡ ”, là “ điểm tựa ” của trẻ, trong quá
trình giáo dục trẻ, giáo viên quan tâm đến dòng suy nghĩ của trẻ hơn là những
điều trẻ hiểu biết. Họ quan tâm đến cách dạy trẻ học như thế nào hơn là cho trẻ
học cái gì. Họ tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ tích cực hoạt động, kích thích óc
sáng tạo của trẻ trong các hoạt động của chúng ở trường mầm non.
Việc lấy trẻ là trung tâm, luôn luôn coi trẻ là chủ thể tích cực trong mọi
hoạt động của chúng và nhà giáo dục tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi cho trẻ bộc
lộ tính tự lập, tự quyết định làm những điều chúng muốn, chúng thích và chúng
nghĩ là một nguyên tắc cơ bản mang tính định hướng quan trọng trong giáo dục
mầm non.
Theo “ Lí thuyết hoạt động ” của Leeonchep thì nhân cách của con người,
trong đó có trẻ em mầm non chỉ hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt
động. Sự phát triển của trẻ em là một quá trình liên tục, trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau và mỗi giai đoạn lại có một hoạt động chủ đạo mang nét đặc thù riêng
ở lứa đó. Thông qua hoạt động chủ đạo để giáo dục và phát triển toàn diện cả về
thể chất, tinh thần và trí tuệ của trẻ.
Chỉ trong quá trình hoạt động tích cực thì trẻ mới có thể hiểu được và hiểu
đúng những quy luật của thế giới xung quanh và trên cơ sở đó mới có thể biến
đổi và cải tạo nó. Quá trình giáo dục trẻ không thể tồn tại nếu thiếu tính tích cực
của chính bản thân trẻ mà tính tích cực này của trẻ là do nhà giáo dục tạo ra. Chỉ
ở trong đều kiện như vậy, trẻ mới có thể chiếm lĩnh được tri thức mới và nắm
được các kĩ năng mới, phát triển được các năng lực và phẩm chất tâm lí cá nhân.

8


Quan điểm của giáo dục mầm non của nước ta cũng rất quan trọng
nguyên tắc “ lấy trẻ làm trung tâm ” trong quá trình giáo dục và phát huy tính
tích cực của trẻ trong hoạt động, coi đó là điều kiện bắt buộc trong đổi mới giáo
dục mầm non hiện nay. Nhấn mạnh quá trình chăm sóc – giáo dục phải hướng

vào đứa trẻ, giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu, hứng thú của trẻ, nhà giáo dục
không được áp đặt trẻ theo ý muốn chủ quan của mình, đứa trẻ phải được coi là
chủ thể tích cực trong các hoạt động của chúng còn giáo viên giữ vai trò là “
điểm tựa ”, là người tổ chức hướng dẫn, tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi cho trẻ
trong các hoạt động của hchungs trong trường mầm non.
2. Vấn đề giáo dục tích hợp ở trường mầm non
Trường mầm non cần phải là nơi đào tạo và đảm bảo cho những giá trị
quan trọng của xã hội, cần phải phát triển những năng lực của. Giáo viên không
chỉ có chức năng truyền thụ kiến thức và thông tin cho trẻ em học mà phải là
người giúp đỡ và dạy cho trẻ em biết sử dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm của
mình vào những tình huống có ý nghĩa đối với chúng.
Ngày nay, trong giáo dục mầm non, vấn đề cần hay không cần tích hợp
các môn học cũng như các hoạt động giáo dục trẻ không đặt ra nữa mà hiển
nhiên đã được khẳng định chắc chắn rằng, cần tích hợp các “ tiết học ”, các hoạt
động của trẻ với nhau. Xu hướng tiếp cận tích hợp trong giáo dục mầm non cũng
xuất phát từ nhận thức thế giới tự nhien- xã hội con người nói chung và trẻ ở lứa
tuổi mầm non nói riêng là một tổng thể thống nhất. Trẻ được phát triển trong
hoạt động và chỉ thông qua hoạt động mà hoạt động nào cũng liên quan đến
nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ năng. Vì thế mà cần phải cung cấp cho trẻ những
kiến thức, kinh nghiệm sống một cách tổng thể.
Có nhiều cách tích hợp trong giáo dục mầm non và một trong những cách
đó là tích hợp theo chủ đề. Cách tiếp cận này xoay quanh một “ môn học ” hoặc
một hoạt động “ công cụ ”, “ môn học ” hoặc hoạt động này có đặc điểm là chỉ
có một phần nội dung là đặc thù nhưng lại có thể nhận những môn khác làm nội
dung của mình. Ví dụ như hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ lứa
tuổi ấu nhi và hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo có thể trở thành hoạt động
9


chính để tích hợp, lồng ghép và đan cài các hoạt động khác của trẻ theo các chủ

đề gần gũi với cuộc sống thực của chúng. Tích hợp, lồng ghép, đan cài nội dung
đó thông qua các hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú và tạo điều kiện cho
trẻ vận dụng những điều đã biết vào những hoàn cảnh mới, tình huống mới, tạo
cơ hội cho trẻ phát huy tính độc lập, chủ động và sáng tạo trong hoạt động thực
tiễn của mình.
Giáo dục tích hợp đòi hỏi cô giáo quan tâm đến tiềm năng phát triển của
đứa trẻ hơn là tạo ra cơ hội tương ứng với mức độ phát triển hiện tại của chúng.
Cô giáo nâng đỡ trẻ bằng cách giảm dần mức độ trợ giúp khi trẻ có khả năng
hơn trong việc tự điều khiển hoạt động của mình.
Giáo dục tích hợp theo chủ đề dựa trên quan điểm tiến bộ lấy trẻ làm
trung tâm, khai thác tiềm năng vốn có của trẻ, dựa vào các đặc điểm cá nhân,
phù hợp với hứng thú, nguyện vọng và năng khiếu trên tinh thần tự do, tự
nguyện, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động của đứa trẻ, giáo viên giữ vai
trò là người tổ chức hướng dẫn, giúp đỡ trẻ trong những lúc cần thiết, kịp thời
động viên khích lệ trẻ.
Giáo dục tích hợp ở trường mầm non chính là quá trình tác động sư phạm
một cách phù hợp với sự phát triển tình cảm, đạo đức và trí tuệ của trẻ, cho trẻ
được tham gia vào nhiều hoạt động theo chủ đề nhằm cung cấp cho trẻ nhiều cơ
hội được học tập và luyện tập để trở thành nhà nghiên cứu, trẻ tích cực, năng
động trong việc tìm hiểu, khám phá, kích thích trẻ tư duy tích cực, vận dụng các
kiến thức, kỹ năng, lựa chọn và đưa ra quyết định tron hoàn cảnh có ý nghĩa đối
với cuộc sống thực của chúng.
Tích hợp trong giáo dục mầm non cần được hiểu và thể hiện trong quá
trình chăm sóc- giáo dục trẻ. Xây dựng chương trình giáo dục mầm non không
xuất phát từ logic phân chia các bộ môn khoa học như ở trường phổ thông mà
phải xuất phát từ yêu cầu hình thành những năng lực chung nhằm hướng tới sự
phát triển của trẻ.
3. Tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non
* Lựa chọn chủ đề và xây dựng mục tiêu cho chủ đề
10



* Sau khi đã lựa chọn chủ đề, tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ theo các
bước:
- Giới thiệu chủ đề: Các chủ đề có thể được giới thiệu theo các cách khác
nhau. Có thể sử dụng phương pháp dẫn dắt trẻ hướng vào chủ đề một cách tự
nhiên, logic như trò chuyện, đàm thoại với trẻ, nêu câu hỏi, tạo tình huống,
thông qua bài hát, bài thơ, câu đố, đồ vật minh họa.
Ví dụ: Chủ đề “ một số hiện tượng tự nhiên ” cô có thể đọc bài thơ “ Mưa ” ,
“ Bão ”, “ Trời mưa, trời gió ”... cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ, sau
đó cô giới thiệu về chủ đề.
- Cho trẻ khám phá tìm hiểu chủ đề: Tổ chức cho trẻ khám phá chủ đề
thông qua các hoạt động mang tính tích hợp.
- Đóng chủ đề: Củng cố lại kiến thức đã học. Ví dụ như cho trẻ kể lại một
câu truyện có trong chủ đề như truyện lời ru của trăng, cô mây, đám mây đen
xấu xí, gió và mặt trời... hoặc cho trẻ vẽ minh họa câu chuyện giúp trẻ không bị
giảm hứng thú đột ngột.
III. Hoạt động khám phá môi trường xung quanh
1. Nội dung của hoạt động khám phá môi trường xung quanh.
- Qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trẻ học được các từ
chỉ một số hiện tượng tự nhiên: mưa, nắng, sấm, chớp .... Nghe và hiểu nội dung
các câu đơn, câu mở rộng. Trẻ biết dùng từ để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và kinh
nghiệm bản thân bằng các câu đơn, câu mở rộng. Trẻ trả lời và đặt các câu hỏi:
Đây là hiện tượng gì? Có đặc điểm gì? ....
- Trẻ được làm quen với môi trường tự nhiên xung quanh trẻ gồm các yếu
tố như nước, không khí, ánh sáng, động vật....Là phương tiện để giáo dục trẻ. Nó
chứa đụng các yếu tố cần thiết để hình thành ở trẻ biểu tượng về tự nhiên hữu
sinh và tự nhiên vô sinh, giáo dục tình cảm tốt của trẻ vói chúng.
- Hiện thực xã hội chỉ ra cho trẻ thấy mối quan hệ diễn ra trong xã hội ,
giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm xã hội, hiểu vị trí của mình trong đó, là thành viên

của xã hội loài người, có thể tham gia vào các sự kiện và cải tạo nó.
2. Phương pháp
11


Khi hng dn tr lm quen vi mụi trng xung quanh cn s dng 3
nhúm phng phỏp c bn nh:
- Nhúm phng phỏp trc quan bao gm cỏc phng phỏp nh: quan sỏt,
s dng dung trc quan.
* Mục đích của phơng pháp trực quan là:
Phát triển và rèn luyện năng lực cảm giác, tri giác và các
thao tác trí tuệ.
Hình thành, củng cố, làm chính xác biểu tợng v mt s hin
tng t nhiờn cho tr.
Giáo dục trẻ sự gắn bó với thiờn nhiờn.
Việc sử dụng các phơng pháp trực quan còn góp phần rèn
luyện trí nhớ và chú ý có chủ định, đây là cơ sở để phát
triển t duy ở trẻ. Việc sử dụng phơng pháp trực quan giúp trẻ có
cơ hội xem xét đặc điểm ca cỏc hin tng t nhiờn. Ngoài ra, trẻ
có thể dễ dàng tìm ra các đặc điểm khác nhau, giống nhau
giữa chúng bằng cách sử dụng các kĩ năng so sánh, phân loại
nhờ đó mà các thao tác trí tuệ nh phân tích, tổng hợp, khái
quát hoá cũng phát triển.
- Nhúm phng phỏp dung li bao gm cỏc phng phỏp nh: m thoi,
k truyn, th ca, tc ng, cõu , bi hỏt
Phơng pháp dùng lời đợc s dụng nhằm mục đích:
Bổ sung và là chính xác biểu tợng về mt s hin tng t nhiờn của
trẻ mà trẻ đã có đợc qua quan sát, sử dụng tài liệu trực quan
nhằm hình thành biểu tợng khái quát về chúng.
Góp phần phát triển các quá trình tâm lí nh chú ý, ghi

nhớ, t duy lô gic, tởng tợng.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, tích luỹ vốn từ, phát
âm đúng, nói câu đầy đủ, học cách diễn tả suy nghĩ mong
muốn của mình, hiểu lời nói, suy nghĩ và mong muốn của ngời khác, phản ứng nhanh, linh hoạt. Vì vậy các phơng pháp dùng
12


lời nói thờng kết hợp với phơng pháp quan sát sử dụng tranh ảnh
phim. Lời nói làm sâu sắc ý thức của trẻ về mối quan hệ và
sự phụ thuộc có trong tự nhiên. Nó có tiềm năng trong việc
hình thành những tri thức ngoài phạm vi kinh nghiệm của trẻ,
làm cho các tri thức này đợc tổng hợp, khái quát.
Khi sử dụng phơng pháp dùng lời cần dựa trên đặc điểm
của trẻ về kĩ năng hiểu lời nói, chú ý có chủ định, khả năng
tập trung chú ý đến nội dung. Những biểu tợng cụ thể rõ ràng
của trẻ về mt s hin tng t nhiờn cũng có thể là đối tợng để trẻ
trao đổi làm chính xác và tổng hợp tri thức. Trong quá trình
này nên phối hợp sử dụng phơng pháp trực quan để giúp trẻ suy
nghĩ và củng cố tri thức.
- Nhúm phng phỏp thc hnh bao gm cỏc phng phỏp nh: s dng
cỏc loi trũ chi ( Hc tp, vn ng, sỏng to); phng phỏp thớ nghim, lao
ng.
Dựa vào hoạt động cơ bản của trẻ ở trờng mầm non, ta có
thể sử dụng các phơng pháp trò chơi, thí nghiệm, lao động
trong quá trình giúp trẻ khám phá về mt s hin tng t nhiờn.
Thông qua các hoạt động thực hành này trẻ sẽ lĩnh hội kinh
nghiệm lịch sử, xã hội. Trẻ có cơ hội thể hiện tính chủ động
tích cực, sáng tạo và độc lập trong việc tiếp thu tri thức. Quá
trình hoạt động sẽ hình thành các phẩm chất nhân cách ở trẻ
nh tính kiên trì, bền bỉ, biết vợt qua khó khăn, cố gắng đạt

mục đích, kích thích sự say mê, hứng thú ở trẻ.

13


CHƯƠNG II : Thực trạng việc sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ
4-5 tuổi khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số hiện
tượng tự nhiên
I. Khái quát địa bàn điều tra
Điều tra ở trường mầm non Hiệp Hòa thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
1. Đặc điểm của trường
- Cơ sở vật chất: Quy mô trường lớp không tập chung ở một điểm trường,
trường mầm non Hiệp Hòa có 2 cơ sở, một điểm chính và một điểm lẻ. Cơ sở
vật chất đầy đủ, đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng, không gian rộng rãi,
thoáng đủ cho trẻ hoạt động. Bên cạnh đó cũng còn thiếu một số đồ dùng đồ
chơi phục vụ cho tiết dạy, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên chưa đa
dạng phong phú...
- Đội ngũ giáo viên: Tổng số giáo viên trong trường là 25 cán bộ giáo
viên. Đội ngũ cán bộ giáo viên đều được đào tạo chuyên môn trình độ trung cấp
mầm non trở lên và có nhiều các đồng chí đạt trình độ trên chuẩn. Nhìn chung
đội ngũ cán bộ giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, luôn trao đổi học hỏi đồng
nghiệp để nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ, bên cạnh đó cũng có một số
giáo viên mới ra trường, tay nghề còn yếu, chưa có kinh nghiệm giảng dạy.
2. Đặc điểm dân cư
Sự quan tâm của gia đình dành cho các cháu là không đồng đều. Chủ yếu
là do trình độ dân trí của người dân là không đồng đều. Một số phụ huynh có
trình độ nhận thức thấp, họ cho rằng đưa con đến trường là để gửi con để họ đi
làm, họ nghĩ con mình đến trường chỉ là chơi với các bạn, chơi với các đồ chơi,
14



cô giáo là người trông trẻ chứ không nghĩ các cô là người dạy, không quan tâm,
hỏi han con được học gì trẻn trường, cô giáo dạy con những gì? Tuy nhiên cũng
có những phu huynh thì rất quan tâm đén việc cho con đén trường, con được học
những gì trên lớp, họ còn có sự hợp tác với nhà trường, với cô giáo, họ hiểu
được công việc của các cô trên lớp. Khi con đi học về, phụ huynh hỏi con mình
xem cô giáo dạy con bài thơ, bài hát gì ? Và cho con đọc lại cho cả nhà cùng
nghe....
II. Đối tượng điều tra
1. Giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ

STT

Họ tên giáo viên

Trình độ

Thâm liên

1

Nguyễn Thị Nga

Đại học

8 năm

2

Vũ Thị Ly


Cao đẳng

5 năm

3

Nguyễn Thị Hải

Cao đẳng

6 năm

4

Vũ Thị Thoại

Trung cấp

4 năm

5

Nguyễn Thị Minh

Đại học

5 năm

6


Nguyễn Thị Mơ

Cao đẳng

8 năm

7

Vũ Thị Phương Loan

Trung cấp

7 năm

8

Đinh Thị Thúy Dung

Trung cấp

5 năm

III. Nội dung điều tra
1. Điều tra nhận thức của giáo viên về việc sử dụng tác phẩm văn học giúp trẻ
khám phá môi trường xung quanh.
2. Điều tra các biện pháp giáo viên đã thực hiện khi sử dụng tác phẩm văn học
khi khám phá môi trường xung quanh.
IV. Phương pháp điều tra
1. Phương pháp dùng phiếu hỏi

15


Chúng tôi đã xây dựng phiếu hỏi gồm 7 câu hỏi, trong đó có câu hỏi đóng và
có câu hỏi mở và chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra trên 8 giáo viên dạy lớp
mẫu giáo nhỡ.
2. Phương pháp quan sát
- Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ ở trường
màm non khám phá môi trường xung quanh.
3. Phương pháp trao đổi.
V. Kết quả điều tra và phân tích kết quả điều tra
1. Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên và các biện pháp đã sử dụng
Chúng tôi phát 8 phiếu cho giáo viên và thu về 8 phiếu. Kết quả thu được
như sau:
* Câu hỏi 1: Theo chị việc sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ khám phá môi
trường xung quanh có cần thiết hay không?
Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Số lượng

%

Số lượng

%


Số lượng

%

6

75

2

25

0

0

Giáo viên
8

Phân tích: Qua bảng kết quả chúng ta thấy:
Trong số 8 giáo viên chúng tôi điều tra thì số giáo viên cho rằng việc sử
dụng tác phẩm văn học cho trẻ khám phá môi trường xung quanh là việc rất cần
thiết có 6 người chiếm tỷ lệ 75%. Còn số ít giáo viên cho rằng việc sử dụng tác
phẩm văn học cho trẻ khám phá môi trường xung quanh là cần thiết có 2 người
chiếm tỷ lệ 25%.
Trong số 8 giáo viên được chúng tôi điều tra thì không có giáo viên nào
trả lời cho rằng việc sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ khám phá môi trường
xung quanh là không cần thiết. Như vậy, có thể nói rằng nhận thức của giáo viên
16



về vấn đề sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ khám phá môi trường xung quanh là
đúng đắn, phần lớn họ có ý kiến cho rằng rất cần thiết.
* Câu hỏi 2: Chị có sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ khám phá môi trường
xung quanh không?


Thường xuyên

Không

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

4

50

4

50


0

0

Giáo viên
8

Phân tích: Qua bảng kết quả chúng ta thấy:
Trong số 8 giáo viên chúng tôi điều tra thì có 50% giáo viên có sử dụng
tác phẩm văn học cho trẻ khám phá môi trường xung quanh, 50% giáo viên
thường xuyên sử dụng tác phẩm văn học, không có giáo viên nào không sử dụng
tác phẩm văn học cho trẻ khám phá môi trường xung quanh.
Câu hỏi 3: Khi cho trẻ khám phá môi trường xung quanh chị sử dụng những
biện pháp nào?
3/8 giáo viên sử dụng biện pháp trò chuyện, đàm thoại với trẻ theo chủ đề
là chủ yếu, đôi khi có sử dụng kết hợp cả biện pháp sử dụng trò chơi.
2/8 giáo viên trả lời rất chung chung là kết hợp đầy đủ các biện pháp song
không nói rõ đó là biện pháp cụ thể nào.
3/8 giáo viên sử dụng biện pháp đàm thoại kết hợp cùng với đồ dùng trực
quan và các tác phẩm văn học.
Như vậy, việc sử dụng các biện pháp cho trẻ khám phá môi trường xung
quanh của giáo viên chưa đồng bộ, chưa triệt để. Rất nhiều giáo viên còn lúng
túng khi đưa ra các biện pháp, nhiều khi các biện pháp có được sử dụng đầy đủ,
hợp lý hay không còn phụ thuộc vào tiết học ấy có được kiểm tra dự giờ hay
không.
17


Câu hỏi 4: Chị đã sử dụng những hình thức nào cho trẻ khám phá môi trường

xung quanh?
5/8 giáo viên tổ chức chủ yếu là trên tiết học là chính.
3/8 giáo viên cho biết thêm ngoài dạy trên tiết học còn phải dạy đủ mọi
lúc mọi nơi.
Như vậy, việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh trên các hình thức
còn rất hạn hẹp, giáo viên chưa áp dụng hình thức giáo dục tích hợp để dạy trẻ
trong tất cả các môn học. Đa số giáo viên cho trẻ khám phá môi trường xung
quanh trên tiết học.
Câu hỏi 5: Những phương tiện nào được sử dụng cho trẻ khám phá môi trường
xung quanh?
Vật thật
Điểm
%
đạt

Tranh ảnh
Điểm
%
đạt

Mô hình
Điểm
%
đạt

Băng hình
Điểm
%
đạt


Giáo viên
8

23

28,8

21

26,3

19

23,8

17

21,3

Phân tích: Qua bảng kết quả cho thấy trong số những phương tiện cơ bản
được sử dụng cho trẻ khám phá môi trường xung quanh như: vật thật, tranh ảnh,
mô hình, băng hình thì việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh bằng vật
thật được giáo viên đánh giá cao nhất đạt 23 điểm chiếm 28,8%.
Theo chúng tôi sở dĩ có kết quả như vậy là do khi cho trẻ khám pha môi
trường xung quanh thông qua vật thật giúp trẻ được trực tiếp tự giác, sử dụng
các giác quan sờ, nếm, ngửi đối với rau củ quả.... Vật thật rất sinh động, sẽ gây
hứng thú cho trẻ, phát huy tư duy, trẻ dễ nhớ, ấn tượng sâu sắc.
Còn đối với việc sử dụng băng hình đạt 17 điểm chiếm 21,3%. Theo
chúng tôi việc sử dụng băng hình cho trẻ khám phá môi trường xung quanh là
rất khó, bởi lẽ trẻ không được tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, ở trường mầm

non có ít băng hình về thiên nhiên.

18


Câu hỏi 6: Khi cho trẻ khám phá môi trường xung quanh chị đã gặp những
thuận lợi và khó khăn gì?
Về thuận lợi
- Được nhà trường quan tâm, trang bị cơ sở vật chất thuận lợi cho việc tổ chức
cho trẻ khám phá môi trường xung quanh.
- Bản thân là một giáo viên có chuyên môn, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong
công việc, chịu khó tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, sách báo, công nghệ thông tin
làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho tiết dạy.
Về khó khăn
- Góc thiên nhiên còn nghèo nàn, chưa đa dạng phong phú, đồ dùng, đồ chơi còn
ít, thiếu những hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát, đồ chơi từ nguyên vật
liệu thiên nhiên còn nghèo nàn, độ bền cũng chưa cao.
- Vốn hiểu biết về môi trường còn hạn chế.
- Trẻ ra lớp còn nhút nhát, nhận thức về môi trường xung quanh còn hạn chế
Câu hỏi 7: Đề xuất của chị về việc sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi
khám phá môi trường xung quanh?
2/8 giáo viên đề xuất ý kiến nên tăng cường mở các lớp bồi dưỡng nâng
cao chuyên môn.
4/8 giáo viên đề xuất ý kiến nên có tài liệu hướng dẫn và tập huấn cho
giáo viên một cách cụ thể về nội dung và biện sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ
4-5 tuổi khám phá môi trường xug quanh.
2/8 giáo viên đề xuất ý kiến cần phát huy, sáng tạo các nội dung, biện
pháp cho trẻ khám phá môi trường xung quanh.

19



CHƯƠNG 3: Đề xuất các biện pháp sử dụng tác phẩm văn học
cho trẻ 4-5 tuổi khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số
hiện tượng tự nhiên
I. Khái niệm biện pháp
- Biện pháp là cách làm cụ thể trong hoạt động hợp tác cùng nhau giữa
giáo viên với trẻ nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã dặt ra.
II. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
1. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với chương trình giáo dục mầm non.
2. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ em 4-5 tuổi.
3. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với điều kiện của trường.
III. Các biện pháp đề xuất
1. Biện pháp 1: Biện pháp sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ khám phá môi
trường xung quanh: Biện pháp đọc mẫu, kể chuyện.
- Mục đích: Gây hứng thú cho trẻ khi bước vào tiết học, giúp trẻ thoải mái
hơn khi kết thúc hoạt động.
- Yêu cầu: Các bài thơ, câu chuyện phù hợp với nội dung của bài, phù hợp
với nhận thức của trẻ.
- Thực hiện:
+ Giáo viên lựa chọn những bài thơ, mẩu chuyện, câu đố,.. phù hợp với
chủ đề và nội dung bài học để dẫn dắt trẻ vào tiết học một cách lôi cuốn, hấp
dẫn, tạo cho trẻ niềm hứng thú, hang say học tập.
Ví dụ: Cô và trẻ đọc bài thơ “ Mưa ”
Mưa rơi tí tách
Hạt trước hạt sau
Không xô đẩy nhau
Xếp hàng lần lượt
Mưa vẽ trên sân
Mưa dàn trên lá

20


Mưa rơi trắng xóa
Bong bóng phập phồng
Mưa nâng cánh hoa
Mưa gội chồi biếc
Mưa rửa sạch bụi
Như em lau nhà
Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời
Hoặc bài thơ “ Tia nắng ”
Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ. Giáo dục trẻ phải tuân thủ luật lệ
an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
+ Khi kết thúc tiết học, nên có những tình huống truyện, thơ hấp dẫn tạo
sự thoải mái cho trẻ.
Ví dụ như truyện: Lời ru của trăng, Đám mây đen xấu xí, Cô mây...
2. Biện pháp 2: Trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học
- Mục đích: giúp trí tái tạo lại nội dung, truyền đạt hình ảnh nhân vật. Phát
triển óc sáng tạo, khả năng tưởng tượng và cách thể hiện vai của mình
- Yêu cầu: Nội dung của vở kịch theo tác phẩm văn học phải đơn giản,
phù hợp với khả năng của trẻ.
- Thực hiện:
+ Cô giới thiệu tên vở kịch.
+ Giới thiệu các nhân vật trong kịch.
+ Trò chuyện với trẻ về nội dung, giọng điệu của các nhân vật.
+ Cho trẻ nhận vai và tiến hành trò chơi đóng kịch.
Ví dụ cho trẻ đóng kịch theo tác phẩm truyện “ Hồ nước và mây ”, truyện “

Gió và mặt trời”, “ Cầu vồng ”.
3. Biện pháp 3: Sử dụng tác phẩm văn học để hướng dẫn trẻ trong tiết học

21


- Từ nội dung bài dạy, giáo viên có thể chọn những câu chuyện, tình
huống chuyện... phù hợp để đưa vào trong tiết học của trẻ, hướng dẫn trẻ tham
gia vào hoạt động đạt kết quả.
- Trẻ mầm non rất thích các câu truyện, thông qua các câu chuyện đó và
nếu được trải nghiệm trong các câu chuyện để giúp đỡ các nhân vật đang gặp
khó khăn là điều trẻ vô cùng thích thú, trẻ sẽ tham gia hết mình để làm được
những việc tốt ấy.
4. Biện pháp 4: Sử dụng tác phẩm văn học để chuyển tiếp từ phần này sang
phần khác trong tiết học.
Trong một tiết học có nhiều phần nhỏ, khi chuyển từ phần này sang phần
khác, giáo viên cần lựa chọn những cách khác nhau như: lời dẫn, đồ chơi, đố
toán,... nhằm tạo ra hứng thú với phần sau để duy trì hứng thú của trẻ suốt cả tiết
học. Dùng tác phẩm văn học cũng là một cách khá hay, vừa có tác dụng giúp trẻ
tích cực hơn với phần sau, vừa giúp trẻ nhớ lại các bài thơ, câu chuyện, bài đồng
dao, ca dao đã học. Sử dụng các câu đố còn giúp trẻ nhanh nhạy hơn khi đoán
giải các bài tập mà cô giáo đố trẻ.
Tùy vào mỗi hoạt động, mỗi chủ đề, mỗi giáo viên sẽ sử dụng các tác
phẩm văn học như thế nào để chuyển tiếp các hoạt động khác nhau. Điều quan
trọng là giáo viên phải biết cách khai thác các tác phẩm văn học khi chuyển tiếp
các phần sao cho có hiệu quả nhất đối với việc lĩnh hội tri thức của trẻ. Cách sử
dụng tác phẩm văn học để chuyển tiếp các hoạt động trong tiết học của trẻ có
hay hay không, trẻ thích hay không phụ thuộc vào mỗi giáo viên.
Tiết học môi trường xung quanh có sử dụng yếu tố văn học là một trong
những nội dung giáo dục nhận thức cần thiết cho trẻ ở trường mầm non, giúp trẻ

học tập và phát triển nhận thức cho trẻ, đồng thời góp phần phát triển toàn diện
nhân cách cho trẻ.

22


C. PHN KT LUN
1. Kt lun chung
Chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của mỗi chúng ta,
làm thế nào để đào tạo ra những con ngời phát triển toàn
diện nhân cách đáp ứng với yêu cầu của xã hội hiện nay. Đây là
một nhiệm vụ lớn đặt ra cho ngành giáo dục mà trớc tiên là giáo
dục mầm non bớc khởi đầu của quá trình hình thành và phát
triển nhân cách trẻ. Đặc biệt đối với trẻ mầm non khả năng
nhận thức của trẻ phát triển thông qua việc tiếp xúc, tìm hiểu,
khám phá về môi trờng xung quanh. Khỏm phỏ mụi trng xung quanh
l mụi trng dn dt tr hot ng vo cuc sng, cú c hi cho tr gn gi vi
mụi trng xung quanh, nhm tớch ly cho tr nhng tri thc, nhng n tng
tt p v thiờn nhiờn v v cuc sng xó hi phong phỳ, a dng. Nhm hỡnh
thnh tr nhng suy ngh, thỏi , quan h tớch cc, cỏch ng x ỳng n vi
mụi trng xung quanh. Qua ú tr hc hi v khỏm phỏ v mụi trng xung
quanh.
Qua thi gian nghiờn cu v tỡm hiu thc t , tụi nhn thy rng vic s
dng tỏc phm vn hc cho tr khỏm phỏ mụi trng xung quanh l vụ cựng cn
thit v quan trng. Tỏc phm vn hc l phng tin dn dt, gõy hng thỳ
cho tr, a tr n vi mụi trng xung quanh, kớch thớch s tũ mũ, ham mun
c khỏm phỏ mụi trng xung quanh, giỳp tr phỏt trin v ngụn ng, tr giao
tip vi th gii bờn ngoi, õy l nn múng cho s phỏt trin ton din cho tr
v mi mt nh : c, trớ, th, m, lao ..
Nhn thc c tm quan trng ca vic : s dng tỏc phm vn hc

cho tr khỏm phỏ mụi trng nú cn cú phng tin cho tr hot ng mi
23


lỳc, mi ni, bin phỏp phong phỳ v a dng, hỡnh thc t chc phi hp lý
trong c tit hc v ngoi tit hc.
3. í kin xut v gii phỏp.
- o to i ng cho giỏo viờn i thm quan thc t hc hi kinh
nghim trng bn nhiu hn, hc hi trờn cụng ngh thụng tin. Đa dạng các
hình thức bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt là kiến thức vận dụng tỏc phm
vn hc cho tr khám phá môi trờng xung để nâng cao hiểu biết
của giáo viên, trên cơ sử đó áp dụng thích hợp vào công tác dạy
ở trờng mầm non.
V c s vt cht : cung cp thờm trang thi b dung, chi phc v
cho khỏm phỏ mụi trng xung quanh a dng v phong phỳ them.
Bn thõn giỏo viờn mm non cn :
+ S dng cỏc hỡnh thc, phng phỏp sỏng to cú khoa hc v cỏc bin
phỏp nng ghộp cỏc b mụn khỏc sao cho phự hp, gõy c hng thỳ vi tr.
+ Cõn c gng hc hi trao i kinh nghim vi bn bố, ng nghip cng
nh th h i trc v tham kho cỏc ti liu, sỏch v.
+ Luụn luụn lng nghe ý kin úng gúp xõy dng, bit sa cha nhng
khuyt im v phỏt huy nhng mt mnh, tớch cc, luụn luụn lng nghe cỏc ý
kin úng gúp xõy dng, bit sa cha khuyt im ca bn thõn. ng thi bit
t rỳt ra kinh nghim sau mi hot ng giỳp tr phỏt trin ton din nhõn
cỏch tt hn.

24



D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Thị Phương. Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi
trường xung quanh. NXB Đại học sư phạm.
2. Đào Thanh Âm, Nguyễn Thị Hòa, Trịnh Dân, Đinh Văn Vang. Giáo dục
học mầm non. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 1995.
3. Ngô Công Hoàn- Nguyễn Thị Mai Hè. Tâm lí học trẻ em. BGD & ĐT.Trung
tâm nghiên cứu giáo viên Hà Nội 1995.
4. Bộ giáo dục và đào tạo. Chương trình giáo dục mầm non
5. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Thoa. Tâm lí học
trẻ em lứa tuổi mầm non. NXB ĐHSP năm 2006.
6. Nguyễn Quang Uẩn ( cb ), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang. Tâm lí học
đại cương. NXB ĐHSP năm 2006.
7. Nguyễn Thị Hòa. Giáo trình Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non. NXB
ĐHSP

25


×