Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.98 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I/. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trình bày được hóa trình tiêu hóa ở dạ dày gồm:
- Các hoạt động chủ yếu.
- Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động.
- Tác dụng của các hoạt động.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng:
- Tư duy dự đoán.
- Quan sát tranh hình tìm kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh phóng to hình 27.1 SGK tr.87.
- Nếu có điều kiện dùng đĩa CD minh họa.
- HS kẻ bảng 27 vào vở.
III/.PHƯƠNG PHÁP
Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại – liên hệ thực tế.
VI/. HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thu báo cáo bài thu hoạch của học sinh.
3. Bài mới: Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ được tiêu hóa một phần ở khoang miệng, vậy vào
dạ dày chúng có tiếp tục biến đổi không ? Nếu có thì biến đổi như thế nào ?

TaiLieu.VN

Page 1




GV hướng dẫn HS: SGK tr.87.
Hoạt động 1
TIỀM HIỂU CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY
Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo cơ bản của dạ dày, cấu tạo đó phù hợp với chức năng .
T
G

Hoạt động dạy

Hoạt động học

- GV yêu cầu HS đọc thông tin
SGK tr.86. và quan sát hình
27.1. Thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi cuối mục I
+ Dạ dày có cấu tạo như thế
nào ?
+ Dạ dày có thể diễn ra hoạt
động tiêu hóa nào ?
- GV treo tranh ( H 27.1 ).
- GV lưu ý có rất nhiều dự
đoán của HS vì vậy GV cần
chú ý để hướng cho HS nắm
được kiến thức cơ bản của bài
…( nhưng không đánh giá
đúng sai mà HS sẽ giải quyết ở
hoạt động sau ).


Nội dung
I/. Cấu tạo dạ dày

- Cá nhân tự nghiên cứu
thông tin, trao đổi nhóm,
thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời các
nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu;
+ Hình dạng.
+ Thành dạ dày.
+ Tuyến tiêu hóa.
+ Dự đoán có nhiều dự
đoán.

- GV yêu cầu HS → kết luận.
- HS tự rút ra kết luận. ( cấu
tạo của dạ dày ).

*Kết luận:
- Dạ dày hình túi, dung
tích 3l.
- Thành dạ dày có 4 lớp:
lớp màng ngoài, lớp cơ,
lớp niêm mạc, niêm mạc
trong cùng.
+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3
lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ
xuyên.
+ Lớp niêm mạc: nhiều

tuyến tiết dịch vị.

Hoạt động 2
TÌM HIỂU SỰ TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Mục tiêu:

TaiLieu.VN

HS chỉ ra được các tế bào tham gia vào các hoạt động tiêu hóa và tác dụng của các hoạt động đó đói
với sự tiêu hóa thức ăn.

Page 2


T
G

Hoạt động dạy

Hoạt động học

- GV yêu cầu HS nghiên cứu
- Cá nhân tự nghiên cứu
thông tin SGK hoàn thành bảng thông tin, trao đổi nhóm,
27 tr.88.
thống nhất ý kiến hoàn thành
bảng.
- GV yêu cầu chỉ rõ từng hoạt
động và tác dụng của nó.
- Treo bảng 27 lên bảng, yêu

cầu HS chữa bài,(ghi vào
bảng).
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung thêm những kiến thức HS
chưa hoàn thành từ đó giúp HS
lĩnh hội được kiến thức.
- GV yêu cầu các nhóm đánh
giá về phần dự đoán ở mục 1
nhằm giúp HS khắc sâu kiến
thức.
- GV xem lại dự đoán của các
nhóm, nhận xét, nhóm nào làm
tốt cho điểm.
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi đầu
tr.89. SGK
- GV liên hệ thực tế cho HS về
cách ăn uống, thời gian, loại
thức ăn, lượng thức ăn… Biết
cách bảo vệ dạ dày.
- GV yêu cầu HS đọc kết luận .

- Đại diện các nhóm lên bảng
hoàn thành kiến thức.
- Các nhóm khác bổ sung nếu
cần.

II/. Tiêu hóa ở dạ dày
Kết luận 1: ( Nội dung bảng
27 ).

Biến
đổi
thức
ăn ở
dạ
dày

Các
hoạt
động
tham
gia

Biến
đổi

học

- Sự tiết
Tuyế
dịch n vị.
vị.

- Hòa
loãng
thức
ăn.

- Co
bóp

của
Các
dạ
dày. lớp

của
dạ
dày.

- Đảo
trộn TĂ
thấm
đều
dịch vị


của
enzi
m

-Phân
cắt
Prô.

- HS theo dỗi và tự sửa chữa
vào vở .

- HS xem lại phần dự đoán
ban đầu của nhóm mình xem
đúng hay sai.


- HS tiếp tục thảo luận nhóm
theo sự hướng dẫn của GV và
bảng 27.
- Đại diện nhóm trả lời.
+ Yêu cầu: nhờ cơ dạ dày.
+ Gluxít và Lipít chỉ biến
đổi về mặt lý học…
- Các nhóm khác bổ sung nếu
cần

TaiLieu.VN

Nội dung

Biến
đổi
hóa
học

Các
thàn
h
phần
tham
gia
hoạt
động

Enzi

m
péps
in.

Tác
dụng
của
hoạt
động

.. dài...
ngắn...
aa

Page 3


- HS rút ra kết luận có sự
hướng dẫn của giáo viên.

*Kết luận 2:
- Các loại thức ăn khác như
lipít, gluxít … chỉ biến đổi về
mặt lý học.
-Thời gian lưu lại thức ăn
trong da dày từ 3-6 giờ, tùy
loại thức ăn.

GV yuêu cấu HS: Đọc kết luận chung.
V/. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ

Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất:
1. Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lý học và hóa học:
a) Prôtêin.

b) Gluxít.

c) Lipít.

d) Muối khoáng.

2. Biến đổi lý học ở dạ dày gồm:
a) Sự tiết dịch vị.

b) Sự co bóp của dạ dày.

c) Sự đảo trộn thức ăn.

d) Cả a và b đúng.

3. Biến đổi hóa học ở dạ dày:
a) Tiết dịch vị.

b) Thấm đều dịch thức ăn.

c) Hoạt động của Enzim pépsin.

d) Cả a và c đúng.

VI/. DẶN DÒ: - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc em có biết, xem trước và chuẩn bị bài mới.

( GV hướng dẫn HS kẻ bảng tương tự bảng 27 tr.88 SGK vào vở bài tập và hoàn thành ở
nhà).

TaiLieu.VN

Page 4



×