Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Mẫu giáo án mới năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.96 KB, 4 trang )

Ngày soạn:

TÊN BÀI/CH Ủ Đ Ề
(Tiết:...../Số tiết: ….)

I. Giới thiệu/Mô tả
1. Mục đích, yêu cầu
1.1. Kiến thức: (Theo chuẩn kiến thức)
1.2. Kỹ năng: (Theo chuẩn kĩ năng)
1.3. Năng lực: Theo các năng lực thành tố của ch ương trình t ổng th ể/ch ương trình môn
học (Chỉ ghi những thành tố của năng lực có thể hình thành/phát tri ển cho h ọc sinh thông
qua các hoạt động học trong bài hoc/chủ đề này).
2. Chuẩn bị:
2.1. Giáo viên: (Mô tả chi tiết, nếu có)
2.2. Học sinh: (Mô tả chi tiết, nếu có)
II. Tiến trình dạy học (Chuỗi các hoạt động học và kiểm tra, đánh giá)
1. Hoạt động 1: Khởi động – Chuyển giao nhiệm vụ – Đặt v ấn đề (Nêu rõ tên riêng, đặc
trưng của nội dung hoạt động)
1.1. Mục đích hoạt động
1.2. Nội dung hoạt động
1.3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: (Hình dung các tình hu ống có th ể di ễn
ra)

1.4. Cách thức tổ chức hoạt động: (Viết câu hỏi, lệnh một cách rõ ràng, c ụ th ể và kh ả

thi, gắn với nội dung hoạt động này. Gợi ý cách xử lí các tình hu ống không mong mu ốn ở m ục
1.3).
Thời lượng

Hoạt động của Thầy


Hoạt động của trò

Nội dung

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Nêu rõ tên riêng, đặc trưng của nội dung hoạt
động)
1.1. Mục đích hoạt động
1.2. Nội dung hoạt động
1.3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: (Hình dung các tình hu ống có th ể di ễn
ra)

1.4. Cách thức tổ chức hoạt động: (Viết câu hỏi, lệnh một cách rõ ràng, c ụ th ể và kh ả

thi, gắn với nội dung hoạt động này. Gợi ý cách xử lí các tình hu ống không mong mu ốn ở m ục
1.3). (Thể hiện rõ câu chốt về kiến thức HS cần nhớ).
Thời lượng

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

3. Hoạt động 3: Luyện tập (Nêu rõ tên riêng, đặc trưng của nội dung hoạt động)
1.1. Mục đích hoạt động


1.2. Nội dung hoạt động
1.3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: (Hình dung các tình hu ống có th ể di ễn
ra)

1.4. Cách thức tổ chức hoạt động: (Viết câu hỏi, lệnh một cách rõ ràng, c ụ th ể và kh ả
thi, gắn với nội dung hoạt động này. Gợi ý cách xử lí các tình hu ống không mong mu ốn ở m ục
1.3).
Thời lượng

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

4. Hoạt động 4: Vận dụng - mở rộng (Nêu rõ tên riêng, đặc trưng của nội dung hoạt
động)
1.1. Mục đích hoạt động
1.2. Nội dung hoạt động
1.3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: (Hình dung các tình hu ống có th ể di ễn
ra)
1.4. Cách thức tổ chức hoạt động: (Viết câu hỏi, lệnh một cách rõ ràng, cụ thể và khả thi, gắn với nội
dung hoạt động này. Gợi ý cách xử lí các tình huống không mong muốn ở mục 1.3).
Thời lượng

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

III. Phụ lục (Tài liệu kèm theo/tham khảo)
1. Đề kiểm tra
(Tự luận/Trắc nghiệm khách quan – ghi rõ mức độ khó với mỗi câu)

2. Địa chỉ/đường dẫn đến các links, không gian học tập trên mạng, học liệu điện tử
(Trường học kết nối)
(Youtube)
(Googledrive, Onedrive)
(Các links khác tùy vào từng giáo viên)


HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT MỖI MỤC

1. Gợi ý chung:
- Bám sát chương trình phổ thông hiện hành, cập nhật theo các văn b ản ch ỉ đ ạo c ủa
Bộ GDĐT (CV4612, CV5555, …).
- Khi biên soạn, giáo viên cần nghĩ đến bối c ảnh th ực trên l ớp h ọc đ ại trà (50 HS, h ọc
lực trung bình, thiếu thốn thiết bị,…).
2. Phần “Khởi động”:
Lấy nội dung SGK cốt lõi nhất để đưa HS vào tình huống, từ đó làm nẩy sinh v ấn đề: a)
cần tìm hiểu thêm (tìm tòi kiến thức mới) hoặc vận dụng ki ến th ức/kinh nghi ệm đ ể gi ải
quyết (vận dụng kiến thức). Ví dụ: Đọc SGK, mục…trang…để trả l ời câu h ỏi (v ề ki ến th ức
mới, về tình huống cần giải quyết).
3. Phần “Nội dung hoạt động”:
Làm rõ HS cần làm gì (nhiệm vụ). Đương nhiên hoạt động ph ải gắn v ới n ội dung: tình
huống, văn bản, hình ảnh, đồ thị, bảng, video,…. Các nội dung này nên có trong SGK; trích
dẫn rõ trang mấy, mục nào. Nếu là nội dung cập nhật(cập nhật n ội dung SGK) thì mô t ả rõ
nhưng ngắn gọn ở mục “Nội dung hoạt động” này.
4. Phần “Cách thức tổ chức hoạt động”:
Lệnhphải rất rõ. Ví dụ:
+ GV giao nhiệm vụ cho HS: Làm rõ giao như thế nào?
+ GV quan sát nhóm HS hoạt động: Làm rõ quan sát gì?
+ GV hỗ trợ HS khi gặp khó khăn: Làm rõ hỗ trợ vấn đề gì? như thế nào?
+ GV chọn HS lên bảng trình bày: Làm rõ tiêu chí ch ọn HS

+ …..
Có thể dùng các kĩ thuật dạy học tích cực cho tổ chức hoạt động nhưng tránh nêu
tên kĩ thuật (vì có thể gây sao nhãng người đọc, nội hàm của hoạt động tự nói lên tên
kĩ thuật).
5. Phần “Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh”:
Có thể chia thành 03 cấp độ tình huống: HS không đáp ứng được nhi ệm v ụ, HS đáp
ứng được một phần, HS đáp ứng được hầu hết nhiệm vụ. (Đạt 100% yêu cầu của nhi ệm
vụ chính là đạt 100% mục tiêu hoạt động).
Dù viết cụ thể thế nào thì đây cũng chỉ là một/một vài kịch bản l ớp h ọc. Thực tế di ễn
biến lớp học khó lường, phong phú nên phần viết các khả năng không c ần c ố g ắng bao h ết
mọi tình huống. Cố gắng dự đoán một vài tình huống và gợi ý cách gi ải quy ết c ụ th ể đ ể
giáo viên đọc và hình dung cách làm. Khi vào thực tế l ớp h ọc, không ai thay đ ược GV đi ều
phối, ứng xử một cách khoa học, nghệ thuật.
6. Phần “Vận dụng và tìm tòi mở rộng”:


Khác với các phần ở trên (khởi động, xây dựng kiến thức, củng cố), có th ể n ằm ngoài
chương trình (ngoài thực tiễn, gắn với môn học khác, …). Phần này cần gắn v ới bối cảnh
sống của học sinh, với thực tiễn lao động, s ản xuất ở địa ph ương mà HS sinh s ống. Có bài
thì phần này gắn với nông thôn, nhưng có bài cần gắn v ới mi ền núi, mi ền bi ển, thành ph ố,




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×