Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 4 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 –GV nguyễn thị ngọc (4e)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.74 KB, 20 trang )

Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Buổi chiều
Tiết 1: TOÁN:
YẾN, TẠ, TẤN
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.Mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Chuyển đổi được các số đo có đơn vị yến,tạ tấn.Thực hiện phép tính với các số đo yến, tạ,
tấn.
- HS cẩn thận, chính xác khi thực hiện chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Hợp tác tích cực, chuyển đổi nhanh các đơn vị đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng nhóm
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
A. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Đố bạn”.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -HS trả lời đúng câu hỏi của bạn về đổi các đơn vị đo khối lượng đã học từ
các lớp dưới.
– Trả lời nhanh chính xác.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3 (Theo tài liệu)
+ Tiêu chí đánh giá: -HS Nắm được kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn
với kg và giữa các đơn vị đó với nhau.
- Điền đúng số đo vào các chỗ chấm. 1yến = 10kg
1 tấn = 10 tạ



1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100kg

1 tấn = 1000kg

.
+ PP: vấn đáp, quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HĐ 4 (HĐTH) Làm BT1,2,3,4

*Đánh giá
+ Tiêu chí : - HS chuyển đổi và điền đúng các đơn vị đo khối lượng vào chỗ chấm
- Thực hiện được các phép tính có kèm đơn vị đo khối lượng
- Giải được bài toán có chứa đơn vị đo khối lượng: Chuyển đổi đơn vị trước
khi giải bài toán, lời giải ngắn gọn, chính xác, trình bày sạch sẽ.
+ PP: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
-

Giúp đỡ các em hiểu và làm được BT3

Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

1


Trường Tiểu học Phú Thủy


Lớp 4E – Tuần 04

-

HSNK : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm và làm thêm bài
tập sau: 5 tạ7kg = …..kg ;

-

83 tấn 9 yến =……yến ;

1
yến = ….kg ; 2000 tạ =…..kg
2

V. Hoạt động ứng dụng:
Cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SHDH.
******************************************
Tiết 2: Tiếng việt:
Bài 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T1)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc phân biệt được lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm long vì dân vì nước của Tô Hiến
Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình; bày tỏ .Biết được một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành,
vị quan đứng đầu triều Lý.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh họa bài tập đọc

III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐCB1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+ Trình bày to, rõ ràng.
+ Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
HĐCB 2,3,4: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý
+ Đọc trôi chảy lưu loát
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò
tá, tham trị chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
HĐCB 5: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.

Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

2


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04


Hiểu nội dung bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu
của mình.
Câu 1: a. Không nhận của đút lót để lập Long Xưởng vua mà theo di chiếu lập Thái tử
Long Cán làm vua.
Câu 2: c. Tiến cử người tài giỏi.
Câu 3: a. Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ít của đất nước lên trên lợi ích riêng.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn.
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
- Hỗ trợ, giúp đỡ các em luyện đọc từ khó,câu dài, diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi.
- HS đọc lưu loát luyện đọc diễn cảm toàn bài.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc.
******************************************
Tiết 3: Chào cờ
Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.
******************************************

Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 2: TOÁN:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (T1)
I.Mục tiêu: Em biết:
-Tên gọi, kí hiệu của hai đơn vị đo khối lượng dag và hg. Thứ tự các đơn vị đo khối lượng
trong bẳng đơn vị đo khối lượng.Quan hệ giữa các đợn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo
khối lượng và biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Chuyển đổi thành thạo đơn vị đo khối lượng . thực hiện tốt phép tính với đơn vị đo khối
lượng.
- Có thái độ nghiêm túc, kiên trí trong học tập, yêu thích môn học

- Phát triển năng lực tính toán. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Bảng nhóm
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ 1 : Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Nhóm nào về đích sớm”.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -HS điền đúng các đơn vị đo yến, tạ, tấn kg hoặc g vào chỗ chấm
- HS trong nhóm phối hợp tốt hoàn nhanh chính xác.
+ PP: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập.
HĐ 2,3 (HĐCB ) Đọc kĩ nội dung ở SHD
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

3


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

+ Tiêu chí đánh giá: -HS Nắm được kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng dag,
hg với g và giữa các đơn vị đó với nhau. Lập được bảng đơn vị đo khối lượng dựa vào so
sánh các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg và lớn hơn kg.
- Đọc thuộc tên các đơn vị đo trong bảng theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại. Nắm được hai đơn vị đo liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp đỡ các em chậm hiểu làm BT3

V.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********************************
Tiết 4: Tiếng Việt:
Bài 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T2)
I. Mục tiêu:
-Nhận biết từ ghép , từ láy, tạo được từ ghép, từ láy từ tiếng đã cho.
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy. Tập đặt câu với từ
đã cho.
- Yêu quý môn học. lựa chon ngôn ngữ đúng khi nói và viết.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, vân dụng vào trong cuộc sống cũng như vào trong
các môn học khác, năng lực hợp tác chia sẻ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
SHD, bảng nhóm
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐCB 6: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được ghép những tiếng có nghĩa với nhau đó là các từ
ghép.
+ Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau đó là từ láy.
+ PP: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐTH1,2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Xếp đúng các từ vào hai cột từ ghép, từ láy, tìm được từ ghép , từ láy
với từ cho trước.
BT 1:Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, ghi nhớ, đền thờ,bờ bãi, tưởng nhớ, bé nhỏ.
Từ láy: nô nức, xôn xao,phơi phới, mềm mại, nhảy nhót,
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét/
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.

V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
- GV giúp đỡ các em CHT BT1(phần HĐTH).
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Cùng người thân thực hiện: phân tích cấu tạo tên của các thành viên trong gia đình.
4
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

******************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt:
Bài 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T3)
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
SHDH
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐTH3: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: rặng dừa, thầm thì, độ trì…
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.

- PP: quan sát, vấn đáp, viết
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét
HĐTH4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Điền vào chỗ trống đúng chữ r, d hay gi
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn đối với HSCHT
HĐTH2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng kiểu từ. Đặt câu hay và nhanh.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
V. Dù kiÕn ph¬ng ¸n hç trî cho HS:
* HSCHT:- Hướng dẫn cho HSCHT cách viết các từ khó: rặng dừa, thầm thì, độ trì…
vào bảng con.
+ Lưu ý viết bài thơ theo kiểu lục bát.
* HSHT:- HS làm chính xác BT 4a.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Cùng người thân thực hiện phần ứng dụng ở SHDDH.
******************************************
Tiết 2: Tiếng Việt:
Bài 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T1)
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

5



Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

I. Mục tiêu: Giúp HS:-Đọc, hiểu bài “ Tre Việt Nam”. Hiểu được nội dung bài: cây tre
tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm
chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương, ngay thẳng,chính trực.
- Giúp HS đọc thư lưu loát, trôi chảy, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm
xúc,nhịp điệu của các câu thơ, bài thơ..
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
PHT nội dung BT 5.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Học sinh kể đúng các vật dụng theo yêu cầu.
+ Trả lời nhanh, rõ và không lặp kết quả.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐTH2,3,4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng nhịp điệu của câu thơ, đoạn
thơ, không sai tiếng từ, không đọc lặp.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: lũy thành.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ5: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: HS hiểu nội dung bài đọc.

+ Câu 1: a nối với 2, b nối với 3, c nối với 1.
+ Câu 2: Khảng định sức mạnh của con người Việt Nam, sự trường tồn của dân tộc Việt
Nam.
+ Câu 3: ..... ( câu hỏi mở)
-PP: vấn đáp, quan sát.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
* HSCHT: đọc đúng các từ khó.
* HS HTT:- Đọc diễn cảm toàn bài. Nêu được ý nghĩa của bài và liên hệ với bản thân.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Đọc diễn cảm bài văn cho người thân nghe.
*************************************
Tiết 3: Khoa học:
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? (T3)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

6


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

- Nêu được vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối với cơ thể người.
- Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc từ thực vật và nguồn gốc từ động vật.
- HS yêu thích môn học.
- Phát triển năng lực phân tích. Năng lực tự học
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh. PHT
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ 1: Khởi động:
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Đố bạn” nêu vài trò của của nhóm chát dinh
dưỡng.
* Đánh giá
-Tiêu chí: + HS nêu đúng vai trò của bốn nhóm chất dinh dưỡng đã học. HS trả lời to, rõ
ràng.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3 :Làm việc với phiếu học tập.
*Đánh giá:
-Tiêu chí :Điền đúng tên các nhóm chất dinh dưỡng vào ô trống. Viết đúng tên các loại
thức ăn bắt nguồn từ thực vật và động vật.
-PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tâp.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
- HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
*************************************

Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 3: TOÁN:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (T2)
I.Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập .
- Chuyển đổi thành thạo đơn vị đo khối lượng . thực hiện tốt phép tính với đơn vị đo khối

lượng.
- Có thái độ nghiêm túc kiên trí trong học tập, yêu thích môn học
- Phát triển năng lực phân tích, tính toán. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Bảng nhóm.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ 1 : Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ truyền điện”.Đọc tên các đơn vị đo khối lượng
theo thứ tự từ bé đến lớn và nược lại.
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

7


Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 04

*ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: -HS c ỳng theo yờu cu.
- HS phn ng nhanh, chớnh xỏc.
+ PP: vn ỏp.
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
H 2,(HTH) Lm BT 1,2,3, 4
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: -HS nm chc KT chuyn i, so sỏnh v lm cỏc phộp tớnh vi n
v o ỳng. Vn dng tt vo gii toỏn cú li vn.
+ PP:Vit, quan sỏt, vn ỏp.
+ K thutGhi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li.
IV.D kin phng ỏn h tr cho hc sinh:
- GV giỳp cỏc em chm hiu lm BT4.

- HSNK: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm và
làm thêm bài tập sau: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 2500kg = .tạ ;
9000g = ..kg ; 80200kg =.. 2 yến 12hg =hg.
V.Hng dn ng dng: V nh cựng vi ngi thõn hon thnh phn ng dng.
**********************************
Tit 4: Ting Vit:
Bi 4B: CON NGI VIT NAM (T2)
I. Mc tiờu: Giỳp HS:
-Hiu th no l ct truyn. Bit xỏc nh ct truyn.
-Bc u vn dng nhng kin thc ó hc sp xp li cỏc s vic chớnh ca mt cõu
chuyn to thnh ct truyn.
- HS cú thỏi kiờn trỡ sp xp ỳng theo th t trc sau.
- Phỏt trin nng lc phõn tớch logic , hp tỏc, la chn ni dung.
II. Chun b dựng dy hc:
PHT ni dung BT 7.
III. iu chnh hot ng:
H7: (Theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
+Tiờu chớ: - Xp ỳng nhng s vic chớnh trong truyn D Mốn bờnh vc k yu theo
ỳng th t, m u din bin - kt thỳc.
- Hiu ct truyn l mt chui s vic lm nng ct cho din bin ca truyn.
- Nm c ct truyn gm 3 phn v tỏc dng ca mi phn.
Cõu 1: - M u : s vic 1 l cõu b
- Din bin : S vic 2 l cõu c, s vic 3 l cõu a, s vic 4 l cõu e.
- Kt thỳc : s vic 5 l cõu d.
Cõu 2: ct truyn l mt chui s vic lm nng ct cho din bin ca truyn.

Giỏo vin: Nguyn Th Nh Ngc

8



Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

Câu 3: cốt truyện gồm 3 phần : Mở đầu ( Là sự việc khởi nguồn cho việc tiếp theo). Diễn
biến ( Gồm các sự việc chính kế tiếp theo). Kết thúc (là kết quả cuối cùng của các sự việc)
+PP: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐTH 1,2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá
+Tiêu chí: - Sắp xếp các sự việc đúng diễn biến của cốt truyện theo 3 phần đã học.
- Dựa vào cốt truyện kể lại được câu chuyện cây khế một cách rành mạch.
- Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn.
BT1: thứ tự các sự việc như sau: b – d – a – c – e – g .
+PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
* Gợi ý cho HSCHT: Hướng dẫn HS làm BT2..
- HS đã hoàn thành giups HS chưa hoàn thành làm tốt các bài tập của mình.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Về nhà cùng người thân hoàn thành phần ứng dụng.
*************************************
Tiết 5: Tiếng Việt:
Bài 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T3)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được câu chuyện “ Một nhà thơ chân chinh”.
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình

- HS yêu thích môn học. Tôn trọng sự hiếu thảo và đức tính trung thực của nhân vật trong
truyện
- Phát triển năng lực nghe, năng lực sáng tạo khi dùng ngôn ngữ kể..
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐTH3: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS Nắm được nội dung câu chuyện. Biết được các nhân vật và nắm
các diễn biến các sự việc theo thứ tự trước sau của câu chuyện.
+ Nêu được ý nghĩa của câu chuyện mình nghe kể. (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí
phách kiên cường, không khuất phục trước sự tàn bạo của kẻ khác)
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐTH4,5: (Theo tài liệu)
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

9


Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 04

* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS Nm c cỏc ý chớnh ca cõu chuyn (Ct truyn) qua vic tr
li cỏc cõu hi.
+ K li c cõu chuyn khỏ mch lc. Mnh dn khi k.
a. Trc s bo ngc ca nh vua, dõn chỳng ó truyn i mt bi hỏt lờn ỏn thúi húng
hỏch bo tn ca nh vua v phi by ni thng kh ca nhõn dõn. Mi ngi dõn, t

ngi ln n tr con, ai ai cng say sa ca bi hỏt y.
b. Khi bit dõn chỳng truyn tng bi ca lờn ỏn mỡnh, nh vua ó ra lnh lựng bt k ó
sỏng tỏc bi ca phn lon y.
c. Trc s e da ca nh vua, cỏc nh th buc phi hỏt lờn bi hỏt ca tng trớ tu sỏng
lỏng, trỏi tim nhõn hu, sc mnh kỡ diu ca nh vua, ỏnh ho quang chúi li xung quanh
s nghip v i ca ngi. Duy ch cú 3 ngi im lng khụng hỏt. Nhng trc gi t hỡnh
hai nh th ó ln lt ct ting hỏt. Duy ch cú mt ngi duy nht, t u n cui vn
mt mc im lng.
d. Nh vua thay i thỏi bi ụng cht nhn ra nh th ng trờn gin ha thiờu kia mi
chớnh l nh th chõn chớnh cũn li duy nht trờn t nc ny.
- PP: vn ỏp
- KT: t cõu hi, nhn xột bng li
IV. iu chnh ni dung dy hc: Khụng.
V. D kin phng ỏn h tr cho HS:
VI. Hng dn phn ng dng:
K cho ngi thõn nghe cõu chuyn Mt nh th chõn chớnh
*************************************
Th nm ngy 20 thỏng 9 nm 2018
Bui sỏng:
Tit 1: TON:
GIY TH K (T1)
I. Mc tiờu:
- n v o thi gian: giõy , th k . Mi quan h gia phỳt v giõy, th k v nm.
- Xỏc nh mt nm cho trc thuc th k no. S ngy ca tng thỏng trong nm, s ngy
ca nm nhun v nm khụng nhun. chuyn i c n v o gia ngy gi, phỳt, giõy.
- HS yờu thớch mụn hc, kiờn trỡ nghiờm tỳc trong hc tp
- Phỏt trin nng lc, tớnh toỏn. Nng lc t hc, hp tỏc chia s trong hc tp.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- ng h
III. iu chnh hot ng:

H1: Khi ng:
- HTQ t chc cho lp chi trũ chi Ai c gi chớnh xỏc.Dựng ng h ri xoay kim
v yờu cu HS c gi.
Giỏo vin: Nguyn Th Nh Ngc

10


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -HS đọc đúng theo yêu cầu.
- HS biết 1 ngày có 24 giờ. 1 giờ có 60 phút..
+ PP: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3(HĐCB) Quan sát đồng hồ và nghe thầy cô hướng dẫn.
+ Tiêu chí đánh giá: -HS biết thêm đơn vị đo thời gian là giây, thế kỉ. (1 phút = 60 giây.
1 thế kỉ = 100 năm) . Biết xác định một năm bất kì thuộc thế kỉ nào.
+ PP:Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- Giúp đỡ các em CHT hoàn thành BT4
- HSNK: Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm các BT sau:
1 phút 8 giây =…..giây, một nữa thế kỉ = ….năm ;2 ngày 7 giờ =….giờ
V.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********************************
Tiết 2: TIẾNG VIỆT:
BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T1)

I. Mục tiêu:
- Nhận biết từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp. Nhận biết được từ láy âm đầu, láy vần,
láy cả âm lẫn vần
- Vân dụng những kiến thức vừa học hoàn thành tốt các bài tập liên quan đến các từ.
- Có thái độ hợp tác chia sẻ trong học tập.
- Vân dụng kiến thức để phát triển năng lực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ vào cuộc sống
một cách sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ, VBT
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
A.Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Khởi động
BVN Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi truyền điện” Tìm từ ghép,hoặc từ láy có tiếng cho
trước.
( Ví dụ : xinh, trắng…)
* Đánh giá
-Tiêu chí: + HS tìm đúng từ theo yêu cầu. Phản ứng nhanh, kết quả không bị lặp với kết
quả cảu bạn.
-PP: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
-Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học.
+ Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì?
-Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có).
11
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy


Lớp 4E – Tuần 04

* Hình thành kiến thức:
HĐ 2. (theo tài liệu) Nhận xét các kiểu từ ghép
Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hoàn thành BT .
Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh về cách hiểu của mình
Việc 3: Giáo viên tương tác với HS để khai thác nội dung bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Phân biệt được từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là từ chỉ
nghĩa bao quát chung còn từ ghép phân loại là từ chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa
của tiếng thứ nhất.
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn.
HĐ 3 (theo tài liệu) Tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại
Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hoàn thành BT .
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về cách hiểu của mình
Việc 3: BHT lên chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Tìm đúng từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại và giải thích được vì sao.
BT:3a. Từ ghép phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay.
BT: 3b. Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non,gò đống, bãi bờ,hình dạng,
màu sắc.
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn.

HĐ 4 (theo tài liệu) Tìm từ láy.
Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hoàn thành BT .
Việc 2: Báo cáo với cô giáo và nghe cô nhận xét.
Đánh giá:
+ Tiêu chí: Tìm đúng từ láy theo các nhóm như yêu cầu.

BT: 4a.sợ sệt.- 4b. lạt xạt, lao xao.- 4c. rào rào,he hé.
+ PP: Quan sát. Vấn đáp.
+ KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp đỡ HS còn chậm hoàn thành BT3
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

12


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

- HS năng khiếu giúp các bạn trong nhóm nắm được cách viết thư và viết được một bức
thư đúng bố cục, lời lẽ tình cảm chân tình và giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành .
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng bố mẹ tìm thêm các từ ghép, từ láy.
************************************
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2)
I. MỤC TIÊU: HS nhận thức được:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
- Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của
thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2/tr7).

Việc 1 : Cá nhân tìm cách giải quyết tình huống
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -HS trả lời xử lí tình huống tốt, hợp lí.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
HĐ2: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khó trong học tập.
Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 3/ trang 7 sgk .( Phiếu bài tập )
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -Xác định được việc làm nào giúp em vượt qua khó khăn trong học
tập. Động lực nào thúc đẩy em làm được việc đó.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khó trong học tập.
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ những khó khăn có thể mình mắc phải trong học tập.
Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -Xác định được những khó khăn có thể gặp phải. Nêu được những
biện pháp khắc phục hợp lí.
+ PP: Quan sát,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
13
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy


Lớp 4E – Tuần 04

Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
*************************************
Tiết 4: TIẾNG VIỆT:
BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T2)
I. Mục tiêu:
- Luyện tập xây xựng cốt truyện về người con hiếu thảo.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng cốt truyện.
- Có thái độ hợp tác chia sẻ trong học tập. Yêu thích môn học.
- Vân dụng kiến thức để phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng nhóm
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐ 1: Khởi động

BVN Tổ chức cho cả lớp chơi tìm nhân vật có tấm lòng hiếu thảo trong các câu chuyện đã
nghe đã đọc. (HS nhóm tìm và ghi ra bảng nhóm trong 3 phút ai có nhiều tên nhân vật hơn
thì nhóm đó thắn)
* Đánh giá
-Tiêu chí: + Tìm đúng nhân vật trong các truyện đã nghe đã đọc theo yêu cầu.
-PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3 (theo tài liệu) Cho 3nhân vật: người mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà
tiên. HS tưởng tượng và xây dựng một cốt truyện về lòng hiếu thảo.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Xây dựng được cốt truyện theo các sự việc chính theo gợi ý đã cho. Cốt truyện
rõ ràng các sự việc liên kết chặt chẽ với nhau. Đối với HS TT nhanh kể lại được câu

chuyện dựa trên cốt truyện đã xây dựng.
+Sự việc 1: Người mẹ ốm rất nặng.
+Sự việc 2: Người con rất thương mẹ , chăm sóc mẹ tận tụy ngày đêm.
+Sự việc 3 : Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con phải đi tìm một loại thuốc rất hiếm,
phải đến tìm tận rừng sâu, đường đi đến đó rất khó khăn, gian nan và nguy hiểm. Nhưng
người con đã quyết vượt qua khó khăn, nguy hiểm lặn lội trong rừng sâu quyết tìm bằng
được cây thuốc quý.
+Sự việc 4: bà tiên cảm động về tấm lòng hiếu thảo của người con và đã hiện ra giúp đỡ.
- PP: Quan sát.Vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời,trình bày miệng, tôn vinh học tập
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

14


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- Gv giúp đỡ HS còn chậm làm bài.
- HS đã hoàn thành tốt BT và giúp các bạn trong nhóm.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân hoàn thành BT2 phần ứng dụng
************************************
Buổi chiều:
Tiết 2: HĐNGLL:
LỄ HỘI QUÊ EM. GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH BOM MÌN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết về các lễ hội quê hương.

- Lễ hội quê mình giúp HS hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất về tinh thần đoàn
kết (sự cổ vũ động viên, về tình thần tập thể ,hòa đồng, thân thiện, đoàn kết…)
-Giúp Hs thêm yêu quý, tôn trọng yêu quí hơn về quê hương.
- Biết tránh những vật lạ nghi la bom mìn.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trò chơi
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Khởi động:
- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi “ truyền điện”. Kể tên một số trò chơi
dân gian mà em biết
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -HS kể đúng tên các trò chơi dân gian..
- HS phản ứng nhanh, kết quả không bị lặp .
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
-

GV giới thiệu bài

2. Hoạt động thực hành.
HĐ1: Tìm tiểu về các lễ hội ở quê ta.
- Gv đặt câu hỏi: Em biết những lể hội nào? Thời gian tổ chức của lễ hội ? Lễ hội đó có ý
nghĩa gì?
Việc 1 : Cá nhân tìm và ghi lại những lễ hội mà mình biết.
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn trao đổi ý kiến
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ.
- Gv trong những ngày lể hội của quê hương ta thường thấy những lể hội truyền thống như
đua thuyền trên sông kiến giang, đánh bóng chuyền, và phổ biến nhất ở Phú thủy là chơi
trò chơi kéo co.
*Đánh giá:

+ Tiêu chí : - Học sinh biết được một số lễ hội trên quê hương Quảng Bình.
-

Trả lời rõ ràng.

Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

15


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Tìm tiểu bom mìn
1.Em biết gì về bom mìn, chúng có nguy hiểm không?
2. Em đã thấy bom mìn bao giờ chưa, nếu thấy thì thấy ở đâu?
Việc 1 : Cá nhân tìm trả lời câu hỏi
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn trao đổi ý kiến
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ..
*Đánh giá:
+ Tiêu chí : -Học sinh theo sự hiểu biết của mình.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh
*******************************************
Tiết 3: Khoa học:

BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ ? (T1)

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được lí do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Kể được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế dựa vào
tháp dinh dưỡng.
- HS có ý thức thực hiện ăn uống cân đối ,đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe.
- Phát triển năng lực hợp tác. Năng lực tự học
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, phiếu BT 1,2
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ 1: Khởi động:
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “truyền điện” kể tên các loại thức ăn mà nhà em
hay ăn trong các bữa cơm gia đình.
* Đánh giá
+Tiêu chí: - HS kể đúng tên các loại thức ăn mà nhà mình hay ăn trong các bữa cơm. HS
trả lời to, rõ ràng.
- Biết nhận xét các loại thức ăn đó đã đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng chưa.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Theo TL.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: Biết bữa cơm nào của gia đình bạn Trí đủ chất dinh dưỡng và bữa cơm nào
chưa đủ chất dinh dưỡng. Giải thích đúng, hợp lí.
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

16


Trường Tiểu học Phú Thủy


Lớp 4E – Tuần 04

+ PP: Quan sát, vấn đáp.
+ KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tâp.
HĐ 3,4:Theo TL.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - Nắm được những loại thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn có mức độ, ăn hạn
chế và cần ăn ít.
- Biết vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. Bản thân các em cần bổ sunh
hoặc hạn chế những loại thức ăn nào để đảm bảo dinh dưỡng cho cơ thể.
+ PP: Vấn đáp.
+ KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- HS năng khiếu: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm.
VI.Hướng dẫn ứng dụng:
- Nói với người thân các loại thức ăn gia đình đang sử dụng thuộc những nhóm chất dinh
dưỡng nào.
*************************************

Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: TOÁN:
GIÂY – THẾ KỈ (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Vân dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập liên quan đến đổi đơn vị đo thời gian.
- Vận dụng hiểu biết để tìm những năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- HS yêu thích môn học, kiên trì nghiêm túc trong học tập
- Phát triển năng lực, tính toán. Năng lực tự học, hợp tác chia sẻ trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng nhóm.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐ 1 : Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Đố bạn”.Bằng cách nêu 1 đơn vị đo thời gian đã
học và yêu cầu bạn đổi sang đơn vị đo thời gian khác. (1 phút = …..giây. 1 giờ = …. Phút)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -HS trả lời đùng yêu cầu bạn đưa ra.
- HS trả lời nhanh rõ ràng.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,(HĐTH) Làm BT 1,2,3, 4.
+ Tiêu chí đánh giá: -HS tính và điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm.(chuyển đổi đơn vị
đo thời gian). Xác định đúng năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Trả lời đúng số ngày của
năm nhuận và năm không nhuận. Số ngày của các tháng trong năm. Vân dụng kiến thức đã
học vòa giải toán.
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

17


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

+ PP: vấn đáp, quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học:
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp đỡ HS chậm hiểu hoàn thành BT2,4.

- HSNK làm thêm các BT sau:
4 phút 20 giây = ….giây ; 25 năm = ….thế kỉ ; 75 năm = ….thế kỉ
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân hoàn thành phần ứng dụng SHDH
*********************************************
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 3
I. MỤC TIÊU:
-Đọc và hiểu được câu chuyện Đom Đóm tìm bạn. Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè
và mọi người xung quanh.
-Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng tr/ch( hoặc tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã).
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình;
II. ĐỒ DÙNG:
Vở Em tự ôn luyện toán.
III. Điều chỉnh nội dung dạy học:
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐ1: (theo tài liệu).Mỗi câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta điều gì?
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ.
Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ PP: Quan sát,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Tiêu chí: Hiểu nội dung bài đọc.
Câu 1: Mục đích tìm bạn của Đom Đóm là kết bạn.
Câu 2: Vì Đom Đóm chỉ tìm bạn để chơi chứ không muốn giúp bạn .
Câu 3: Đom Đóm không tìm được những người bạn thực sự. Vì chưa biết cách giúp
đỡ, đói xử thân thiết với bạn.
Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.

+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 3: BT4 (Theo tài liệu)
- HS suy nghĩ và thực hiện yêu cầu vào vở
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến trước lớp
*Đánh giá:
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

18


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

+Tiêu chí: Điền đúng từ chứa bắt đầu bằng tr/ch( hoặc tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã)
+ PP: Quan sát,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp HS tiếp thu chậm BT 3
- HSTTN hoàn thành tốt BT và giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng sách ôn
luyện TV.
*********************************************
Tiết 3: ÔN TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 3
I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:
- Đọc ,viết ,được các số đến lớp triệu
- Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số

- H có ý thức học toán
- HS làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ôn luyện Toán
III. Điều chỉnh nội dung dạy học:
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐ 1: Ôn luyện ( Theo tài liệu) BT1,2,3,4,5,7,8
* Đánh giá:
-Tiêu chí :- Đọc, viết đúng số có nhiều chữ số.
- Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
- Viết được số liền sau, liền trước các số cho trước
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp .
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời
HĐ 3: Làm quen với lớp tỉ.
* Đánh giá:
-Tiêu chí :- Nói đúng giá trị của số với cách đọc
- Bước đầu làm quen với lớp tỉ (Số có 12 chữ số)
-Phương pháp: quan sát , vấn đáp.
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp HS tiếp thu chậm
- HSTTN hoàn thành tốt BT và giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng sách ôn
luyện TV.
*********************************************
Tiết 4:
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu :
19
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc



Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 04

- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong sinh hoạt.
- Hợp tác nhóm.
II. Nội dung:
1. Nội dung sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
Việc1: Chi hội trưởng điều hành lớp nhận xét tình hình của chi đội trong tuần qua.
- Các phân đội trưởng tự đánh giá kết quả thi đua của nhóm mình.
- Chi đội trưởng tổng hợp và nhận xét thi đua của các phân đội trong chi đội.
Việc 2: Ý kiến của các thành viên trong chi đội.
Việc 3: Bình bầu thi đua của các phân đội, cá nhân xuất sắc trong tuần.
HĐ 2: Đề ra kế hoạch trong tuần tới
Việc1: Tập múa hát các bài múa hát mà liên đội triển khai.
Việc2: Tập bài thể dục giữa giờ, làm bài công tác vệ sinh.
Việc3: Đi học đúng giờ, chấp hành tốt các nội quy quy định của chi đội.
2. Sinh hoạt văn nghệ.
- Y/c ban Văn nghệ tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
- Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- GV dặn dò, nhắc nhở HS thực hiện tốt luật giao thông.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nhận xét hoạt động trong tuần qua.
+ Đề ra phương hướng tuần mới.
-


PP: Vấn đáp
KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- *********************************************

Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

20



×