Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiết 34-35 Khái quát VHVN từ TK X ...XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.91 KB, 10 trang )

Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008- 2009
-Tiết :34 -35
-Ngày sọan :7.11.2009
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức: -Nắm một cách khái quát những kiến thức cơ bản về văn học Việt
Nam thể hiện qua bốn nội dung của bài học.
2. Kó năng : - Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp, phát hiện và chứng minh các
luận điểm văn học sử một cách hệ thống, kó năng sử dụng sách giáo khoa kết hợp với
lời giải thích, phân tích của giáo viên.
3. Thái độ: -Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án . Làm một số đồ dùng học tập.
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh học bài cũ, chuẩn bò bài mới theo hướng dẫn của giáo viên
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ :(5phút)
-Văn học việt Nam có mấy bộ phận?
-Văn học Việt Nam chia thành mấy thời đại? Kể tên cụ thể.
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút) N¨m 938 Ng« Qun… më ra kØ nguyªn míi cho d©n téc. Tõ
®©y ®Êt nưíc §¹i ViƯt b¾t tay x©y dùng chÕ ®é phong kiÕn ®éc lËp tù chđ. Văn học Việt
Nam từ thể kỉ X đến thế kỉ XIX là nền văn học tồn tại và phát triển trong xã hội
phong kiến Việt Nam.Văn học trong mười thế kỉ này còn được gọi là văn học trung
đại. Nó có ảnh hưởng rất lớn trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam.
Chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm, nội dung của văn học trung đại để có sự đánh giá
đúng đắn về văn học thời kì từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. -
Tiến trình bài dạy:
Thời
gian


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

18’
Họat động 1 :
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu các
thành phần của Văn
học Việt Nam:
- Giáo viên gọi học
sinh đọc mục I và cho
biết nội dung mục này
nói về vấn đề gì?
- Văn học Việt Nam từ
thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX có mấy thành
Họat động 1 :
Học sinh đọc mục I
và trả lời câu hỏi:
1/Văn học chữ Hán:
_ Là các sáng tác văn
học của người Việt
viết bằng chữ Hán, ra
đời, tồn tại và phát
triển cùng với quá
trình phát triển của
văn học trung đại.
Có nhiều thành tựu
I.Các thành phần của văn
học Việt Nam từ thế kỉ X
đến hết thế kỉ XIX :

- Hai thành phần
1.Văn học chữ Hán
Chiếu (Thiên đô chiếu-Lý
Công Uẩn), biểu (luận về
phép học), hòch (hòch tướng
só văn-Trần Quốc Tuấn),
cáo (Bình Ngô đại cáo-
Nguyễn Trãi), truyện truyền
kì (truyền kỳ mạn lục-
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008- 2009


20’
phần ? Điểm giống
nhau , khác nhau , vò
trí của hai thành phần
này?
Nêu tên 1 số tác giả
và tác phẩm đã được
học: Thơ, văn xuôi
tiếp thu từ các thể loại
văn học của Trung
hoa: Chiếu (Thiên đô
chiếu -Lý Công Uẩn),
biểu (luận về phép
học), hòch (hòch tướng
só văn-Trần Quốc
Tuấn .

Họat động 2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu các
giai đoạn phát triển
của văn học.
- Giáo viên cho học
sinh đọc từng giai
đọan và nêu câu hỏi:
Nhận xét kiến thức
sách giáo khoa nêu
trong từng giai đọan
văn học , sau đó đi vào
hướng dẫn học sinh
tìm hiểu đặc điểm ,
nội dung từng giai
đọan cụ thể với những
câu hỏi cụ thể.
+Nêu bối cảnh xã hội
Việt Nam từ thế kỉ X
đến hết thế kỉ XIV.
Tình hình xã hội như
vật có mối tương quan
như thế nào đến văn
học ? (Nội dung ,
nghệ thuật to lớn.
2/Văn học chữ Nôm:
_ Chữ Nôm là thứ chữ
do người Việt sáng tạo
dựa vào chữ Hán để
ghi âm Việt.

_ Văn học chữ Nôm là
các sáng tác văn học
bằng chữ Nôm của
người Việt. Chủ yếu là
thơ, bao gồm các thể
loại tiếp thu từ văn học
Trung Quốc và các thể
thơ dân tộc.
Họat động 2:
Học sinh tìm hiểu
các giai đoạn phát
triển của văn học.
1/ Từ thế kỷ X _ hết
thế kỷ XIV:
+ Dân tộc giành quyền
độc lập, tự chủ.
Lập nhiều chiến
công chiến thắng giặc
ngoại xâm, bảo vệ Tổ
quốc.
Xây dựng đất nước
hòa bình, vững mạnh,
chế độ phong kiến
Việt Nam phát triển.
+ Văn học chữ hán,
nôm hình thành, song
song tồn tại cùng văn
học dân gian.
+ Nội dung: yêu nước,
khẳng đònh và ngợi ca

dân tộc.
+ Hiện tượng văn – sử
Nguyễn Dữ),
2.Văn học chữ Nôm
-Điểm giống nhau: Có sự
tiếp thu thể lọai văn học
Trung Quốc, đều có những
thành tựu to lớn ở cả thể
lọai trữ tình và thể lọai tự
sự.
-Điểm khác nhau :Văn học
chữ Nôm có tính dân tộc,
thể hiện ở các thể lọai văn
học dân tộc và dân tộc hóa
các thể lọai văn học Trung
Quốc.
-Vò trí : Hai thành phần văn
học này bổ sung cho nhau
trong quá trình phát triển
của văn học dân tộc.
II.Các giai đọan phát triển
của văn học từ thế kỉ X
đến hết thế kỉ XIX :
-Có bốn giai đọan lớn
1.Giai đọan từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIV:
a.Bối cảnh xã hội:
-Dân tộc ta giành được tự
chủ cuối thế kỉ X, liên tục
chiến đấu , chiến thắng

quân xâm lược :Tống,
Mông, Nguyên
-Xây dựng quốc gia phong
kiến độc lập  chế độ
phong kiến đang thời kì
phát triển
b.Đặc điểm văn học:
-Phương diện nội dung:
Mang âm hưởng hào hùng ,
nội dung yêu nước. Các tác
phẩm tiêu biểu: Hòch tướng
só , Vận nước , Phò giá về
kinh,***…
-Phương diện nghệ thuật:
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008- 2009
nghệ thuật văn học)
+ Kể tên các tác
phẩm, tác giả tiêu biểu
? Thành tựu cụ thể về
nghệ thuật?
-Bối cảnh lòch sử xã
hội Việt Nam từ thế kỉ
X –hết thế kỉ XIII ?
-Bối cảnh xã hội đó
chi phối như thế nào
đến diện mạo văn
học ? Sự chi phối đó
theo em có mang tính

tất yếu không ? Vì
sao?
-Nêu đặc điểm văn
học của thời kì này?
-Kể tên tác phẩm , tác
giả tiêu biểu và những
thành tựu nổi bật về
nghệ thuật?
-Sự đổi mới về nghệ
thụât của văn học thời
kì này có ý nghóa gì?
-So sánh với các thời
kì trước , bối cảnh lòch
– triết bất phân.

2/ Từ thế kỷ XV –
hết thế kỷ XVII:
+ Chiến thắng giặc
Minh – nhà hậu Lê ra
đời. Chế độ phong
kiến cực thònh ở cuối
thế kỉ XV. Nội chiến
Mạc – Lê, Trònh –
Nguyễn chia cắt đất
nước.
+ Văn học chữ Hán và
văn học chữ nôm phát
triển và đạt được nhiều
thành tựu. Hiện tượng
văn-sử-triết bất phân

nhạt dần, nhiều tác
phẩm giàu chất văn
chương, hình tượng ra
đời.
+ Nội dung: Yêu
nước , phê phán những
biểu hiện suy thoái
đạo đức, phản ánh
hiện thực xã hội đương
thời.

3/ Từ thế kỷ XVIII –
+ Các thể lọai văn học chữ
Hán có thành tựu to lớn .
+ Văn học chữ Nôm đặt
những viên gạch đầu tiên
trên con đường phát triển
của văn học dân tộc với một
số bài thơ , bài phú chữ
Nôm.
2.Giai đọan từ thế kỉ XV
đến hết thế kỉ XVII:
a.Bối cảnh lòch sử – xã hội:
-Kháng chiến chống quân
Minh thắng lợi.
- Chế độ phong kiến tới
đỉnh cao cực thònh.
- Sang thế kỉ XVI: có biểu
hiện khủng hỏang, nhưng
nhìn chung xã hội ổn đònh.

b.Đặc điểm văn học :
-Nội dung: Từ yêu nước đến
phán ánh, phê phán hiện
thực xã hội phong kiến.
Đánh dấu sự chuyển đổi
này là tác phẩm :Truyền kì
mạn lục của Nguyễn Dữ
(tác phẩm tiêu biểu – sách
giáo khoa)
-Nghệ thụât:
+Văn học chữ Hán :Thành
tựu ở thể lọai văn chính
luận và văn xuôi tự sự.
+Văn học chữ Nôm :Việt
hóa thể lọai tiếp thu từ
Trung Quốc và sáng tạo thể
lọai văn học dân tộc như
Đường luật xen lục ngôn ,
song thất lục bát, lục bát …
3.Giai đọan từ thế kỉ XVIII
đến nửa đầu thế kỉ XIX
a.Bối cảnh lòch sử – xã hội :
-Nội chiến phong kiến,
Nông dân khởi nghóa : Đỉnh
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008- 2009
sử xã hội từ thế kỉ
XVIII-nửa đầu thế kỉ
XIX có những biến

động gì?
-Những biến động đó
tác động như thế nào
đến diện mạo văn
học?
-Nêu những thành tựu
nghệ thuật? Kể tên tác
phẩn, tác giả tiêu biểu.
-Bối cảnh lòch sử xã
hội nửa cuối thế kỉ
XIX có gì nổi bật? xã
hội Việt Nam có
chuyển biến gì về
chính trò và đời sống
xã hội?
½ đầu thế kỷ XIX:
_ Nội chiến phong
kiến gay gắt, khởi
nghóa Tây Sơn – diệt
Trònh-Nguyễn, phá tan
Xiêm, Thanh, thống
nhất đất nước.
Tây Sơn thất bại, nhà
Nguyễn khôi phục
vương triều phong
kiến. Đất nước trước
hiểm họa xâm lược
của thực dân Pháp.
_ Văn học phát triển
rực rỡ – văn học cổ

điển.
_ Nội dung: Chủ nghóa
nhân đạo, đấu tranh
đòi quyền sống, quyền
hạnh phúc, quyền giải
phóng con người cá
nhân.cảm hứng nhân
đạo, nhân văn.
4/ ½ cuối thế kỷ
XIX:
_ Thực dân Pháp xâm
lược, triều Nguyễn đầu
hàng từng bước, nhân
dân cả nước kiên
quyết chống giặc.
Xã hội chuyển thành
xã hội thực dân ½
phong kiến. Văn hóa
phương Tây bắt đầu
ảnh hưởng đến đời
sống xã hội.
_ Nội dung: Yêu nước
– cảm hứng bi tráng.
Xuất hiện một số tác
phẩm văn xuôi viết
bằng chữ quốc ngữ –
những đổi mới bước
cao là khởi nghóa Tây Sơn
 Chế độ phong kiến suy
thoái . Tây Sơn nắm chính

quyền
-Triều Nguyễn khôi phục
chế độ phong kiến chuyên
chế .
-Đất nước bò hiểm họa xâm
lược của thực dân Pháp.
b.Đặc điểm văn học :
-Nội dung :Trào lưu nhân
đạo chủ nghóa : đòi quyền
sống cho con người, đề cao
khát vọng cá nhân và thế
giới tình cảm riêng tư của
con người.
-Nghệ thuật:Văn học chữ
Hán, chữ Nôm đều có nhiều
thành tựu ở nhiều thể lọai
4.Giai đọan nửa cuối thế kỉ
XIX
a.Bối cảnh lòch sử- xã hội:
- Thực dân Pháp xâm lược
-Nhân dân yêu nước đứng
lên chống Pháp
-Chính trò: xã hội chuyển
dần từ xã hội phong kiến 
xã hội thực dân phong
kiến.
-Văn hóa phương Tây xâm
nhập, ảnh hưởng đến đời
sống xã hội.
b.Đặc điểm văn học :

-Nội dung :Văn học yêu
nước
+ Chống Pháp bi tráng
+ Canh tân đất nước
+ Trữ tình –trào phúng
Tác phẩm tác giả tiêu
biểu: (sách giáo khoa)
-Nghệ thuật:
+ Sáng tác thể lọai chủ yếu
Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008- 2009
10’ (hết tiết 1)
Họat động 3:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
những dặc điểm lớn về
nội dung
-Đặc điểm nổi bật
nhất về nội dung của
văn học từ thế kỉ X –
thế kỉ XIX là đặc điểm
gì?
-Tinh thần yêu nước
trong văn học trung
đại có nét gì đặc
trưng?
-Nội dung cụ thể của
chủ nghóa yêu nước
thời kì này là gì?

-Đặc trưng của chủ
nghóa nhân đạo trong
văn học trung đại và
nội dung cụ thể?
-Kể tên những tác
phẩm em biết hoặc em
đã học ở lớp dưới có
tinh thần nhân đạo?
đầu theo hướng hiện
đại hóa.
Họat động 3:
Học sinh tìm hiểu
những dặc điểm lớn về
nội dung
1/Chủ nghóa yêu nước:
_ CN yêu nước là nội
dung lớn xuyên suốt
quá trình tồn tại của
VHTĐ.
+ Tư tưởng trung quân,
ái quốc.
+ Biểu hiện phong phú
đa dạng: hào hùng khi
chiến đấu và chiến
thắng, bi tráng khi
nước mất nhà tan, thiết
tha khi đất nước thái
bình thònh trò.
+ Thể hiện ở một số
phương diện: ý thức tự

chủ, tự cường, tự hào
dân tộc, tinh thần căm
thù giặc và quyết
chiến, quyết thắng,
tình yêu quê hương,
thiên nhiên, đất nước.
2/Chủ nghóa nhân
đạo:
_ CN nhân đạo là nội
dung lớn xuyên suốt
VHTĐ.
vẫn theo những thể lọai và
thi pháp truyền thống (văn
học chữ Hán – chữ Nôm)
+ Bắt đầu có sự đổi mới
theo hướng hiện đại hóa với
sự ra đời của tác phẩm văn
xuôi viết bằng chữ quốc
ngữ.
III .Những đặc điểm lớn về
nội dung văn học Việt
Nam từ thế kỉ X đến hết
thế kỉ XIX :
1.Chủ nghóa yêu nước :
Là nội dung lớn của văn
học trung đại gắn liền tinh
thần: “Trung quân, ái quốc”
và không tách rời truyền
thống yêu nước của dân tộc
Việt Nam.

-Nội dung:
+ Tự cường, tự chủ độc lập
+ Căm thù giặc, quyết chiến
thắng kẻ thù
+ Tự hào lòch sử dân tộc
+ Biết ơn anh hùng dân tộc
+ Yêu thiên nhiên đất nước
2.Chủ nghóa nhân đạo:
Vừa mang tính nhân đạo
truyền thống của dân tộc ,
lại ảnh hưởng tinh thần
nhân văn tích cực của Phật
giáo, Đạo giáo, Nho giáo.
-Nội dung:
+ Lòng thương người
+ Lên án tố cáo thế lực tàn
bạo, chà đạp con người
+ Khẳng đònh đề cao con
người về : Phẩm chất, tài
năng, khát vọng sống, đề
cao quan hệ đạo đức , đạo lí
tốt đẹp.
-Tác phẩm tiêu biểu :( sách
Giáo án 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh

×