Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Khái quát VHVN từ TK X đênbs TK XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.5 KB, 11 trang )


TiÕt 35
Kh¸i qu¸t v¨n häc
ViÖt Nam
tõ thÕ kû X ®Õn thÕ
kû XIX ( T2)

III.Những đặc điểm lớn về nội dung
1.Chủ nghĩa yêu nước
Biểu hiện :
Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc.
Chủ nghĩa yêu nước có những biểu hiện khá phong phú, đa
dạng:
- Quan tâm đến vận nước, gắn bó với vận nước và số phận
con người.
-
ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc.
-
Lòng căm thù giặc, quyết tâm đánh giặc.
- Yêu thiên nhiên cũng là cũng là biểu hiện đẹp đẽ của lòng
yêu nước.

2.Chủ nghĩa nhân đạo
Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, từ văn học dân gian ,
ảnh hưởng ở tư tưởng nhân văn tích cực của đạo Phật, Nho
giáo, Đạo giáo .
Biểu hiện cụ thể:
-
Thương người như thể thương thân.
-
Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên con


người..
- Khẳng định, đề cao con người và khát vọng về công lý

3. Cảm hứng thế sự
-Thế sự : Là cuộc sống con người, là việc đời
- Cảm hứng thế sự : Là bày tỏ suy nghĩ , tình cảm về cuộc
sống con người, và việc đời
-
Các tác giả đã hướng ngòi bút tới hiện thực cuộc sống,
hiện thực XH để ghi lại những điều trông thấy.
Ví dụ:+ Phạm Đình Hổ- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( trích Vũ trung tuỳ bút
+ Lê Hữu Trác- Thượng kinh ký sự
+ Đời sông nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến
=> Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại tạo tiền đề cho
văn học hiện thực xuất hiện ở thời kì tiếp theo.

IV.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật
1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a.Tính quy phạm là gì?
- Là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam
- Là sự quy định chặt chẽ đến mức thành khuôn mẫu

×