Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 36 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.95 KB, 5 trang )

Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008-2009
Tiết :36 Tiếng Việt:
Ngày sọan :12.11.2009
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức:-Nắm khái niệm và các dạng biểu hiện của phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt.
2. Kó năng : -Rèn luyện, nâng cac năng lực giao tiếp hằng ngày.
3. Thái độ :-Thể hiện thái độ giao tiếp có văn hoá trong đời sống.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
Thực hiện trong quá trình dạy bài mới
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Trong cuộc sống hằng ngày, con người luôn luôn cần có sự trao đổi ngôn ngữ .
+ Xã hội loài người luôn có hai hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ là nói và viết, trong
đó nói là hình thức phổ cập nhất, ai cũng có thể thực hiện được.
+ Giao tiếùp bằng hình thức nói chính là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (còn gọi là:
khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại)
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

15’


Hoạt động 1 :
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu ngữ
liệu:
- Giáo viên cho học
sinh đọc đọan độc
thọai trong ngữ liệu ở
mục I.1
-Cuộc hội thọai diễn
ra ở đâu ? Khi nào?
Nhân vật giao tiếp là
ai?
-Nội dung và mục đích
giao tiếp là gì?
-Từ ngữ , câu văn
trong đọan hội thọai
Hoạt động 1 :
Học sinh tìm hiểu
ngữ liệu:
- Học sinh đọc đọan
độc thọai trong ngữ
liệu ở mục I.1 (Chú ý
thể hiện đúng giọng
điệu), sau đó trả lời
các câu hỏi:
+ Nội dung: báo đến
giờ đi học.
Mục đích: để đến lớp
đúng giờ quy đònh.
+ Những từ ngữ quen

thuộc, gần gũi trong
sinh hoạt hàng ngày,
I.Tìm hiểu ngữ liệu (sách
giáo khoa)
- Cuộc hội thọai diễn ra ở
khu tập thể X, vào buổi trưa.
- Nhân vật giao tiếp :Lan ,
Hương, Hùng, mẹ Hương,
người đàn ông.
- Nội dung hội thọai :Tập
trung việc đi học chậm của
Hương.
- Mục đích hội thọai :Giục
Hương đi học
- Từ ngữ hội thọai :Quen
thuộc, gần gũi trong sinh
họat hàng ngày.
-Câu văn :Tỉnh lược chủ ngữ,
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008-2009
15’




có đặc điểm gì?(dẫn
chứng)
Họat động 2:
Giáo viên hướng dẫn

học sinh hình thành
khái niệm và các dạng
biểu hiện của phong
cách ngôn ngữ sinh
hoạt:
Từ việc phân tích ngữ
liệu trên, hãy cho biết
thế nào là phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt:
Được dùng trong phạm
vi nào, để làm gì, ngôn
ngữ được sử dụng như
thé nào?
-Ngôn ngữ sinh họat
biểu hiện ở các dạng
nào? Cho ví du ï?
+ Dạng nói có mấy
hình thức?
+ Dạng viết có mấy
hình thức?
-Trong tác phẩm văn
chương có xuấät hiện
ngôn ngữ sinh họat
không? Vậy theo em,
có gì khác nhau giữa
ngôn ngữ sinh họat
trong tự nhiên và ngôn
nữ sinh họat trong văn
chương?
- Giáo viên hướng dẫn

học sinh phân biệt tác
giả bắt chước ngôn
ngữ sinh họat trong tự
nhiên nhưng cải biến
lại phù hợp với đặc
trưng , phù hợp với thể
câu văn thường tỉnh
lược chủ ngữ; có nhiều
câu cảm thán, cầu
khiến.
Họat động 2:
Học sinh hình thành
khái niệm và các dạng
biểu hiện của phong
cách ngôn ngữ sinh
hoạt
Học sinh phân biệt
tác giả bắt chước ngôn
ngữ sinh họat trong tự
nhiên nhưng cải biến
lại phù hợp với đặc
trưng , phù hợp với thể
lọai : (theo gợi ý sách
giáo khoa 10 –trang
165)
câu cảm thán, câu cầu khiến.
* Tóm lại :Ngôn ngữ sinh
họat là ngôn ngữ nói , ngôn
ngữ hội thọai, còn gọi là
khẩu ngữ.

II.Khái niệm và các dạng
biểu hiện của phong cách
ngôn ngữû sinh hoạt:
1.Khái niệm:
Ngôn ngữ sinh họat là lời
ăn tiếng nói hằng ngày ,
dùng để thông tin, trao đổi ý
nghó, tình cảm … đáp ứng nhu
cầu trong cuộc sống.
2.Các dạng biểu hiện :
+ Dạng nói: độc thoại, đối
thoại.
+ Dạng viết: nhật ký, hồi ức
cá nhân, thư từ.
+Dạng tái hiện (mô phỏng,
bắt chước) lời nói tự nhiên ,
nhưng được sáng tạo theo các
thể loại văn bản khác nhau:
Kòch, tuồng, chèo, truyện,
tiểu thuyết... khi tái hiện lời
nói tự nhiên được gọt giũa,
biên tập lại phần nào theo
thể loại văn bản và ý đònh
chủ quan của người sáng tạo.
Nhưng dù ở dạng nào ngôn
ngữ sinh hoạt cũng có những
dấu hiệu đặc trưng của
phong cách ngôn ngữ.
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh


Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008-2009
5’
lọai : (theo gợi ý sách
giáo khoa 10 –trang
165)
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh
luyện tập: học sinh
thảo luận theo nhóm,
giáo viên chỉ đònh 1
em trong mỗi nhóm
trình bày:
- Câu ca dao 1 trong
bài 3a:Thế nào là “nói
cho vừa lòng nhau” ?;
“Lựa lời mà nói”
nghóa là thế nào?
- Câu b:Xác đònh ngôn
ngữ sinh họat ở dạng
nào? Thời gian giao
tiếp? Chủ thể giao
tiếp? Mục đích của
người nói? Đặc điểm
từ ngữ ?
Hoạt động 3:
Học sinh luyện tập:
Học sinh thảo luận
theo nhóm
-“nói cho vừa lòng
nha”, “Lựa lời mà nói”

_ Đoạn trích là lời
đáp trong cuộc đối
thoại của nhân vật
Năm Hên nói chuyện
với dân làng.
+ Xác đònh thời gian:
“sáng mai sớm, đi
cũng không muộn”
+ Chủ thể nói: Ông
Năm Hên (Tôi cần...
Tôi bắt... Tôi đây...)
+ Thái độ của người
nói: Gieo niềm tin cho
dân làng (có vậy
thôi! ... Bà con cứ tin
tôi!..)
+ Từ ngữ của nhân vật
trong đoạn trích là từ
ngữ đòa phương nam
bộ (ngặt tôi không
mang thứ phú qùi đó)
Trong đoạn trích này
tác giả mô phỏng ngôn
ngữ sử dụng ở vùng
Nam Bộ và ngôn ngữ
của những người
chuyên bắt cá sấu,
nhằm mục đích làm
sinh động ngôn ngữ kể
chuyện, đồng thời giới

thiệu những đặc điểm
của đòa phương Nam
Bộ và những con người
III.Luyện tập:
“Lời nói chẳng mất tiền
mua
Lựa lời mà nói cho vừa
lòng nhau”
_ “chẳng mất tiền mua”: tài
sản chung của cộng đồng dân
tộc, ai cũng có quyền sử
dụng.
“Lựa lời”: nhấn mạnh đến
khía cạnh lựa chọn, tức là
dùng lời nói 1 cách có suy
nghó, có ý thức và phải chòu
trách nhiệm về lời nói của
mình.
“Vừa lòng nhau: Tôn
trọng người nghe để tìm ra
tiếng nói chung, không xúc
phạm người khác, những
cũng không a dua với những
điều sai trái.
Nếu cứ làm vừa lòng
nhau một chiều thì cũng là
tìm cách xu nònh, vuốt ve lẫn
nhau. Vậy nên tùy trường
hợp mà nói, có khi cần nói
thẳng. Lời nói thẳng tuy

không phải lúc nào cũng làm
vừa lòng nhau nhưng lại rất
tốt và có hiệu quả. Tuy nhiên
lúc nào cũng nói thẳng
không phải là điều tốt .Câu
nói lưu ý chúng ta phải nói
năng thận trọng và có văn
hóa.

Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008-2009
sống ở đây qua nhân
vật ông Năm Hên
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Nhắc lại trọng tâm bài học ( ghi nhớ)
-Hướng dẫn đọc thêm.
- Ra bài tập về nhà: Khái niệm, các dạng biểu hiện của phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt?
-Chuẩn bò bài: -Soạn bài: -Nắm được thế nào là “Hào khí Đông a”? So sánh phần
nguyên tác chữ Hán và bản dòch. -Tiểu sử Phạm Ngũ lão?
-Hãy phân tích ý nghóa, giá trò “Cái thẹn” ở đây là thế nào?
-Hình ảnh người con trai thời Trần ? Ý nghóa đối với tuổi trẻ hôm nay?
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan N ă m h ọ c 2008-2009
Giáo án 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh

×