Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 7 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô DIỆU vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.59 KB, 28 trang )

Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

CHƯƠNG TRÌNH LỚP 5A- TUẦN 7
(Từ ngày 8 tháng 10 đến 12 tháng 10 năm 2018)

Thứ
ngày

Buổi/tiết
Sáng

Hai
8/10
Chiều
Sáng
Ba
9/10


10/10

Năm

Chiều

Sáng

Sáng
CT5


6/9

11/10
Chiều
Sáng
Sáu
12/10
Chiều

1
2
3
4
5
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
5
1

2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

Môn

Tên bài dạy

ĐDSD

GDTT
Toán
Tập đọc

Luyện tập chung
Những người bạn tốt

VBT, BP
BP


Chính tả
Toán
LTVC

Nghe viết: Dòng kinh quê hương
Khái niệm số thập phân
Từ nhiều nghĩa

Phiếu
BP
BP, từ điển

Kể chuyện

Cây cỏ nước Nam

Tranh

Tập đọc

Tiếng đàn ba - la- lai - ca trên sông Đà

Toán

Khái niệm số thập phân(Tiếp)

BP

TLV
Khoa học

Toán
LTVC

Luyện tập tả cảnh
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Hàng của STP. Đọc viết STP
Luyện tập về từ nhiều nghĩa

BP, phiếu

Toán
Địa lí
TLV
OLT
OLTV
Khoa học
SHTT

Luyện tập
Ôn tập (Đ/c)
Luyện tập tả cảnh
Ôn luyện Tuần 7
Ôn luyện Tuần 7
Phòng bệnh viêm não
Sinh hoạt Lớp

BP
Lược đồ
Phiếu


BP
BP

Ghi chú: số tiết GV dạy trong tuần:18 .tổng số tiết cần sử dụng TB theo CT 18.số tiết đã sử dụng
ĐDDH hiện có 16. Số tiết ko sử dụng TB do ko có TB:. 4 .Số tiết GV tự làm ĐDD H: 1

GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 7

Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
1 1
1 1
1
;

- Mối quan hệ giữa 1vµ ; vµ
10 10 100 100 1000
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.

- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; giải quyết những vấn đề
trong cuộc sống
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1:

Việc 1: - Từng cá nhân làm bài
Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi, thảo luận các câu hỏi ở bài tập, thư
ký viết kết quả thảo luận vào bảng bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần

1
ta làm thế nào?
10

? Muốn biết số này gấp hoặc kém số kia bao nhiêu lần ta làm thế nào?
- Củng cố:
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm chắc cách so sánh 2 PS gấp kém nhau bao nhiêu lần và QH
giữa 1 và

1 1
1
;

;
...
10 100 1000

- Thực hành chính xác.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
Bài 2: Tìm x:

GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Cá nhân tự làm bài vào vở ô li.
Việc 2: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Việc 3: Củng cố:
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Thực hành chính xác.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
Bài 3: Giải toán

Việc 1: HS đọc, phân tích đề. Tổ chức cho HS làm bài vào vở ô li, 1 em làm ở bảng
phụ.
Việc 2: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 3: Củng cố: Cách giải

* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng.
- Thực hành giải đúng bài toán .
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
3. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
*********************************
TẬP ĐỌC :
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- GDHS biết yêu quý và bảo vệ động vật.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019


- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được giọng đọc toàn bài.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
* Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu,
các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Việc 3: Cùng luyện đọc.( N2, N6)

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia
sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. (Cá nhân - N6)

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Vì thủy thủ đòi giết ông.

+ Câu 2: Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của
ông. Bầy cá neo đã cứu A-ri-ôn và đưa ông trở về đất liền.
+ Câu 3: Cá heo là con vật thông minh, tình nghĩa,..
+ ND bài: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con
người.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

***************************************************

Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng bài : Dòng kinh quê hương; trình bày đúng hình thức bài văn
xuôi
- Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện
được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
*HSNK: Làm đầy đủ được bài tập 3.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.

III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khới động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Hiểu nội dung bài viết: Những hình ảnh thân thuộc của dòng kinh quê
hương.
+ Nắm cách trình bày hình thức thơ tự do.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.

*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được các tiếng, từ khó trong bài: dòng kinh, mái xuồng, giã bàng,..
- Phương pháp: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5


Năm học: 2018 - 2019

*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS.

*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành
ngữ.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Tìm đúng tiếng có chứa ia, iê.
+ Điền đúng tiếng có chứa ia, iê để hồn thành các thành ngữ.
+ HS có năng lực đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân.
******************************************

TỐN :
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân dạng đơn giản; chuyển đổi phân số thập phân
( Phân số có kèm theo các đơn vị đo độ dài, khối lượng) sang số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:

GV: Hồng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân.

*Ví dụ a:
? Có mấy mét, mấy đề - xi - mét? (Có 0m 1dm tức là có 1dm) Vậy 1dm = ? m
- GV giới thiệu:

1
1

m ta viết thành 0,1m. 1dm = m = 0,1m.
10
10

? Phân số thập phân có gì khác với phân số?
- Tương tự:

1
1
;
100 1000

- Những số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là STP? Số thập phân có đặc điểm gì?
*Việc 2: Ví dụ b: HD phân tích tương tự VDa.
- Yêu cầu HS tự rút ra:

0,5 =

5
9
7
; 0,07 =
; 0,009 =
10
100
1000

- Chốt: Các số: 0,5; 0,07; 0,009 gọi là số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được khái niệm về số thập phân(dạng đơn giản)

+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Đọc các phân số thập phân và STP trên các vạch của tia số

Việc 1: Cá nhân đọc y/c BT
Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các phân số thập phân và STP trên tia
số.
Việc 3: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách đọc các phân số thập phân và số thập phân
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được cách đọc PSTP và STP.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
*Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

Viêc 1: Cá nhân tự làm bài vào vở.
Việc 2: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Việc 3: Củng cố: Cách chuyển phân số thập phân sang số thập phân.
* Đánh giá:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

+ Tiêu chí: - HS nắm được cách chuyển PSTP sang STP.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn

C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
*****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có
dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5
từ chỉ bộ phận của người và động vật (BT2).
- Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa khi nói và khi viết văn.
*HSKG: Làm được toàn bộ BT2 mục III.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động

- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
* Việc 1: Nhận xét
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: ? Từ nhiều nghĩa là những từ như thế nào?
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Xác định đúng nghĩa của các từ tai, răng, mũi trong từng trường hợp cụ
thể.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển (Cá nhân N2)
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Vì sao bạn biết từ mắt trong câu “Đôi mắt của bé mở to” mang nghĩa gốc?
? Vì sao bạn biết từ mắt trong câu “Quả na mở mắt” mang nghĩa chuyển?
- Nhận xét và chốt: Cách nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa:
a) + Đôi mắt của bé.(nghĩa gôc), quả na mở măt . (nghĩa chuyển).
b) + Kiềng ba chân ( nghĩa chuyển), bé đau chân (nghĩa gốc).
c) nghoẹo đầu ( nghĩa gốc), suối đầu nguồn(nghĩa chuyển).
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Bài 2: Tìm VD về sự chuyển nghĩa của: lưỡi, miệng, cổ, ...

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cá nhân tự làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt nghĩa chuyển của các từ: lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi mác, miệng núi,
miệng bát, cổ chai, cổ áo, ...
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nêu được một số ví dự về sự chuyển nghĩa của các từ: lưỡi, miệng, cổ,
tay,..
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
***********************************
KỂ CHUYỆN:
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể
được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- GDHS cảm phục về danh y Tuệ Tĩnh, yêu thiên nhiên, trồng và chăm sóc các cây
thuốc nam.
- Phát triển NL ngôn ngữ, diễn đạt bằng lời.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK, một số cây thuốc nam: đinh lăng, cam
thảo, ...
III. Hoạt động học:
* Khởi động:

GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019


- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: HD tìm hiểu câu chuyện- Nghe GV kể chuyện:

- GV ghi bảng đề bài
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
? Em hiểu từ sáng dạ có nghĩa là như thế nào?
*Chốt: sáng dạ có nghĩa là thông minh, học đâu hiểu đó... giải nghĩa từ mít tinh,luật

- Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được giọng kể thong thả, chậm rãi, từ tốn; giọng mấy cậu học trò:
nhỏ, kính trọng; giọng Tuệ Tĩnh: trầm, ôn tồn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Kể chuyện.
*Việc 2: Kể chuyện

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng đề tài đã nêu.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS kể từng đoạn câu chuyện lưu loát, đúng cốt truyện.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh.
* Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện .
? Câu chuyện vừa kể giúp em hiểu điều gì?
- Chia sẻ trong nhóm.

- Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện:
*Nội dung:Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng
ngọn cỏ, lá cây.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
*********************************************
TẬP ĐỌC:
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự
do.
- Hiểu ND và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với
tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình
hoàn thành. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK; thuộc lòng 2 khổ thơ).
- GDHS lòng yêu thiên nhiên, có ước mơ và niềm tin khuất phục thiên nhiên.
*HSKG: Thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:

* Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
.
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được giọng đọc của toàn bài thơ:giọng chậm rãi, ngân nga.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
* Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu,
các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Việc 3: Cùng luyện đọc
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia
sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong

nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy toàn bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- Chốt và ghi ND: Ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với
tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và mơ tưởng tốt đẹp khi công trình hoàn
thành.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Cả công trường say ngủ.., tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ,..xe ủi, xe
ben…
+ Câu 2: Tiếng đàn ngân nga, dòng trăng lấp loáng sông Đà,..chiếc đập lớn…,..
+ Câu 3: Cả công trường…, Xe ủi, xe ben…
+ Câu 4: Si-le xem các người là kẻ cướp/Các người không xứng đáng với Si-le.
+ ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thủy điện Hòa Bình, sự gắn bó giữa con
người với thiên nhiên.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
****************************************
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO)

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết STP dạng đơn giản thường gặp. Cấu tạo STP có phần nguyên và phần
TP.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân:

*Ví dụ:
- Yêu cầu HS viết 2m7dm thành m? 2

7
m có phần nguyên, phần phân số nào?
10

7
m = 2,7m

10
56
195
- Tương tự: 8m 56dm = 8
m; 0m 195mm =
m = 0,195m
100
1000

- GV kết luận: 2m 7dm = 2

* Kết luận: 2,7; 8,56; 0,195 là các STP
*Việc 2: Cấu tạo số thập phân: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu đọc số thập phân 8,56
? Trong STP 8,56 được chia thành mấy phần? Chúng phân cách nhau bằng gì?
? Mỗi STP gồm có mấy phần? Chúng được ngăn cách với nhau bằng cái gì?
- Chốt: Mỗi STP gồm có hai phần: phần nguyên và phần TP, chúng được ngăn cách
bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ
số ...
- Yêu cầu chỉ phần nguyên, phần TP của số 8,56; 90,638.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được khái niệm STP và cấu tạo STP .
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Đọc các số thập phân(N2 - Lớp)
Việc 1: Từng cá nhân đọc
Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số thập phân.
Việc 3: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách đọc các số thập phân

* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được cách đọc STP.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
*Bài 2: Viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc số đó
Việc 1: Cá nhân tự làm bài vào vở.
Việc 2: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Việc 3: Củng cố: Cách chuyển hỗn số sang số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được cách chuyển hỗn số sang STP..
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
*****************************************
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn
(BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,
BT3)
- Rèn kĩ năng nhận biết và viết được câu văn chủ đề cho đoạn văn.
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, diễn đạt.
II.Chuẩn bị:

Bảng phụ; ảnh minh họa vịnh Hạ Long
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động

- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Đọc bài văn “Vịnh Hạ Long” và trả lời câu hỏi
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời CH:
a, Xác định phần MB, TB, KB của bài văn?
b, Phần thân bài có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
c, Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm được các phần MB, TB, KB của bài văn.
+ Nội dung của 3 đoạn trong phần thân bài.
+ Vai trò của in đậm trong mỗi đoạn: Là câu mở đoạn, nêu ý bao trùm của
đoạn, có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 2: Bài 2: Lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất cho mỗi đoạn

- Hướng dẫn phân tích đề và giao việc
- Nhóm đôi thảo luận tìm câu mở đoạn cho từng đoạn văn
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5


Năm học: 2018 - 2019

? Vì sao bạn chọn câu mở đoạn này cho đoạn đó?
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS lựa chọn được câu mở đoạn phù hợp và giải thích được lí do.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 3: Bài 3: Viết câu mở đoạn

- Cá nhân chọn một đoạn ở BT2 và viết câu mở đoạn theo cách riêng.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày câu mở đoạn của mình.
? Khi viết câu mở đoạn em cần lưu ý điều gì?
- Chốt: Câu mở đoạn nêu ý bao trùm của đoạn, có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các
đoạn với nhau.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS lựa chọn được câu mở đoạn phù hợp và giải thích được lí do.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
***********************************************
KHOA HỌC :
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Giáo dục HS có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Rèn năng lực hợp tác nhóm,vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế.
II.CHUẨN BỊ
-GV: Hình minh hoạ SGK
-HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:5’

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
Nêu nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT và ghi đề bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :
HĐ1: Thực hành làm bài tập SGK: ( 12’)
Việc 1 : - Y/c HS làm việc các nhân
- Y/c HS đọc kỹ thông tin ở hình 1 tr28 SGKvà trả lời các câu hỏi sau:
Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết lag gì ?
Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì ?
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Muỗi vằn sống ở đâu ?
Bọ gậy Muỗi vằn sống ở đâu ?
Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày ?
Việc 2 :Chia sẻ, trình bày kết quả trước lớp
* Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm được nguyên nhân, tác nhân gây bềnh sốt xuất huyết: Sốt xuất
huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Bệnh
diễn biến ngắn, hiện chưa có thuốc đặc trị.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
HĐ2: Quan sát thảo luận: ( 13’)
Việc 1 : Y/c quan sát hình 2, 3, 4 tr29 SGK
? Chỉ và nói về nội dung của từng hình
Việc 2 : Chia sẻ, trình bày kết quả trước lớp
* KL: Nên giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi ,bọ gậy. Có thói
quen ngủ màn kể cả ban ngày.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm được những biện pháp cần làm để phòng bệnh sột xuất huyết.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 5’)
- Về chia sẻ với mọi người, thực hiện tốt các biện pháp phòng chống sốt xuất huyết.
**************************************
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết tên các hàng của số TP.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển STP thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, b).
- Rèn luyện năng lực, hợp tác, vận dụng để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân



Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

*Việc 1: Giới thiệu hàng của số thập phân

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bảng ở SGK và nêu các hàng của phần
nguyên, các hàng của phần thập phân trong số 375,406.
? Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị thấp liền kề sau (hoặc liền trước)?
? Hãy nêu cấu tạo từng phần trong số 375,406?
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Việc 2: Cách đọc, viết số TP

- CN HS đọc và viết số thập phân 375,406.
- HD HS nêu cấu tạo, cách đọc, cách viết STP 0,1985: Tương tự số thập phân
375,406.
? Em hãy nêu cách đọc và cách viết số thập phân?
-KL: Cách đọc và cách viết số thập (như trong SGK trang 38).
* Đánh giá:
Tiêu chí:+ HS nắm được cách đọc và viết STP.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Đọc các số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân ... (N2 - Lớp)
Việc 1: Từng cá nhân đọc
Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số thập phân, hỏi đáp nhau về
phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng.
-Việc 3: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách đọc và cấu tạo: phần nguyên, phần thập phân và giá trị mỗi chữ số

* Đánh giá:
Tiêu chí:+ HS đọc được các số thập phân, giá trị mỗi chữ số theo hàng của chúng.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng
*Bài 2: Viết số thập phân (Cá nhân - Lớp)

Việc 1: Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và câu b.
Việc 2: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Việc 3: Củng cố: Cách viết số thập phân và giá trị mỗi chữ số ở từng hàng.
* Đánh giá:
Tiêu chí:+ HS viết được các số thập phân theo yêu cầu.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, phân tích.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
**************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1, BT2); hiểu
nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được MLH giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu
ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( BT4)

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói và viết văn qua đó thấy được sự
phong phú của Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Việc 1: Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe Gv giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở
cột A: (Cá nhân)

- Cá nhân tự suy nghĩ và làm vào VBT
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
*Việc 2: Bài 2: Dòng nào nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy:

- Cá nhân tự làm vào VBT theo yêu cầu.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
- Nhận xét và chốt: Nghĩa chung của từ “chạy” là: sự vận động nhanh
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Xác định được nghĩa chung ( chạy: sự vận động nhanh) và các nghĩa
khác nhau của từ chạy trong mỗi câu.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 3: Bài 3: Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm 3 câu văn và xác định nghĩa gốc của từ
ăn.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân



Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp:
? Từ ăn trong câu nào mang nghĩa gốc? Từ ăn trong câu nào mang nghĩa chuyển?
? Bạn cho biết vì sao bạn chọn từ ăn trong câu c mang nghĩa gốc?
- GV nhận xét và chốt: Từ “ăn” trong câu c (ăn cơm) mang nghĩa gốc.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và
nghĩa chuyển trong các câu
+ Có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói, khi viết văn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng .
*Việc 4: Bài 4: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa

- Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận, trao đổi với nhau về cách đặt câu và làm vào
VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Cùng lớp nhận xét và chốt lại câu đúng.
* GV kết luận và cho HS thấy sự phong phú của Tiếng Việt qua từ nhiều nghĩa.
- GV nhận xét và chốt kiến thức về từ nhiều nghĩa.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đặt được câu đúng yêu cầu.
- Phương pháp: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng , viết nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
**********************************************

Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(3 phân số thứ 2, 3, 4), bài 3.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi : Ai nhanh hơn.
B. Hoạt động thực hành:
* Bài 1: Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số (Cá nhân - Lớp)
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở
Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển phân số thập phân thành hỗn số, bạn làm thế nào? Có mấy bước?
Việc 3: Nhận xét và chốt: Cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS chuyển được PSTP thành hỗn số.

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng .
* Bài 2: Chuyển các phân số thập phân thành STP rồi đọc:

Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở phân số thứ 2, 3, 4.
Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển số thập phân thành số thập phân, bạn làm thế nào?
-Việc 3: KL: Cách chuyển phân số thập thành STP và cách đọc STP.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS chuyển được PSTP thành STP, đọc được số TP.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
******************************************
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS biết:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Nêu được một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản:
như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo
của nước ta trên bản đồ.
- GD HS yêu đất nước, giữ gìn các nguồn tài nguyên của đất nước.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác, hiểu biết về TN.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bản đồ tự nhiên Việt Nam. phiếu HT
- HS : Ôn tập các bài đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.

- HS viết tên bài vào vở
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. Hoạt động cơ bản
1. Chỉ bản đồ, lược đồ:

GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

Cho HS quan sát bản đồ, lược đồ

- Gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, song lớn , các đảo, quần đảo của nước ta
trên bản đồ.
- GV nhận xét.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đọc chú giải, cách chỉ bản đồ và lược đồ chính xác,
khoa học.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
2. Ôn tập các yêú tố tự nhiên nước ta: (15’)
HS thảo luận nhóm lớn hoàn thành vào phiếu học tập:
- Các nhóm trình bày
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành phiếu BT theo yêu cầu.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, phiếu học tập.
B. Hoạt động thực hành
Tổ chức trò chơi:
GV phổ biến cách chơi:
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 em, mỗi HS khi nghe hiệu lệnh chạy nhanh lên bảng
gắn vào sơ đồ các đối tượng địa lý…đội nào gắn nhanh, chính xác hơn thì thắng
cuộc.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Tham gia trò chơi tích cực, kết quả đúng.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, thang đo.
C. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại bài.
*************************************
TẬP LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I.Mục tiêu:
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ
một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và biết thưởng thức cái đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019


II.Chuẩn bị: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Hướng dẫn HS phân tích đề

- GV ghi bảng đề bài.
- Yêu cầu lớp đọc đề bài và thảo luận nhóm hai để trả lời CH:
+ Đề bài yêu cầu em làm gì?
+ Để viết một đoạn văn em thực hiện theo trình tự nào?
- HS nêu - GV chốt
- Gọi 1 HS đọc gợi ý ở SGK về các việc cần làm.
- Gọi 2 HSKG nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV nêu 1 số lưu ý:
+ Phần thân bài gồm nhiều đoạn, em chọn 1 phần tiêu biểu trong phần TB để viết
+ Có câu mở đoạn và câu kết đoạn.
+ Các câu trong đoạn văn phải làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc
của người viết
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS xác định được đối tượng miêu tả của đoạn văn, xác định được trình
tự miêu tả, những liên tưởng và cách bày tỏ cảm xúc,.. trong đoạn văn.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập trong
tuần trước

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân vào VBT.
- Theo dõi và giúp một số học sinh còn lúng túng khi viết.
- HĐTQ điều hành các bạn trình bày kết quả.
- Bình chọn cá nhân viết đoạn văn hay
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có nhiều hình ảnh…..
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS viêt được đoạn văn đảm bảo các yêu cầu: đúng đối tượng miêu tả
của đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, có bày tỏ cảm xúc của bản thân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.Viết.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Viết bài.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn tả cảnh sông nước.
*****************************************
ÔN LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TUẦN 7
I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết, nêu đúng cấu tạo STP dạng đơn giản; chuyển
các STP thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Biết tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số khi
biết các thành phần khác.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
*Các bài tập cần làm: Bài 3, bài 4, bài 6, bài 8. HSKG làm thêm BTVD.
- Rèn luyện năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT.

III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:

*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Xì điện” hỏi đáp nhau về các
đơn vị đo diện tích và mối qhệ giữa các đơn vị đo, cách chuyển đổi 1 số đơn vị đo
thông dụng.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 3(37): Đọc các số thập phân:
Việc 1: Cá nhân đọc y/c bài tập
Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số thập phân.
Việc 3: Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đọc các số thập phân.
* Bài 4(37): Viết các số thập phân:
Việc 1: Cá nhân đọc y/c bài tập
Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện vào vở tự ÔL Toán trang 37.
Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt cách viết STP
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS đọc và viết được các STP theo yêu cầu đề ra.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Bài 6(39): Tìm x:
Việc1: Cá nhân tự làm bài vào vở ôn luyện Toán trang 39.
Việc 2: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5


Năm học: 2018 - 2019

? Muốn tìm SH; SBT; TS; SBC chưa biết, bạn làm như thế nào?
Việc 3: Củng cố: Nhận xét và chốt: Cách tìm thành phần chưa biết trong các phép
tính với phân số.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS biết và thực hiện thành thạo cách tìm thành phần chưa biết trong các
phép tính với phân số.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* Bài 8(39): Chuyển các PSTP thành STP rồi đọc các STP:

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn chuyển các PSTP thành STP ta làm thế nào?
*Y/c HS KG làm thêm phần BT vận dụng (Nếu còn thời gian).
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS biết và thực hiện thành thạo cách chuyển PSTP thành STP, đọc STP.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tự ôn lại bài.
ÔN LUYỆN TV:

*****************************
ÔN LUYỆN TUẦN 7

I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu truyện “Cây chuối”. Cảm nhận cây cối, vạn vật quanh ta
cũng có cuộc sống và tình cảm như con người.
- Tìm được các từ nhiều nghĩa; phân biệt được từ đồng âm. Viết được bài văn tả cảnh.

- GD HS lòng tự hào về truyền thống yêu nước của ông cha ta.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, trau dồi ngôn ngữ,..
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ mình họa; Bảng phụ
III. Hoạt động học.
A. Hoạt đông cơ bản:
* Khởi động:

- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm trao đổi với nhau về ND:
? Cây cối có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống con người?
? Em yêu thích loài cây nào nhất? Vì sao?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


Giáo án lớp 5

Năm học: 2018 - 2019

* Việc 1: Đọc truyện “Cây chuối” và TLCH

- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, nội dung của truyện bài “Cây chuối”.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được nội dung của bài
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

* Việc 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại khái niệm: Từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Củng cố khái niệm của các từ đồng âm, nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* Việc 3: Viết đoạn văn tả cảnh đẹp của vịnh Hạ Long.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm câu đố và trao đổi, thảo luận với nhau về
lời giải của câu đố.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lời giải: Vịnh Hạ Long
*Hổ trợ: Chọn phần thân bài để tả
+ Tả bao quát toàn cảnh.
+ Tả từng chi tiết: Nước ở vịnh như thế nào? Mặt nước, hai hòn núi, những chiếc
thuyền, ...
- Cá nhân quan sát bức tranh vịnh Hạ Long và viết đoạn văn tả cảnh đẹp của vịnh Hạ
Long vào vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ về bài văn mình vừa viết cho các bạn nghe.
- GV cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai, tuyên dương người viết đoạn văn hay.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được đoạn văn theo yêu cầu.
- Phương pháp: Vấn đáp.Viết.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, viết nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài.
***********************************************


KHOA HỌC:
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. MỤC TIÊU
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não
GV: Hoàng Thị Diệu Vân


×