Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thị phúc loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.03 KB, 17 trang )

Trường TH số 2 An Thủy

PHIẾU BÁO GIẢNG
Giáo viên : Nguyễn Thị Phúc Loan

Tuần 1:
Thø/
ngµy

Buæi

TiÕ
t

Tõ ngµy 27/8 ®Õn ngµy 31/8 / 2018
M«n

Néi dung bµi d¹y

Đồ dùng

1
S¸n
g

2
3
4

2(27/
8)



1
Chi
Òu

2
3

Mĩ thuật
1C
Mĩ thuật 1B
Mĩ thuật 1A

Cuộc dạo chơi của đường nét
Cuộc dạo chơi của đường nét
Cuộc dạo chơi của đường nét

Tranh vẽ né
Tranh vẽ né
Tranh vẽ né

Thủ công
1C

Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học TC

§DDH

Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học TC


§DDH

Mùa hè của em(T1)
Đính khuy 2 lỗ (T1)

Tranh vẽ về
ĐDDH

Mùa hè của em(T1)

Tranh vẽ về

4
1
S¸n
g

2
3
4

3(28/
8)

1
Chi
Òu

2
3


Thủ công
1B
Mĩ thuật
2A
Kĩ thuật 5A
Mĩ thuật
2B

4
1
2
Sáng

3
4

4(29/
8)

5

ÔLMT 1B
ÔLMT 1C
ÔLMT 1A
Kĩ thuật 5B
Kĩ thuật 5C

Kiểm tra đồ dùng môn mĩ thuật
Kiểm tra đồ dùng môn mĩ thuật

Kiểm tra đồ dùng môn mĩ thuật
Đính khuy 2 lỗ (T1)
Đính khuy 2 lỗ (T1)

Mẫu chữ cá
ĐDDH
ĐDDH

1
Chi
Òu

2
3
4
1

5(30/
8)

S¸n
g

2
3

Mĩ thuật
5C
Mĩ thuật
5B

Mĩ thuật
5A

Chân dung tự họa ( Tiết 1)

Tranh chân

Chân dung tự họa ( Tiết 1)

Tranh chân

Chân dung tự họa ( Tiết 1)

Tranh chân

Những mảng màu thú vị ( Tiết 1)

Bảng màu

4
1

Mĩ thuật 4A


2

Chi
Òu


3

Mĩ thuật
4C
Mĩ thuật
4B

Những mảng màu thú vị ( Tiết 1)

Bảng màu

Những mảng màu thú vị ( Tiết 1)

Bảng màu

Những chữ cái đáng yêu ( Tiết 1)
Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu ( Tiết 1)

Mẫu chữ cái
ĐDDH

Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu ( Tiết 1)

ĐDDH

Những chữ cái đáng yêu ( Tiết 1)

Mẫu chữ cái

4

1
2

S¸n
g

3

6(31/
8)

4

Mĩ thuật 3A
Kĩ thuật 4B
Kĩ thuật
4C
Mĩ thuật
3B

1
2

Chi
Òu

3
4

TUẦN 1

Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
Dạy lớp 1C tiết 1, lớp 1B tiết 2, lớp 1A tiết 3
CT2
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 1

CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT( T1)
Thời lượng : 2 tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản.
2. Kỹ năng: Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác
nhau theo ý thích; Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
3. Thái độ: Hứng thú với tiết học.
4. Năng lực: Phối hợp các nét khác nhau để tạo ra sản phẩm của bản thân.
Em Ngọc Ánh tạo hình được đường nét cơ bản.
II. Phương pháp tổ chức:
- Phương pháp: Gợi mở, trực quan.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III.Chuẩn bị.
* GV : + Sách dạy mĩ thuật lớp 1.
+ Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, nét ngang, nét nghiêng, nét gấp
khúc, nét đứt, nét chấm,..
+ Một số bài vẽ nét mẫu của HS (nếu có).


*HS: + Sách học mĩ thuật lớp 1.
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, bìa,…
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ 2

1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Chỉ ra và nêu được đặc điểm của các đường nét: nét thẳng, nét cong, nét gấp
khúc, nét chấm,…
- Trình bày to, rõ ràng, mạch lạc.
- Hợp tác nhóm tốt.
- Có ý thức học tập.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, tôn vinh.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS nắm được cách vẽ nét thẳng, nét đâm, vẽ nét nhạt.
- Trình bày to, rõ ràng, mạch lạc.
- Hợp tác nhóm tốt.
- Có ý thức học tập.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
*************************************
**********************************
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
Dạy lớp 1C tiết 2, lớp 1A tiết 4 ST3
THỦ CÔNG 1 A+B:

GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA


VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công (thước kẻ,
bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
4. Năng lực: Tích cực, chủ động và biết chia sẻ với bạn bên cạnh.
* Với HS năng khiếu: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ
công như giấy báo, họa báo, lá cây,..
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: - SGK, SGV
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ kéo, hồ, thước kẻ.
2. Học sinh: - Kéo, hồ, bút chì, thước...
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa.
Quan sát một số loại giấy, bìa, giấy màu và trả lời câu hỏi:
+ Giấy, bìa được làm bằng chất liệu gì?
+ Nhận xét hai mặt của tờ giấy màu?
Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết giấy, bìa được làm bằng các chất liệu: tre, nứa, bồ đề…
+ Nêu được 2 mặt của giấy màu: mặt trước là màu mặt sau có kẻ ô.
+ Hs có ý thức học tập.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
b. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công.

Quan sát một số dụng cụ học thủ công và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các dụng cụ học thủ công?


+ Cách sử dụng các dụng cụ học thủ công?
Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Báo cáo với cô giáo.
Nghe cô giáo trình bày những điều mình chưa biết.
KL: Dụng cụ học thủ công: Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán…

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể đúng tên các dụng cụ học thủ công: kéo, bút chì, thước kẻ,...
+ Biết cách sử dụng các dụng cụ một cách an toàn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Việc 1: Nhắc lại tên các dụng cụ học thủ công và cách sử dụng.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs kể được các dụng cụ và cách sử dụng các dụng cụ học thủ công.
+ Thao tác nhanh, sử dụng các dụng cụ an toàn
- PP: Quan sát, thực hành
- KT: Nhận xét bằng lời, thực hành
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ với bạn, người thân về nội dung bài học.
*****************************

NHẬT KÍ MỸ THUẬT 2A TIẾT 1, 2B TIẾT 3


MÙA HÈ CỦA EM( T1)
Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu
được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh
đó..
2. Kỹ năng: - Kể ra được các hoạt đông đặc trưng của các em trong mùa hè. Lựa
chọn được hoạt động yêu thích và tạo hình được dáng người phù hợp với hoạt động
đó.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.
3. Thái độ: Hứng thú với tiết học, yêu thích mùa hè.
4. Năng lực: Thể hiện được hình mảng, đường nét, sắp xếp các hình ảnh, màu sắc
trong tranh theo chủ đề.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: + Liên kết hs với tác phẩm.
+ Có thể sử dụng quy trình tạo hình con rối và nghệ thuật biểu
diễn.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 2, một số tranh vẽ thiếu nhi.
+ Cách kí họa dáng người.
+ Sản phẩm của học sinh
*HS: + Sách học MT 2, giấy vẽ, chì, màu.
+ giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, bút chì, hồ dán,...
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.

*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ 2
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Nêu được các hoạt động nổi bật của mùa hè.
- Phân biệt được màu sắc đậm nhạt có trong các bức tranh thể hiện về mùa hè.


- Trình bày to, rõ ràng, mạch lạc.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Vẽ được những hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- Thể hiện được các động tác của nhân vật.
- Vẽ màu hợp lí.
- Hợp tác nhóm tốt.
- Có ý thức học tập.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
KĨ THUẬT 5A

ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.
2. Kĩ năng: Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
4. Năng lực: Tự phục vụ bản thân và gia đình.
* Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu,

khuy đính chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: - SGK, SGV
- Bộ đồ dùng CKT
2. Học sinh: - SGK, bộ đồ dùng CKT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét, tìm hiểu về khuy hai lỗ.
Quan sát mẫu khuy hai lỗ và hình 1a, 1b (SGK) trả lời câu hỏi:


+ Đặc điểm, hình dạng của khuy hai lỗ?
+ Nhận xét đường khâu trên khuy hai lỗ?
+ Nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ
khuyết trên hai nẹp áo?

Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs trả lời được câu hỏi, hiểu được nội dung.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Việc 1: Đọc các nội dung mục 1,2 (SGK)

Việc 2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh ra nháp):
+ Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và
đính khuy vào các điểm vạch dấu).
Việc 1: Trao đổi với bạn
Việc 2: Thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo.
Quan sát cô giáo thao tác mẫu.
KL: - Đính khuy 2 lỗ thực hiện theo hai bước:
+ Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải.
+ Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Đính khuy 2 lỗ cần l ên kim qua m ột lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy còn
lại 4-5 lần. Sau đó quấn chỉ quanh chân khuy và nút chỉ.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs nắm được quy trình đính khuy 2 lỗ.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.


Việc 1: Thực hành đính khuy hai lỗ ở giấy kẻ ô ly.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs đánh được 2 khuy đúng các điểm vạch dấu trên giấy kẻ ô ly.
+ Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt.
+ Đường khâu khuy chắc chắn.
+ Thao tác nhanh, sử dụng các dụng cụ kim an toàn

- PP: Quan sát, thực hành
- KT: Nhận xét bằng lời, thực hành
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với bạn, người thân về nội dung bài học.
*********************************************
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
Dạy lớp 1B tiết 1, lớp 1C tiết 2, lớp 1 A tiết 3
ÔN LUYỆN MĨ THUẬT TUẦN 1 LỚP 1A+B+C

KIỂM TRA ĐỒ DÙNG MÔN MĨ THUẬT
Thời lượng : 1 tiết
I. Mục tiêu.
Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật
Cũng cố lại kiến thức đã học về đường nét.
II. Chuẩn bị.
*GV: + Tranh vẽ các nét thẳng
+ Giấy vẽ A3.
*HS: + Đồ dùng học tập môn mĩ thuật.


III. Các hoạt động chủ yếu:
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật
- Cũng cố lại kiến thức đã học
- Đối với HS năng khiếu: Vận dụng được các nét đã học để tạo được các hình khác
nhau theo ý thích.
- Đối với HS bình thường: Tạo được hình vẽ đơn giản.
- Hs tiếp tục hoàn thành sản phẩm của mình.
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Chỉ ra và nêu được đặc điểm của các đường nét: nét thẳng, nét cong, nét gấp
khúc, nét chấm,…

- Trình bày to, rõ ràng, mạch lạc.
- Hợp tác nhóm tốt.
- Có ý thức học tập.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, tôn vinh.
KĨ THUẬT 5B, 5C ( Đã soạn ngày thứ 3)
**********************************
**************************
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
Dạy lớp 5C tiết 1, lớp 5B tiết 2, lớp 5A tiết 3 ST5
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 5C+B+5A

CHÂN DUNG TỰ HỌA(T1)
Thời lượng: 2 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn
mặt.
2. Kỹ năng: Thể hiện tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất
liệu khác nhau; Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
3. Thái độ: Tôn trọng bản thân và yêu quý những người xung quanh.
4. Năng lực: Biểu đạt hình ảnh.
Em Hải Thành thể hiện được chân dung tự họa đơn giản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:


-Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình vẽ biểu cảm và các phương pháp gợi mở,
trực quan, thực hành, luyện tập.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:

*GV: + Sách MT 5, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, hoa, lá….
+ Một số bài vẽ của HS
*HS: + Sách học MT 5, gương, ảnh chân dung, giấy vẽ, giấy màu, vải, sợi len, hoa,
lá, chì, màu…
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ 2
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ HS biết được tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nữa người hoặc cả
người bằng nhiều hình thức, chất liệu.
+ HS nắm được khuôn mặt người bao gồm các bộ phận:mắt, mũi, miệng, tai
nằm đối xứng nhau qua trục dọc chính giữa khuôn mặt.
+ Mạnh dạn khi trình bày
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS trình bày được cách thực hiện tranh chân dung tự họa (Vẽ qua gương hoặc
qua trí nhớ):
- Vẽ phác hình khuôn mặt (Tròn, vuông, trái xoan,…)
- Vẽ các bộ phận: mắt, mũi, miệng, tóc,..
- Vẽ màu.
- Hợp tác nhóm tốt.


* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh.


NHẬT KÍ MỸ THUẬT 4A + C + B

CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ(T1)
Thời lượng: 2 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của
màu sắc trong cuộc sống.
- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.
2. Kỹ năng: - Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu
lạnh, tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.
3. Thái độ: Hứng thú với tiết học.
4. Năng lực: Cảm thụ màu sắc và vận dụng vào sản phẩm.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, vẽ theo nhạc, vẽ biểu cảm
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 4, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán ….
+ Một số bài vẽ của HS
*HS: + Sách học MT, giấy vẽ, giấy màu, chì, màu…
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ 2
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Phân biệt được sự khác nhau của màu sắc trong tranh và màu sắc trong thiên
nhiên.

- Biết được vai trò của màu sắc trong cuộc sống.


- Phân biệt được các cặp màu: nóng, lạnh, bổ túc…
- Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, ghi chép ngắn…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu vào các hình mảng ngẫu nhiên theo ý thích dựa
trên màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản.
- Vẽ màu hợp lí.
- Hợp tác nhóm tốt.
- Có ý thức học tập.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp củng cố, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, .
**********************************
**************************
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018
Dạy lớp 3A tiết 1, lớp 3B tiết 4 ST6
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 3A+B

NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU( T1)
Thời lượng: 2 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều và chữ trang trí.
2. Kỹ năng:
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thức.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm

mình, nhóm bạn.
3. Thái độ: Hứng thú với tiết học.
4. Năng lực: Tưởng tượng và tạo hình từ những chữ cái cơ bản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


III. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 3, bảng chữ cái nét đều và chữ đã được trang trí.
+ Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán
+ Một số bài vẽ của HS
*HS: + Sách học MT 3, giấy vẽ, chì, màu.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ 2
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Nêu được đặc điểm chữ nét đều là chữ có độ dày các nét đều bằng nhau trong
một chữ cái, chữ nét đều có dáng cứng cáp, chắc khỏe.
- Nói được chữ trang trí có thể là chữ có các nét đều nhau hoặc nét thanh, nét
đậm.
- Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- Hợp tác nhóm tốt.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:

- Hs nêu được ý tưởng về chữ mà hs sẽ tạo dáng và trang trí..
- Vẽ màu hợp lí.
- Hợp tác nhóm tốt.
- Có ý thức học tập.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
KĨ THUẬT 4B+C

VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T1)


I.Mục têu :
1. Kiến thức: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản. những vật
liệu, dụng cụ đơn giản thường dung để cắt, khâu, thêu.
2. Kỹ năng: Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vẽ nút chỉ.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
4. Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác
II. Chuẩn bị:
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Một số mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ.
III.Hoạt động học :
1. Khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài hát.
- GV giới thiệu bài.
- HS nắm mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Vật liệu khâu, thêu:

- Cá nhân đọc thông tin trang 4 SGK


- Chủ động chia sẻ với bạn những điều em vừa đọc

-NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm. Thống nhất kết quả và báo cáo với cô
giáo

- HĐTQ cho cả lớp chia sẻ những nội dung sau:
+ Hãy kể một số vật liệu khâu, thêu.
+ Kể tên một số sản phẩm làm từ vải.
+ Kể tên các loại chỉ
-GV giới thiệu các vật liệu khâu thêu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được các vật liệu khâu, thêu: vải, chỉ.
+ Nêu tên được một số loại vải, loại chỉ(vải sợi bông, vải sợi pha, vải kate...)
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát


- Kĩ thuật:đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
2.Dụng cụ cắt, khâu, thêu.

- Cá nhân đọc quan sát tranh và đọc thông tin trang 5,6,7 SGK

- Chủ động chia sẻ với bạn những điều em vừa đọc

-NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm. NT cho các bạn làm quen với một số
dụng cụ cắt, khâu, thêu.

- HĐTQ cho cả lớp chia sẻ những nội dung sau:
+ Có những dụng cụ cắt, khâu, thêu nào?

+ Nêu một số đặc điểm của các dụng cụ vừa nêu.
GV rút ra kết luận: Có nhiều dụng cụ để cắt , khâu , thêu như kéo, kim,...Cần sử
dụng đúng cách các dụng cụ và đảm bảo an toàn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể đúng tên các dụng cụ cắt, khâu: kéo, kim,...
+ Biết cách sử dụng các dụng cụ một cách an toàn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tìm hiểu thêm các loại vải, chỉ; cách sử dụng các dụng cụ cắt, khâu an toàn.
****************************************




×