Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thị phúc loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.45 KB, 16 trang )

Trường TH số 2 An
Thủy

PHIẾU BÁO GIẢNG
Giáo viên: Nguyễn Thị Phúc Loan
Tõ ngµy 11/9 ®Õn ngµy 14/9 năm 2018

Thø/
ngµy

Buæi TiÕt M«n

2( 10/ S¸ng
9)

Néi dung bµi d¹y

Đồ dùng cần sử dụng

1
2
3
4

ChiÒ
u

1

Mĩ thuật 1C Màu sắc em yêu(T1)


Tranh vẽ màu sắc,…

Mĩ thuật 1B Màu sắc em yêu(T1)
3 Mĩ thuật 1A Màu sắc em yêu(T1)

Tranh vẽ màu sắc,…
Tranh vẽ màu sắc,…

2
4
3(11/ S¸ng
9)

Thủ công 1C Xé, dán hình tam
giác

§DDH

Thủ công 1B Xé, dán hình tam
giác

§DDH

Mĩ thuật 2A Mùa hè của em (T3)

Tranh vẽ về mùa hè

Kĩ thuật 5A Thêu dấu nhân (t1)
3 Mĩ thuật 2B Mùa hè của em (T3)


ĐDDH
Tranh vẽ về mùa hè

1
2
3
4

ChiÒ
u

1
2
4

4(12/ S¸ng
9)

1
2

ÔLMT 1B

ÔLMT 1C
3 ÔLMT 1A
4 Kĩ thuật 5C
5 Kĩ thuật 5B
ChiÒ
u


Màu sắc em yêu

Tranh vẽ màu sắc,…

Màu sắc em yêu
Màu sắc em yêu
Thêu dấu nhân (t1)
Thêu dấu nhân (t1)

Tranh vẽ màu sắc,…
Tranh vẽ màu sắc,…
ĐDDH
ĐDDH

1
2
3
4

5(13/ S¸ng
9)

1

Mĩ thuật 5C Sự liên kết của các hình khối ( Tiết 1)

Mẫu các hình khối

Mĩ thuật 5B Sự liên kết của các hình khối ( Tiết 1)
3 Mix thuật

Sự liên kết của các hình khối ( Tiết 1)
5A

Mẫu các hình khối
Mẫu các hình khối

2

4
ChiÒ
u

1

Mĩ thuật 4A Chúng em với thế giới động vật ( Tiết 1)

Mẫu con vật

2

Mĩ thuật 4C Chúng em với thế giới động vật ( Tiết 1)

Mẫu con vật


3

Mĩ thuật 4B Chúng em với thế giới động vật ( Tiết 1)

Mẫu con vật


4
6(14/ S¸ng
9)

ChiÒ
u

1

Mĩ thuật 3A Mặt nạ con thú ( Tiết
1)
2 Kĩ thuật 4B Cắt vải theo đường vạch dấu
3 Kĩ thuật 4C Cắt vải theo đường vạch dấu
4 Mĩ thuật 3B Mặt nạ con thú ( Tiết
1)

Mẫu mặt nạ
ĐDDH
ĐDDH
Mẫu mặt nạ

1
2
3
4

TUẦN 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Dạy lớp 1C tiết 1, lớp 1B tiết 2, lớp 1A tiết 3

CT3
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 1

MÀU SẮC EM YÊU(T1)
Thời lượng : 2 tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong thiên nhiên và các
đồ vật xung quanh.
Nhận biết được ba màu chính: đỏ, vàng, lam
2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng mà sắc để vẽ màu theo ý thích; Giới thiệu, nhận xét
và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực: Phối hợp và sử dụng các màu sắc khác nhau để tạo ra sản phẩm của bản
thân.
Em Ngọc Ánh biết được màu sắc cơ bản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị.
*GV: + Bảng màu.
+ Tranh vẽ về màu sắc
+ Giấy vẽ A3.
*HS: + Giấy vẽ A4, chì, màu


IV. Các hoạt động chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ 3( HĐ 3 hoàn thành phần vẽ nét)
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:

* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Hs nêu được các đồ vật, sự vật và màu sắc.
- Nêu được hình ảnh trong tự nhiên và các đồ vật quanh em có màu giống với
màu quan sát.
- Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- Hợp tác nhóm tốt.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Hs nhớ được các sự vật trong tự nhiên và các sự vật quen thuộc trong cuộc
sống để tìm đối tượng vẽ theo ý thích.
- Mạnh dạn tự tin thuyết trình sản phẩm.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
3. HĐ 3 Hướng dẫn thực hành( hoàn thành phần vẽ nét)
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Hs vẽ được nét tạo các hình ảnh.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
*************************************
**********************************
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018


Dạy lớp 1C tiết 2, lớp 1A tiết 4 ST4
THỦ CÔNG 1 A+B:


XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết cách xé, dán hình tam giác.
2. Kĩ năng: HS xé, dán được hình tam giác, đường xé có thể chưa thẳng, bị răng
cưa. Hình có thể chưa phẳng
3.Thái độ: Qua bài học GD các em thích lao động thủ công quý sản phẩm làm
được.
4.Năng lưc: Tích cực, chủ động và biết chia sẽ với bạn bên cạnh.
*Với HS khéo tay: Xé, dán được hình tam giác: Đường xé tương đối thẳng, ít
răng cưa, hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình tam giác có kích
thước khác.
Em Ngọc Ánh xé dán được hình tam giác đơn giản.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: - Bài mẫu xé dán hình tam giác
- Hình minh họa cách xé dán.
2. Học sinh: - Kéo, hồ, bút chì, thước, giấy màu...
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài

2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.

Xem bài mẫu và trả lời câu hỏi:
+ Hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình
tam giác?
Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả.
*Đánh giá.

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể đúng tên những đồ vật có hình dạng tam giác,...
+Tự tin trình bày trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát


- Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Quan sát cô giáo thao tác mẫu vẽ, xé, dán hình tam giác.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Xé dán hình tam giác.

Việc 1: Thực hành xé, dán hình tam giác.
Việc 2: Trưng bày sản phẩm.
Việc 3: Nhận xét sản phẩm lẫn nhau.

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS xé dán được hình tam giác,...
+ Xé dán được hình tam giáct, hình dán có thể phẳng hoặc chưa phẳn.g
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân.
*********************************************
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 2A TIẾT 1, 2B TIẾT 3

MÙA HÈ CỦA EM( T3)

Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu
được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh
đó..
2. Kỹ năng: - Kể ra được các hoạt đông đặc trưng của các em trong mùa hè. Lựa
chọn được hoạt động yêu thích và tạo hình được dáng người phù hợp với hoạt động
đó.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.


3. Thái độ: Hứng thú với tiết học, yêu thích mùa hè.
4. Năng lực: Thể hiện được hình mảng, đường nét, sắp xếp các hình ảnh, màu sắc
trong tranh theo chủ đề.
II. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 2, một số tranh vẽ thiếu nhi.
+ Cách kí họa dáng người.
+ Sản phẩm của học sinh
*HS: + Sách học MT 2, giấy vẽ, chì, màu.
+ giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, bút chì, hồ dán,...
III. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 3: HĐ3 đến HĐ4
1. HĐ3: Hướng dẫn hs thực hành( 3.2 Hoạt động nhóm):
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Lựa chọn được các nhân vật có hoạt động phù hợp để sắp xếp và tạo thành bức
tranh có bố cục và nội dung hoàn chỉnh.
- Vẽ hoặc cắt dán các hình ảnh thể hiện bối cảnh cho bức tranh thêm sinh động

* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Trưng bày được sản phẩm.
- Mạnh dạn tự tin thuyết trình sản phẩm.
- Tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
****************************************
KĨ THUẬT 5A

THÊU DẤU NHÂN ( T1).


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách thêu dấu nhân
2. Kĩ năng: Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau,
thêu được ít nhất năm dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm .
3.Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
4.Năng lực: Phát huy và vận dụng hĩ thuật thêu trong cuộc sống.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân.
- Hình hướng dẫn cách thêu.
2. Học sinh: - SGK, bộ đồ dùng CKT
III. Hoạt động học:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.


Quan sát mẫu thêu dấu nhân và nhận xét về:
+ Đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
+ Ưng dụng của đường thêu dấu nhân?

Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
* Đánh giá.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs trả lời được câu hỏi, hiểu được nội dung.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Việc 1: Đọc nội dung mục II (SGK) kết hợp với quan sát tranh quy trình tìm các
bước thêu dấu nhân.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác.

- Tiêu chí đánh giá:


+ Hs nắm được quy trình thêu dấu nhân.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Tập thêu dấu nhân trên giấy nháp hoặc vải.

Chia sẻ cách thêu.

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ cách thêu dấu nhân cho bạn cho bạn bè, người thân biết.
*************************************
*************************************
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
Dạy lớp 1B tiết 1, lớp 1C tiết 2, lớp 1 A tiết 3
ÔN LUYỆN MĨ THUẬT TUẦN 3 LỚP 1A+B+C

MÀU SẮC EM YÊU
Thời lượng : 1tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong thiên nhiên và các
đồ vật xung quanh.
Nhận biết được ba màu chính: đỏ, vàng, lam
2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng mà sắc để vẽ màu theo ý thích; Giới thiệu, nhận xét
và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực: Phối hợp và sử dụng các màu sắc khác nhau để tạo ra sản phẩm của bản
thân.
Em Ngọc Ánh biết được màu sắc cơ bản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.


- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị.

*GV: + Bảng màu.
+ Tranh vẽ về màu sắc
+ Giấy vẽ A3.
*HS: + Giấy vẽ A4, chì, màu
IV. Các hoạt động chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
- Đối với HS năng khiếu: Vận dụng được các màu góc đã học để tạo thành tranh vẽ
màu sắc theo ý thích.
- Đối với HS bình thường: Tạo được hình vẽ về màu sắc đơn giản.
Học sinh tiếp tục hoàn thành sản phẩm.
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Hs nhớ được các sự vật trong tự nhiên và các sự vật quen thuộc trong cuộc
sống để tìm đối tượng vẽ theo ý thích.
- Mạnh dạn tự tin thuyết trình sản phẩm.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
KĨ THUẬT 5B, 5C ( Đã soạn ngày thứ 3)
**********************************
**************************
Thứ năm ngày tháng 13 năm 2018
Dạy lớp 5C tiết 1, lớp 5B tiết 2, lớp 5A tiết 3 ST5
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 5C+B+5A

SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI(T1)
Thời lượng: 2 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản; chỉ ra được sự
liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vất, các công trình kiến trúc,...



2. Kỹ năng: Tạo hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành
các con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thông...theo ý thích; Giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ: Tôn trọng bản thân và yêu quý những người xung quanh.
4. Năng lực: phát triển năng lực tạo hình.
Em Hải Thành thể hiện được hình khối đơn giản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 5, đồ vật thật hoặc hình ảnh, mô hình về các đồ vật, con vật, ngôi
nhà….
+ Một số sản phẩm tạo hình của HS
*HS: + Sách học MT 5, giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo, các vật tìm được (vỏ đồ
hộp, chai…) chì, màu…
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ 2, HĐ3( 3.1 Họt động cá nhân)
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Phân biệt được các hình khối cơ bản.
- HS chỉ ra được các công trình kiến trúc, các đồ vật, sự vật,... được tạo nên bởi
các hình khối.
- Mạnh dạn khi trình bày.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:


- Hình thành được ý tưởng tạo sản phẩm từ những vật liệu đã chuẩn bị.
- Tạo các khối chính từ các vật liệu.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh
3. HĐ3: Hướng dẫn thực hành( 3.1 Hoạt động cá nhân)
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Biết lựa những vật liệu đã chuẩn bị để tạo hình sản phẩm theo ý tưởng đã chọn.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh
**************************
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 4A + C + B

CHỦ ĐỀ 2: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT(T1)
Thời lượng: 2 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của
một số con vật.
- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình
ba chiều.
2. Kỹ năng: - Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm
sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
minh, nhóm bạn.
3. Thái độ: Yêu mến các con vật.

4. Năng lực: Phát triển năng lực vẽ hoặc xé dán các con vật.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình
+ Vẽ cùng nhau và xây dựng cốt truyện
+ Tạo hình 3D – Tiếp cận chủ đề.
+ Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:


*GV: + Sách MT 4, tranh ảnh, mô hình sản phẩm về các con vật
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán ….
+ Một số sản phẩm của HS
*HS: + Sách học MT, giấy vẽ, giấy màu, chì, màu, kéo, keo dán, đất nặn, các vật
tìm được như vỏ hộp, chai, lọ, đá, sỏi, dây thép…
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 2: Từ HĐ1 đến HĐ 2
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Phân biệt được môi trường sống của các con vật( trên cạn, dưới nước trong
rừng hay trong gia đình hoặc trang trại,...).
- Biết được đặc điểm riêng về hình dáng với các hoạt động khác nhau.
- Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, ghi chép ngắn…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:

- Hs lựa chọn được con vật và hình thức để thể hiện con vật đó( vẽ xé dán, nặn
hoặc tạo hình từ vật tìm được).
- Hợp tác nhóm tốt.
- Có ý thức học tập.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp củng cố, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, .
**********************************
**************************
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018


Dạy lớp 3A tiết 1, lớp 3B tiết 4 ST6
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 3A+B

MẶT NẠ CON THÚ(T1)
Thời lượng: 3tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
2. Kỹ năng:
- Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.
3. Thái độ: Hứng thú với tiết học.
4. Năng lực: Tưởng tượng và tạo hình được mặt nạ con thú có tính sáng tạo và thẩm
mĩ cao.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Có thể sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Tiếp cận theo chủ đề
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.
III. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 3, một số hình ảnh mặt nạ hoặc mặt nạ thật.

+ Hình minh họa cách thực hiện.
+ Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán
*HS: + Sách học MT 3, giấy vẽ, chì, màu.
+ Sưu tầm mặt nạ con thú (Nếu có)
IV. Các hoạt động chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ 2
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Kể tên được một số mặt nạ con thú.
- Biết được màu sắc, cảm xúc của mặt nạ( Vui, buồn, giận giữ, hài hước...)
- Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- Hợp tác nhóm tốt.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…


* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Hs biết cách thực hiện tạo hình mặt nạ con thú.
- Hợp tác nhóm tốt.
- Có ý thức học tập.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
KĨ THUẬT 4B+C

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
2. Kĩ năng: Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng,đường cong) và cắt
được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
4. Năng lực: Rèn luyện năng lực cắt vải theo đường vạch dấu
*HS khéo tay: Cắt đựơc vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
- Hình hướng dẫn cách thực hiện.
- Mẫu cắt vải của H các lớp đã học.
2. Học sinh:
- Vải, phấn, thước, kéo…
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài

2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.

Quan sát mẫu, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo
đường vạch dấu.

Việc 1: Chia sẻ


Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
* Đánh giá.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs trả lời được câu hỏi, hiểu được nội dung.

+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
1. Vạch dấu trên vải:
Việc 1: H quan sát hình 1a,1b (SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách
vạch dấu trên vải.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác.

2. Cắt vải theo đường vạch dấu:
Việc 1: H quan sát hình 2a,2b (SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách
cắt vải theo đường vạch dấu.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo.
* Đánh giá.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs nắm được quy trình cắt vải theo đường vạch dấu
+ Đường cắt có thể mấp mô .
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ.
Việc 2: Cả nhóm thực hiện.
Việc 3: Các nhóm thống nhất và báo cáo kết quả với cô giáo.



* Đánh giá.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs vạch dấu và cắt được vải theo đường vạch dấu.
- PP: Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, chia sẻ:
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện theo
nhóm.

Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau.
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
* Đánh giá.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Vạch được dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu .
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ bài học cho bạn bè, người thân.



×