Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thị phúc loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.99 KB, 18 trang )

Trường TH số 2 An Thủy

PHIẾU BÁO GIẢNG
Giáo viên: Nguyễn Thị Phúc Loan

TuÇn: 5
Thø/
ngµy

Buæ
i

TiÕ
t

Tõ ngµy 24/9 ®Õn ngµy 28/9 năm 201
M«n

Néi dung bµi d¹y

1
S¸n
g

2
3
4

2(24/9)

1


Chi
Òu

2
3

Mĩ thuật
1C
Mĩ thuật 1B
Mĩ thuật 1A

Sáng tạo cùng HV, HT, HCN,HTG (T1)
Sáng tạo cùng HV, HT, HCN,HTG (T1)
Sáng tạo cùng HV, HT, HCN,HTG (T1)

4
1
S¸n
g

2

1
Chi
Òu

Xé, dán hình tròn

3
4


3(25/9)

Thủ công
1C

2
3

Thủ công
1B
Mĩ thuật
2A
Kĩ thuật 5A
Mĩ thuật
2B

Xé, dán hình tròn
Những con vật sống dưới nước (T2)
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia
đình
Những con vật sống dưới nước (T2)

4

3

ÔLMT 1B
ÔLMT 1C
ÔLMT 1A


4

Kĩ thuật 5C

5

Kĩ thuật 5B

1
2
S¸n
g
4(26/9)

Sáng tạo cùng HV, HT, HCN,HTG
Sáng tạo cùng HV, HT, HCN,HTG
Sáng tạo cùng HV, HT, HCN,HTG

Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia
đình
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia
đình

1
Chi
Òu

2
3

4

5(27/9)

S¸n
g

1
2
3
4

Mĩ thuật
5C
Mĩ thuật 5B
Mĩ thuật
5A

Sự liên kết của các hình khối ( Tiết 3)
Sự liên kết của các hình khối ( Tiết 3)
Sự liên kết của các hình khối ( Tiết 3)


1
Chi
Òu

2
3


Mĩ thuật 4A
Mĩ thuật
4C
Mĩ thuật
4B

Chúng em với thế giới động vật ( Tiết 3)

M

Chúng em với thế giới động vật ( Tiết 3)

M

Chúng em với thế giới động vật ( Tiết 3)

M

Mặt nạ con thú ( Tiết 3)
Khâu thường ( Tiết 1)

M
Đ

Khâu thường (Tiết 1)

Đ

Mặt nạ con thú ( Tiết 3)


M

4
1
S¸n
g
6(28/9)

2
3
4

Mĩ thuật
3A
Kĩ thuật 4B
Kĩ thuật
4C
Mĩ thuật
3B

1
Chi
Òu

2
3
4

TUẦN 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018

Dạy lớp 1C tiết 1, lớp 1B tiết 2, lớp 1A tiết 3
CT3
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 1

SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ
NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(T1)
Thời lượng : 2 tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng
hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.
Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Kỹ năng: Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật để sáng tạo ra
hình ảnh của các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong thiên nhiên. Giới thiệu, nhận
xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức thự giác, tích cực trong học tập.
4. Năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề.
Em Ngọc Ánh biết vẽ được các hình cơ bản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.( có thể vận dụng quy trình
vẻ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


III. Chuẩn bị.
*GV: + Sách học mĩ thuật 1.
+ Hình minh họa với nội dung chủ đề.( Hình ảnh các đồ vật trong cuộc sống
hoặc các hình ảnh tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật)
+ Hình minh họa các sản phẩm tạo hình của học sinh.
*HS: + Giấy vẽ A4, chì, màu
IV. Các hoạt động chủ yếu:

Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiêu.
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết được các hình ảnh trong thiên nhiên và trong cuộc sống có dạng
hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Từ những hình vuông, hình tròn hình chữ nhật, hình tam giác có thể sáng tạo
được hình ảnh con vật, đồ vật hoặc các hình vuông trong thiên nhiên.
- Hợp tác nhóm tốt.
* Phương pháp đánh giá: Vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện.
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Vẽ các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác ra mặt sau của tờ
giấy màu khác nhau( hình to hình nhỏ theo ý thích).
- Cắt hoặc xé rời các hình khối ra khỏi tờ giấy.
- Sắp xếp các hình để tạo ra con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh khác trong thiên
nhiên.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
*************************************
**********************************


Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
Dạy lớp 1C tiết 2, lớp 1A tiết 4 ST4
THỦ CÔNG 1 A+B:


XÉ, DÁN HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán hình tròn.
- Xé dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa.
Hình dán có thể chưa phẳng.
- Qua bài học GD các em thích lao động thủ công yêu quý sản phẩm làm được.
- Tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao; Mạnh dạn, tự tin khi
trình bày trước lớp.
*Với HS năng khiếu: Xé, dán được hình tròn với đường xé ít răng cưa, hình dán
tương đối phẳng; có thể xé thêm được hình tròn có kích thước khác. Có thể kết hợp
vẽ trang trí hình tròn
Em Ngọc Ánh xé dán được hình tròn đơn giản.
II. Đồ dùng
- GV h×nh mÉu, d¸n h×nh tròn
- HS giÊy TC, ®å TC, vë TC
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài

2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.

Xem bài mẫu và trả lời câu hỏi:
+ Hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình
tròn?
Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả.

* Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể phát hiện và kể được tên những đồ vật có hình tròn xung quanh mình.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn


b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Quan sát cô giáo thao tác mẫu vẽ, xé, dán hình tròn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được các bước xé, dán hình tròn.
+ Hs có ý thức học tập.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Xé dán hình tròn.

Việc 1: Thực hành xé dán hình tron.
Việc 2: Trưng bày sản phẩm.
Việc 3: Nhận xét sản phẩm lẫn nhau.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hoàn thành sản phẩm.
+ Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa.
+ Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
+ Dán đều, không nhăn.
- Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, tôn vinh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân
*************************************
*********************************************
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 2A TIẾT 1, 2B TIẾT 3

NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC( T2)
Thời lượng: 2 tiết
Lồng ghép và tích hợp GDĐP: Vẽ thêm vào hình có sẵn và vẽ màu tranh phong
cảnh biển.
I. Mục tiêu:


- Thống nhất với mục tiêu ở SGK.
Bổ sung : Tích hợp
- Giúp HS biết thêm về những danh lam thắng cảnh của địa phương.
- Biết cách vẽ thêm vào các hình và vẽ màu vào vị trí thích hợp trong tranh phong
cảnh biển.
- HS yêu mến cảnh đẹp, quê hương, đất nước, con người.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: + Vận dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện
- Hình thức:
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 2, một số hình ảnh phù hợp với nội dung chủ đề.
+ Một số bài vẽ con vật dưới nước.
+ Sản phẩm của học sinh
*HS: + Sách học MT 2, giấy vẽ, chì, màu.
+ giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, bút chì, hồ dán,...

IV. Các hoạt động dạy học:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
Tiết2 Từ HĐ3 đến HĐ4
1. HĐ3: Hướng dẫn thực hành:
Đánh giá:
- Dự kiến tiêu chí đánh giá:
* Hoạt động cá nhân.
+ Vẽ và trang trí một con vật sống dưới nước theo ý thích.
* Hoạt động nhóm.
+ Cắt rời hình ảnh con vật sau khi đã vẽ và trang trí hoàn thiện.
+ Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trên khổ giấy lớn tạo thành bức tranh tập
thể.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh.
2. HĐ4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Trưng bày được sản phẩm.
- Sản phẩm cân đối, màu sắc hài hòa.
- Mạnh dạn tự tin thuyết trình sản phẩm.


- Tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
****************************************
KĨ THUẬT 5A

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA

ĐÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và
ăn uống trong gia đình
2. Kĩ năng: Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn
uống
3.Thái độ: Giáo dục HS nêu cao ý thức giữ gìn và bảo quản dụng cụ nấu ăn, ăn
uống của gia đình.
4.Năng lực: Hs vận dụng được điều đã học để giải quyết vấn đề trong cuộc
sống.
* HS TB kể được tên dụng cụ, đặc điểm, cách sử dụng.
* HS KG: Kể tên, đặc điểm, công dụng, cách bảo quản dụng cụ nấu và ăn
uống trong gia đình.
* Em Đạt biết được dụn cụ nấu ăn đơn giản, dễ nhớ.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình. Phiếu học tập
2. Học sinh: - SGK, một số dụng cụ nấu ăn.
III. Hoạt động học:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.

Việc 1: Kể tên các dụng cụ thường dùng để dun, nấu, ăn uống trong gia đình?
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể tên được các dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình .



+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun,
nấu, ăn uống trong gia đình.

Việc 1: Đọc thông tin ở SGK (đọc 2 lần) :
Việc 2: Đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống
trong gia đình?
Việc 3: Ghi vào PBT kết quả của mình.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu được đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống
trong gia đình.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh.
Việc 1: Trao đổi với bạn về cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun,
nấu, ăn uống trong gia đình.
Việc 2: Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế những hậu quả do sử dụng và bảo quản
không đúng cách.
Việc 3: Thống nhất kết quả.

Việc 1: Thảo luận chung.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS liên hệ được thực tế những hậu quả do sử dụng và bảo quản không đúng cách.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.

- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Làm bài tập

Việc 1: Đọc thông tin trong phiếu sau:


1. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ
sau:
A

B

Bếp đun có tác dụng

làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực
phẩm trước khi chế biến.

Dụng cụ nấu ăn dùng để

giúp cho việc ăn uống thuận lợi,
hợp vệ sinh.

Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn
uống có tác dụng

cung cấp nhiệt để làm chín lương
thực, thực phẩm.


Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác
chủ yếu là

nấu chín và chế biến thực phẩm.

Việc 2: Hoàn thiện phiếu học tập

Chia sẻ kết quả với bạn và góp ý bổ sung.

Việc 1: Nhóm trưởng mời một bạn báo cáo, các bạn khác nghe và bổ sung.
Việc 2: Thống nhất kết quả.

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Phương pháp: vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Trưng bày sản phẩm ở góc học tập.
- Làm một sản phẩm thêu dấu nhân tặng cho bạn bè, người thân.
*************************************
*************************************
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
Dạy lớp 1B tiết 1, lớp 1C tiết 2, lớp 1 A tiết 3


ÔN LUYỆN MĨ THUẬT TUẦN 5 LỚP 1A+B+C


SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ
NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(T1)
Thời lượng : 2 tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng
hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.
Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Kỹ năng: Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật để sáng tạo ra
hình ảnh của các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong thiên nhiên. Giới thiệu, nhận
xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức thự giác, tích cực trong học tập.
4. Năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề.
Em Ngọc Ánh biết vẽ được các hình cơ bản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.( có thể vận dụng quy trình
vẻ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị.
*GV: + Sách học mĩ thuật 1.
+ Hình minh họa với nội dung chủ đề.( Hình ảnh các đồ vật trong cuộc sống
hoặc các hình ảnh tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật)
+ Hình minh họa các sản phẩm tạo hình của học sinh.
*HS: + Giấy vẽ A4, chì, màu
IV. Các hoạt động chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
- Đối với HS năng khiếu: Vận dụng được các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật đã
học để tạo thành tranh vẽ theo ý thích.
- Đối với HS bình thường: Tạo được hình vẽ đơn giản về các hình đã học.
- Học sinh tiếp tục hoàn thành sản phẩm.

Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:


- Hs nhớ được các hình ảnh trong thiên nhiên và trong cuộc sống có dạng hình
vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Từ những hình vuông, hình tròn hình chữ nhật, hình tam giác có thể sáng tạo
được hình ảnh con vật, đồ vật hoặc các hình vuông trong thiên nhiên.
- Hợp tác nhóm tốt.
* Phương pháp đánh giá: Vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân
KĨ THUẬT 5B, 5C ( Đã soạn ngày thứ 3)
**********************************
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Dạy lớp 5C tiết 1, lớp 5B tiết 2, lớp 5A tiết 3 ST5
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 5C+B+5A

SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI(T3)
Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản; chỉ ra được sự
liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vất, các công trình kiến trúc,...
2. Kỹ năng: Tạo hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành
các con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thông...theo ý thích; Giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ: Tôn trọng bản thân và yêu quý những người xung quanh.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tạo hình.

Em Đạt thể hiện được hình khối đơn giản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:


*GV: + Sách MT 5, đồ vật thật hoặc hình ảnh, mô hình về các đồ vật, con vật, ngôi
nhà….
+ Một số sản phẩm tạo hình của HS
*HS: + Sách học MT 5, giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo, các vật tìm được (vỏ đồ
hộp, chai…) chì, màu…
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 2: HĐ3 ( 3.2 Tiếp tục họat động nhóm) đến HĐ4.
3.1. Hoạt động nhóm.
Đánh giá:
- Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ Thống nhất ý tưởng sản phẩm. Thực hiện tạo hình các chi tiết sắp xếp thành
bố cục sau đó tạo thêm không gian cho sản phẩm.
+ Chọn sản phẩm cá nhân, sắp xếp thành bố cục và thêm các chi tiết.
+ Có ý thức học tập và sáng tạo.
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
2. HĐ4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Trưng bày được sản phẩm.

- Sản phẩm sắp xếp cân đối, tạo hình không gian sinh động đẹp mắt, hấp dẫn.
- Mạnh dạn tự tin thuyết trình sản phẩm.
- Tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
**************************
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 4A + C + B

CHỦ ĐỀ 2: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT(T3)
Thời lượng: 4 tiết
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của
một số con vật.
- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình
ba chiều.
2. Kỹ năng: - Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm
sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
minh, nhóm bạn.
3. Thái độ: Yêu mến các con vật.
4. Năng lực: Phát triển năng lực vẽ hoặc xé dán các con vật.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình
+ Vẽ cùng nhau và xây dựng cốt truyện
+ Tạo hình 3D – Tiếp cận chủ đề.
+ Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:

*GV: + Sách MT 4, tranh ảnh, mô hình sản phẩm về các con vật
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán ….
+ Một số sản phẩm của HS
*HS: + Sách học MT, giấy vẽ, giấy màu, chì, màu, kéo, keo dán, đất nặn, các vật
tìm được như vỏ hộp, chai, lọ, đá, sỏi, dây thép…
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 2: HĐ3(3.2 hoạt động nhóm)
3.1. Hoạt động nhóm.
Đánh giá:
- Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ Thống nhất ý tưởng sản phẩm. Thực hiện tạo hình các chi tiết sắp xếp thành
bố cục sau đó tạo thêm không gian cho sản phẩm.
+ Chọn sản phẩm cá nhân, sắp xếp thành bố cục và thêm các chi tiết.
+ Có ý thức học tập và sáng tạo.
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp.
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.


**********************************
**************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018
Dạy lớp 3A tiết 1, lớp 3B tiết 4 ST6
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 3A+B

MẶT NẠ CON THÚ(T3)
Thời lượng: 3tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
2. Kỹ năng:

- Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.
3. Thái độ: Hứng thú với tiết học.
4. Năng lực: Tưởng tượng và tạo hình được mặt nạ con thú có tính sáng tạo và thẩm
mĩ cao.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Có thể sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Tiếp cận theo chủ đề
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.
III. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 3, một số hình ảnh mặt nạ hoặc mặt nạ thật.
+ Hình minh họa cách thực hiện.
+ Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán
*HS: + Sách học MT 3, giấy vẽ, chì, màu.
+ Sưu tầm mặt nạ con thú (Nếu có)
IV. Các hoạt động chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 2: HĐ3( 3.2 Hoạt động nhóm) đến HĐ4
3.2. Hoạt động nhóm.
Đánh giá:
- Dự kiến tiêu chí đánh giá:
Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nêu được nhóm mình tạo được hình con thú gì và tính cách của những con
thú đó .
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp.
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt CH và Trả lời câu hỏi.


Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
Đánh giá:

* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ Trưng bày được sản phẩm.
+ Sản phẩm đẹp mắt, hấp dẫn rỏ đặc điểm con vật.
+ Mạnh dạn tự tin thuyết trình sản phẩm.
+ Tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập.
************************
KĨ THUẬT 4B+C

KHÂU THƯỜNG (T2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và
dặc điểm mũi khâu, đường khâu thường; Biết cách khâu được các mũi khâu thường
theo đường vạch dấu
2. Kĩ năng: - Khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Các mũi
khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
4. Năng lực: - Giúp HS phát triển năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng
tạo .
*HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều
nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
- Hình hướng dẫn cách thực hiện.
- Mẫu cắt vải của H các lớp đã học.
2. Học sinh:
- Vải, phấn, thước, kéo…
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
II Đồ dùng:
1. Giáo viên:
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường của H lớp trước.
2. Học sinh:
- Vải, phấn, thước, kéo…
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


1. Khởi động
- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu
ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
Ôn lại quy trình khâu thường.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
nhận xét và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình khâu thường.
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.

* Đánh giá:

- Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ HS nhắc lại quy trình của khâu thường
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày
- Phương pháp đánh giá: Quan sát, Vấn đáp,
- Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Trả lời câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Thực hành khâu thường.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học
tập của nhóm.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành.

Việc 3: Cả nhóm thực hiện.
Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.

Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
+ Hs khâu được các mũi khâu thường trên vải.


+ Các mũi khâu tương đối đều nhau; Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.
Đường khâu có thể bị dúm.
+ Thao tác nhanh, sử dụng các dụng cụ kim an toàn
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
PP: Vấn đáp, tích hợp
KT: Nhận xét bằng lời.
2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét, chia sẻ.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm.
Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí:
+ Biết cách khâu và được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.

+ Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
+ Trưng bày được sản phẩm.
+ Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp.
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
PP: Vấn đáp, tích hợp
KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ bài học cho bạn bè, người thân về nội dung bài học.
*********************************************




×