Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô THU HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.11 KB, 16 trang )

Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

TUẦN8
THỨ/NGÀY

BUỔI

Sáng
T2- 15/10

TIẾT

Từ ngày 15/10 đến ngày 19/ 10 / 2018
MÔN

GHI CHÚ

1 TV

Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ ?(T1)

2 TV`

Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ ?(T2)

3

Chiều


4 Toán

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu …(T1)

1 TV

Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ ?(T3)

2
3
Sáng

1 Toán

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu …(T2)

2 TV

Ước mơ giản dị?(T2)

3
T3- 16/10

4
Chiều

1
2
3


Sáng

1 Toán

Em ôn lại những gì đã học (T1)

2 ÔLTV

Tuần 8

3
T4 - 17/10

4 TV
Chiều

Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ ?(T3)

1
2
3

Sáng

1 TV

GV: Nguyễn Thị Thu Hương

Thời gian không gian (T1)



Tuần 8

Năm học: 2018- 2019
2 Toán

Em ôn lại những gì đã học (T2)

3
T5- 18/10

4
Chiều

1
2
3

Sáng

1
2

T6- 19/10

3
4
1 Toán

Gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt


2 ÔLT

Tuần 8

3 SHTT

Sinh hoạt đội

TUẦN 8
Tiếng Việt:

Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (T1)

GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

I. Mục tiêu:
*TĐ: Tự giác tham gia các hoạt động học tập.
* NL: Vận dụng bài học vào thực tiễn để thể hiện những ước mơ của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bảng phụ
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Quan sát tranh và TLCH (theo tài liệu)
*Đánh giá thường xuyên

- Tiêu chí ĐGTX:
+ Quan sát và mô tả được trong tranh vẽ những gì.
+ Trình bày được nội dung của bức tranh, dự đoán được nội dung bài đọc.
+ HS tự tin nêu ý kiến.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Nghe cô giáo (bạn) đọc bài
HĐ3. Cùng luyện đọc
( Cả 2 HĐ trên thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Sĩ, Lan, Hương luyện đọc trơn; ngắt,
nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc thuộc lòng toàn bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ HS đọc thể hiện giọng đọc vui tươi, hồn nhiên của các bạn nhỏ.
- PP: quan sát, vấn đáp gợi mở.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (Thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Lan, Oanh trả lời được các câu hỏi, qua đó
nắm được nội dung của bài.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: TL tốt các câu hỏi, rút ra được nội dung bài đọc: ( Bài
thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để thế giới
tốt đẹp hơn).
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trả lời đúng các câu hỏi:
* Câu 1: Tìm ý chính ở mỗi khổ thơ
Khổ thơ thứ nhất: Các bạn nhỏ mơ ước cây mau lớn cho nhiều trái chín ngọt lành.

Khổ thơ thứ hai: Các bạn nhỏ mơ ước lớn nhanh để làm nhiều điều có ích.
Khổ thơ thứ ba: Các bạn nhỏ mơ ước trái đất luôn ấm áp.
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

Khổ thơ thứ tư: Các bạn nhỏ mơ ước trái đất không còn chiến tranh.
* Câu 2: Chọn ý a: các bạn nhỏ có nhiều mơ ước cháy bỏng, thiết tha.
+ Trả lời to, rõ ràng, tự tin trình bày ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu)
- Đọc bài vừa học cho người thân nghe.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc to, rõ, trôi chảy toàn bài; thể hiện được ước mơ cháy bỏng của các bạn nhỏ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (T2)
I. Mục tiêu:
- Thái độ: Yêu thích môn học.
- Năng lực: vận dụng bài học để tìm và viết tên người, tên địa lí nước ngoài trong cuộc
sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, thẻ từ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết tên người, tên đị lí nước ngoài. (thực hiện như
tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS xếp được tên người, tên địa lí nước ngoài vào nhóm thích hợp.
+ HS thực hiện tốt hoạt động học tập.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động 1: Viết vào vở những tên riêng cho đúng quy tắc. (thực hiện như TL)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Long B, Lan, Khải thực hiện theo yêu cầu
và viết đúng vào vở.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS viết đúng và chính xác yêu cầu của bài tập.
+Tên người: Khổng Tử, An-be Anh-xtanh, Crit-xti-an An- đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.
Mô-rít-xơ Mát-téc-lích.
+ Tên địa lí: Luân Đôn, Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra.
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

- PP: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:

+ Về nhà tìm thêm một số nước và thủ đô để viết lại.
+ Trình bày đúng tên riêng của họ.
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng để làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó có
liên quan trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, vở toán
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Thi vẽ sơ đồ (Theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
-Tiêu chí đánh giá:
+HS vẽ được sơ đồ đoạn thẳng thể hiện các số đã cho, số phải tìm.
+ HS hợp tác tốt thực hiện hoạt động.
- Phương pháp: Quan sát
-KT: Thang đo
HĐ2. Thực hiện hoạt động theo TL.
*Đánh giá thường xuyên:
-Tiêu chí đánh giá:
+HS quan sát sơ đồ để tóm tắt bài toán.
+ Vẽ đúng sơ đồ
+ Thực hiện đúng và chính xác bài toán.
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
HĐ3. Giải các bài toán theo hai cách (Theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:

-Tiêu chí đánh giá:
+ Tóm tắt được bài toán và giải được bài toán theo hai cách.
+ Có ý thức học tập tốt.
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu HDH.
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh tìm được ví dụ liên quan về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó
Phương pháp: Quan sát sản phẩm; Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (T3)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Rèn tính cẩn thận trong viết bài.
- NL: Trình bày khoa học bài viết, viết bài đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ3. Nghe - viết (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng các tiếng khó trong
bài: Giô-dép, Lu- i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ. Lưu ý những chữ cần viết hoa

trong bài, viết đoạn hội thoại.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết đúng, đẹp đoạn viết.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Ngồi đúng tư thế viết.
+ Viết chính xác từ khó: Giô-dép, Lu- i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ.
+ Viết đúng tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp.
+ HS phát hiện và giúp nhau sửa lỗi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi.
HĐ4. Tìm và viết các từ vào vở (Thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm và viết các từ có tiếng bắt đầu bằng r, d, gi.
+ Tìm và viết các tiếng chứa vần iên/iêng.
+ Trả lời nhanh, rõ ràng, chính xác.
- Phương pháp: quan sát, gợi mở vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cho bố mẹ xem bài viết của em ở lớp hôm nay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trao đổi với phụ huynh về bài viết.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018


Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải bài toán liên
quan trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng phụ
III. Hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em xác định đúng
tổng, hiệu của hai số; xác định được số lớn, số bé để vận dụng công thức tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó để hoàn thành các bài tập 1,2,3,4.- HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh xác định đúng tổng, hiệu của hai số; xác định đúng số lớn, số bé.
+ Vận dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải đúng
các bài toán 1,2,3,4.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH
HĐ2
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh điền số, hoàn chỉnh bài toán; tìm được số tuổi của chị, số tuổi của em.
Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Hào hứng học tập.

- NL: Vận dụng kể lại câu chuyện về những ước mơ cao đẹp cho người thân nghe.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Chuẩn bị kể chuyện về ước mơ (theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nhớ lại và kể lại đúng tên truyện theo
yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm.
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS viết đúng và nhanh tên truyện theo yêu cầu.
+ HS hợp tác nhóm tốt, hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Kể chuyện về ước mơ (thực hiện theo SHD)
HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS 2 hoạt động trên :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện về ước mơ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS kể rõ ràng, mạch lạc đúng trình tự của câu chuyện.

+ HS chú ý nghe bạn kể, tự tin đưa ra ý kiến nhận xét của mình.
+ HS tự tin thể hiện lại câu chuyện bằng lời kể của mình, kết hợp thêm cử chỉ, điệu bộ,
ánh mắt.
+ HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện.
- Phương pháp: trình diễn, vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: học sinh đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tự tin đưa ra ý kiến của mình với người thân về ước mơ của nhân vật em thích,
nêu được lí do em thích.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1)

Toán:
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng tính cộng, trừ các số có nhiều chữ số cách tính giá trị của biểu thức số
để giải toán liên quan trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp các em nhớ lại cách đặt tính rồi tính cộng, trừ
các số có nhiều chữ số; nhớ lại quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
để hoàn thành các bài tập 1,2.- HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
GV: Nguyễn Thị Thu Hương



Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh thực hiện đặt tính và tính đúng; thử lại được phép trừ, phép cộng.
+ HS tính đúng giá trị của biểu thức.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH
- Viết hai biểu thức số mỗi biểu thức có đến 3 phép tính rồi thực hiện tính giá trị của
biểu thức đó. Nói với người thân cách thực hiện tính biểu thức.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh viết được 2 biểu thức theo yêu cầu, tính đúng giá trị của biểu thức.
+ Nói được với người thân về cách tính giá trị của biểu thức.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Ôn luyện Tiếng Việt:
TUẦN 8
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng phát triển được một câu chuyện theo ý mình để kể cho mọi người
nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:

+ HS cảm nhận được cái hay trong cách tả lá vàng rơi: sử dụng phép nhân hóa.
+ HS tự tin kể vắn tắt cho bạn nghe về một giấc mơ đáng nhớ của mình theo trình tự
thời gian.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
ÔN LUYỆN
HĐ 3,4,5:(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn toàn bài và trả lời đúng các
câu hỏi, hoàn thành các bài tập 3,4,5 trong Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định
hướng phát triển năng lực lớp 4 trang 47,48.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc trôi chảy, to, rõ câu chuyện và trả lời được các câu hỏi.
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

Câu a: tiêu pha thật thoải mái và tặng cho những người nghèo khổ.
Câu b: Vì luôn cảm thấy số tiền lấy ra vẫn chưa đủ nên mải miết lấy từng đồng tiền ra
khỏi túi.
Câu c: Không nên quá tham lam.
+ HS tìm được từ viết sai chính tả và viết lại cho đúng:
a) dửng dưng; dựng; rẫy.
b) yên; phiền; tiên, tiền.
+ HS ôn lại quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài và viết lại cho đúng: Giôn-xi; Giô-ana; Ca-li-phoóc-ni-a; Đen-mô-ni-cô.
- PP: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Quan sát, nhận xét bằng lời.
VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc câu chuyện và phát triển được câu chuyện theo ý của em sao cho phù hợp với
tiến trình của câu chuyện.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:

BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T3)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng viết một đoạn văn hoàn chỉnh cho một câu chuyện mình đã được nghe,
được đọc.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ4: Đọc lại bài Đôi giày ba ta màu xanh (Thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS trả lời được các câu hỏi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và trả lời đúng, to, rõ ràng:
- Sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể
sau).
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian, để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

HĐ5: Kể lại một đoạn của câu chuyện… (thực hiện như SHD)
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

HĐ6: Đọc lại, soát lỗi và hoàn chỉnh đoạn văn (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS chọn một đoạn câu chuyện đã học và viết
thành một đoạn văn vào vở, tự sửa lỗi để hoàn chỉnh đoạn văn.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS lựa chọn được một đoạn của câu chuyện, kể đúng theo trình tự, có sử dụng một
số từ ngữ chỉ thời gian ở đầu mỗi đoạn cho phù hợp.
+ Viết và vở rõ ràng, sạch đẹp.
+ HS giúp nhau rà soát lỗi, sửa lại để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
Đọc cho bố mẹ nghe đoạn văn em vừa viết được hôm nay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc và nhờ người thân góp ý, sửa lỗi để đoạn văn được hay hơn.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

Tiếng Việt


Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
BÀI 8C: KỂ CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ
THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (T1)

I.Mục tiêu:
- TĐ: Hào hứng, tích cực học tập.
- NL: Sử dụng dấu ngoặc kép thích hợp khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Trò chơi :Thi kể lại một việc mà em đã làm có sử dụng từ ngữ: trong lúc…
thì…
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể lại một việc đã làm theo yêu cầu. Ví dụ: Trong
lúc mẹ đang nấu ăn thì tớ rửa rau giúp mẹ ngoài giếng.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu được câu nhanh đúng theo yêu cầu.
+ HS hứng khởi, tích cực tham gia trò chơi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

HĐ2. Tìm hiểu về cách dùng dấu ngoặc kép
Việc 1 : Cá nhân chọn đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột B cho mỗi ví dụ ở cột A
*Đánh giá thường xuyên

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm nhanh yêu ầu và chọn đúng: a-2, b-1.
+ HS nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép theo cách hiểu của mình, học thuộc ghi
nhớ ngay tại lớp.
- Phương pháp: vấn đáp, - Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 2.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HĐ3.Tìm và viết vào vở lời nói trực tiếp của nhân vật trong đoạn văn sau:
HĐ4. Chép lại câu văn sau khi đã điền dấu câu thích hợp vào ô trống:
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX cả 2 hoạt động trên:
+ HS tìm và viết vào vở lời nói trực tiếp các nhân vật: “Đi nghỉ ở A-then, ông có gặp
khó khăn về tiếng Hi Lạp không?”, “Ồ, không, tôi không gặp khó khăn gì. Nhưng
người Hi Lạp thì có đấy.”
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHD
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liên hệ bản thân và liệt kê những việc có thể giúp mẹ khi mẹ nấu cơm.
+ Trình bày khoa học, sạch sẽ.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số. Giải
bài toán có lời văn liên quan trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động học:

Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em nêu đúng tên
gọi của các thành phần trong phép tính và cách tìm các thành phần chưa biết trong
phép tính; xác định đúng tổng, hiệu của hai số; xác định được số lớn, số bé để vận
dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để hoàn thành các bài tập
3,4,5.- HĐTH.
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS biết vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính biểu
thức bằng cách thuận tiện nhất.
+ HS tìm được thừa số và số bị chia trong phép tính, làm đúng bài tập 4.
+ Học sinh xác định đúng tổng, hiệu của hai số; xác định đúng số lớn, số bé.
+ Vận dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải đúng bài
toán 5.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh điền số, hoàn chỉnh bài toán; tìm được số tiền mỗi tuần nhà mình tiêu hết.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.

- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN
Toán:
BÀI 24: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I.
Mục tiêu:
- KT: Nắm chắc được các góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- KN: Nhận dạng đươc được các góc và vẽ được các góc.
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng xác định đúng các góc có liên quan khi gặp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: ê ke, thước
III. Các hoạt động học
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 2-3 bạn đọc mục tiêu
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nắm được mục tiêu cần đạt được sau khi học xong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau :
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019


Việc 1: Em dùng thước kẻ và bút chì nối các điểm trong mỗi hinh trên nền giấy trong,
đọc tên mỗi góc em vừa vẽ, dùng ê ke để kiểm tra mỗi góc đó và nêu nhận xét của em.
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi nhận xét nhau.
2.Đọc kĩ nội dung sau và nghe cô hướng dẫn
Việc 1 : Em đọc nội dung
Việc 2 : Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi

3.Đúng ghi Đ, Sai ghi S
Việc 1 : Em chọn đáp án đúng trong mỗi hình và điền vào ô trống
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi và chọn ra cách trả lời
đúng
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
- Nội dung ĐGTX HĐ1,2,3:
+ Học sinh nhận biết được các góc; đọc được tên các góc; so sánh được độ lớn của các
góc.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
Việc 1 : Em đọc các góc và nêu nó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi vai hỏi nhau
2. Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù trong hình tam giác:
Việc 1: Em quan sát 3 hình tam giác nêu nhận xét:
-Hình tam giác nào có 3 góc nhọn?
-Hình tam giác nào có góc vuông?
-Hình tam giác nào có góc tù?
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi với nhau

Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi nhận xét nhau.
3.Vẽ thêm đoạn thẳng để được góc nhọn, góc vuông, góc tù
Việc 1 : Em đọc các yêu cầu, quan sát hình và vẽ góc nhọn, góc vuông, góc tù
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi vai hỏi nhau

HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ KT bài học.
- Nội dung ĐGTX HĐ1,2,3:
+ Học sinh nhận biết được các góc; đọc được tên các góc; vẽ tiếp để có góc vuông, góc
nhọn, góc tù.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nêu đúng các góc được tạo nên trong mỗi hình
+ Tìm được các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt trong cuộc sống
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Ôn luyện Toán:
TUẦN 8
I. Mục tiêu: HSKT, HSHT làm bài tập 4,7 trang 38,39; bài tập 1,2,3,5,6,7,8 trang
42,43,44,45. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng trang 40Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
II. Đồ dùng dạy học: BP
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.

III. Các hoạt động học:
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài
tập4,7 trang 38,39; bài tập 1,2,3,5,6,7,8 trang 42,43,44,45.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế.
*KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài iệu trang 41.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nhớ lại về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
*ÔN LUYỆN:
- Nội dung ĐGTX:
+ Tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ, tính được giá trị của biểu thức bằng
cách thuận tiện nhất.
+ Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có năm chữ số và biết cách thử lại
+ Đặt tính và tính đúng tổng có đến 3 số hạng
+ Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
GV: Nguyễn Thị Thu Hương


Tuần 8

Năm học: 2018- 2019

+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
*VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng
- Nội dung đánh giá:

+ HS nhận biết được các số hạng trong tổng là những số lẽ cách đều
+ HS biết cách tìm số số hạng = (số cuối – số đầu) : khoảng cách + 1
+ HS biết vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính tổng.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
HĐTT:
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Các hoạt động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua.
- CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.
- CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp
2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
+Thực hiện trang phục đi học đúng quy định.
+ Tích cực rèn chữ viết.
+ Giúp đỡ các bạn học tập để cùng tiến bộ.
- GV đưa thêm một số kế hoạch trong tuần tới.
- Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
3.Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ mời trưởng ban văn nghệ lên tổ chức cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
- GV dặn dò, nhắc HS thực hiện tốt luật giao thông.


GV: Nguyễn Thị Thu Hương



×