Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đào thị hiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.01 KB, 28 trang )

Trường TH số 2 An Thủy
TuÇn: 6
Thø/ ngµy

Buæi

TiÕt

S¸ng

1
2

2

3

01.10.1
8

4
5
ChiÒ
u

1
2

Từ ngày 01/10 đến ngày 05/10/ 2018

Môn


Chào cờ
Thể dục
Tập đọc
Chính tả
Toán
LTVC

3

3

02.10.1
8

4

Khoa học
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Anh văn

1

TLV

3
S¸ng


1
2

ChiÒ
u

2
3
S¸ng

1
2

4

3

03.10.1
8

4
5
ChiÒ
u

GA lớp 4C – Tuần 6

Néi dung bµi d¹y

Ghi chú


Nỗi dằn vặt của An- đrây -ca
Ngh.v: Người viết truyện thật thà

BP
BP

Luyện tập
Danh từ chung và danh từ riêng

BP
BP

Một số cách bảo quản thức ăn
KC đã nghe đã đọc
Chị em tôi
Luyện tập chung

Tranh TB
Tranh
BP
BP

Trả bài văn viết thư

Khoa học Phòng một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng
Địa
Tây Nguyên
HĐNGLL
Anh

Toán
Luyện tập chung.
LTVC
MRVT: Trung thực – Tự trọng

BP
Tranh
Tranh

BP
BP

Anh văn

1
2

S¸ng

1

5

3

04.10.1
8

4


Anh văn
Âm nhạc
TLV
Toán

1

ĐĐ

2

2

ChiÒ
u

6

3

05.10.1
8

4

Mỹ thuật
Tin
Toán
ÔLT
KT

Tin

1

T . Dục

3
S¸ng

1
2

ChiÒ

LT xây dựng đoạn văn kể chuyện
Phép cộng

Phép trừ
Tuần 65

GV: Đào Thị Hiển

BP
BP

BP
BP-VBT


Trương TH số 2 An Thủy


GA lớp 4C – Tuần 6

u
2
3

ÔLTV
SHTT

Tuần 65
Sinh hoạt Đội

VBT

TuÇn 6
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY- CA

Tập đọc:
I.Mục tiêu.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời
người kể chuyện .
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách
nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(Trả
lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục HS thấy được trách nhiệm của bản thân khi nhận làm công việc.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phu ghi sẵn nội dung,tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to (nếu có).

III.Các hoạt động dạy - học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của bức tranh.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: An - đrây- ca, rủ,
hoảng hốt, cứu, nức nở...
- Đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu
dài). Đọc từ chú giải.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt.
- Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
GV: Đào Thị Hiển



Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: An - đrây- ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc.....mua thuốc
mang về.
+ Câu 2: An - đrây -ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nâc lên . Ông đã qua đời.
+ Câu 3: An - đrây - ca òa khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
+ Câu 4: An - đrây - ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình ... mang thuốc về
muộn.
- Nêu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý
thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của
bản thân.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*HĐ3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong
nhóm( phân vai):- Chú ý nhấn giọng những từ gạch chân:
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc,tâm trạng của nhân vật
trong câu chuyện.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.

* Hoạt động kết thúc
- Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
Chính tả:
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu:
- HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “ Người viết truyện thật thà”
- Viết đúng các từ láy có chứa âm x/s có trong bài
- Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch đẹp.
* HS nổi trội tự giải thêm được câu đố ở BT3.
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, yêu thích cái đẹp.
- Phát triển cho HS năng lực viết và trình bày văn bản. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ
nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ

GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

- HS : Bảng con ,SGK , VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:

GV: Đào Thị Hiển



Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

* Khởi động:- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Viết chính tả
Việc 1: Hoạt động cá nhân:
+ Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết .
+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp : Ban - dắc, bật cười, ấp úng
- Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung bài viết và nhận xét về việc viết từ
khó của bạn.
Việc 2: Hoạt động cá nhân: Nghe và viết bài một lượt. GV theo dõi, giúp các HS còn
chậm.
Đánh giá TX: - Tiêu chí :HS nghe- viết đúng bài chính tả
+ Viết chính xác từ khó: Ban - dắc, bật cười, ấp úng
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
Việc 1: Y/c H đọc y/c bài tập
Việc 2: Y/c H thảo luận sau đó ghi kết quả ở bảng phụ
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
Việc 4: Các nhóm nhận xét

Việc 5: GV chốt: Để viết đúng chính tả, các em phải nghe đọc và viết đúng, phân biệt
âm/ vẫn dễ lẫn và dấu thanh theo nghĩa của từ.
Đánh giá TX: - Tiêu chí:
+ HS tập phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả của mình.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: nhận xét bằng lời, ghi chép
* HS nổi trội tự giải thêm được câu đố ở BT3.
C. Hoạt động ứng dụng- Luyện viết lại bài cho đẹp, chia sẻ với người thân, bạn bè.
- Tìm 5 từ láy có tiếng chứa thanh hỏi.
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Vận dụng kiến thức làm được bài tập 1,2.
* HS có NL nổi trội làm thêm BT3(Nếu còn TG)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán.
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ, bảng bìa.
- HS : Bảng phụ,VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:

1. Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài về biểu đồ hình cột.
- GV NX, nêu mục tiêu giờ học.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Đọc đúng và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh, hình cột. Mạnh dạn, tự tin
khi trình bày trước lớp.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: ( T 33)
Việc 1: - Cho 1HS đọc yêu cầu của BT1.? Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.
Chốt: Cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ.
Bài tập 2: ( T 34 )
Việc 1: - Cá nhân làm bài vào vở BT :
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi. Đánh giá bài cho nhau, chữa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.
* Chốt: Cách đọc, phân tích so sánh số liệu trên biểu đồ.
Đánh giá TX:- Tiêu chí: Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu tranh, đồ cột . Xử lí số
liệu trên biểu đồ và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về Giải toán xử lí
số liệu trên biểu đồ tranh, cách đọc, viết số liệu trên các loại biểu đồ. Vận dụng giải các
Bài toán về biểu đồ tranh, biểu đồ hình cột thường gặp trong CS
Chiều:

Luyện từ và câu:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I.Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát
của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận
dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

- GD HS yêu thích học LTVC, sử dụng đúng DT chung, DT riêng.
- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo
sự hướng dẫn của giáo viên..
II.Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Học bài và xem nội dung bài – VBT
- GV: Bảng nhóm, Bản đồ Việt Nam có sông Cửu Long, Tranh ảnh về vua Lê Lợi
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp hát một bài
B. Hoạt động cơ bản:
*HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’
-Y/c H H đọc thầm và trả lời câu hỏi. Cho HS suy nghĩ và thảo luận N2.
- Đại diện các nhóm trình bày. GV Nhận xét ,chốt kết quả đúng.
+ Các từ: sông, vua là danh từ chung
+ Các từ: Cửu Long, Lê Lợi là danh từ riêng
* Chốt: DT chung, DT riêng - H đọc mục ghi nhớ
Đánh giá TX:

- Tiêu chí: Nắm được danh từ chung, danh từ riêng.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép, nhận xét bằng lời
*HĐ2 : Phần luyện tập: 12 -15’
Bài 1/58: Tìm danh từ chung và danh từ riêng
Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập.
Việc 2: N2: em cùng bạn trao đổi và làm bài tập vào vở, đổi chéo vở kiểm tra, NX.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ. NT thống nhất kết quả.
- DTC : núi, dòng, sông, dãy mặt, ánh, nắng, đường nhà.
- DTR: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ
*Ccố: DT chung, DT riêng
Đánh giá TX:- Tiêu chí: Nắm được danh từ chung, danh từ riêng có trong đoạn văn:
+ DTC : núi, dòng, sông, dãy mặt, ánh, nắng, đường nhà.
+ DTR: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ
- PP: quan sát,vấn đáp
- KT:ghi chép, nhận xét bằng lời
Bài 2/58: Viết học tên 3 bạn nam, 3 ban nữ trong lớp
Việc 1: Cá nhân làm bài tập 2:
Việc 2: Đổi chéo bài theo nhóm 2 và kiểm tra kết quả.
Việc 3: Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài viết và kết quả bài tập trước lớp.
Việc 4: Các nhóm khác chia sẻ bổ sung.
Đánh giá TX: - Tiêu chí: Nắm được cách viết danh từ riêng ( tên người)
- PP: quan sát, vấn đáp
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6


- KT: ghi chép, nhận xét bằng lời
B. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
- Tìm và viết 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng.
Khoa học :
Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng
- Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức
ăn đã bảo quản
II. Đ.D.D.H:
- Các hình SGK - Phiếu học nhóm
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Thế nào là t/phẩm sạch và an toàn
- Chúng ta cần làm gì để vệ sinh an toàn thực phẩm
- Vì sao hằng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, hoa quả chín?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
2. Hình thành kiến thức
* HĐ1: : Cách bảo quản thức ăn (10 ')
Việc 1: HS thảo luận nhóm:
- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa.
- Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản t/ăn?
- Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Các nhóm khác cùng chia sẻ
Việc 3: - Nhận xét ý kiến của hs KL: Có nhiều cách.....................

Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được các cách bảo quản thức ăn.(- Bằng cách phơi khô, đóng
hộp, ngâm nước mắm, ướp tủ lạnh...
- Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích Giúp t/ ăn để được lâu, không mất chất dinh
dưỡng và ôi thui)
- PP: Quan sát. - KT: Chia sẻ kinh nghiệm

* HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học về cách bảo quản thức ăn (12 ')
*Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Kể tên các loại thức ăn và cách bảo
quản
1. Nhóm phơi khô 2. Nhóm ướp lạnh
3. Nhóm đóng gói 4. Nhóm cô đặc với đường
- Lưu ý điều gì trước khi bảo quản
Việc 2: - Các nhóm thảo luận
Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác cùng chia sẻ
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

-GV nhận xét kết luận
ĐG: - TC: Từng loại thức ăn phù hợp với cách bảo quản
- PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời
HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
Việc 1: - Phát phiếu học tập
Việc 2:- Nhận phiếu và làm bài tập
Việc 3:- - Gắn phiếu lên bảng - chữa bài nhận xét chốt ý đúng .
Việc 4: 2 hs đọc phần ghi nhớ.
ĐG: - TC: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu không bị mất chất dinh dưỡng và ôi

thiu: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,…
- PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Biết được một số cách bảo quản thức ăn và nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói
về lòng tự trọng.
- HS hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
- Tự học, hợp tác nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
II Đồ dùng dạy học:
- Một số câu chuyện về lòng tự trọng - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát 1 bài hát .
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
2. Hình thành kiến thức:
- 1 HS đọc đề bài. *Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng
tự trọng. Gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Kể được tên câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng (theo gợi ý SGK)
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời

B. Hoạt động thực hành:
* Kể trong nhóm
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

- N4: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Các bạn kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- GV nhận xét chung.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa ,nói về
lòng tự trọng (theo gợi ý SGK)
+ Nắm được ý nghĩa câu chuyện vừa kể
- PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
- Về nhà tìm đọc thêm những câu chuyện ca ngợi về lòng tự trọng.
Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe và thực hiện làm những việc tốt
để giúp đỡ người khác.
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018

Tập đọc:
CHỊ EM TÔI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn
trọng của mọi người đối với mình. (trả lời được các CH trong SGK)
- Giáo dục HS không nên nói dối với bất kì ai, sẽ bị mất lòng tin.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ; Tranh SGK
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận
xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo phân vai.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo phân vai.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
+ Câu 2: Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba...
+ Câu 3: Cô em bắt chước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ.
+ Câu 4: Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của mình.
- Nêu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối, nói dối là một
tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc1:Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
- Chú ý nhấn giọng những từ:

Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong
câu chuyện.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Chia sẻ với người thân về bài học
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Vận dụng kiến thức để làm được BT1, BT3 ( a, b, c), BT4 ( a, b) .
* HS có NL nổi trội làm thêm các BT còn lại( Nếu còn thời gian)
* Điều chỉnh: Không làm BT2
- Giáo dục HS cách trình bày, cẩn thận trong tính toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.

II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: VBT, BP
III.Các hoạt động dạy và học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Đọc, viết các số tự nhiên có nhiều chữ số. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự
giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: ( T 35)
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.
* Ccố: Quan hệ giữa các số TN, hàng, lớp
Bài tập 3: ( T35 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.
* Ccố: Đọc, phân tích, so sánh...biểu đồ
Bài tập 4: ( T 36 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. + HS TB: câu a,b;
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy


GA lớp 4C – Tuần 6

+ HS có NL nổi trội làm thêm câu c
Việc 2: - Hoạt động nhóm đơi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn- Tổ chức trò chơi:
Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.
a, Năm 2000 thuộc thế kỷ XX b, Năm 2005 thuộc thế kỷ thứ XXI.
* Chốt: Quan hệ giữa năm - thế kỉ
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề tốn học.
- PP: QS q trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Ơn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.
Vận dụng giải các Bài tốn có ND vừa học thường gặp trong CS
Chiều:
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Học sinh nắm được u cầu của bài văn viết thư.
- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi được thầy giáo, cơ giáo chỉ
rõ. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách
dùng từ đặt câu, lỗi chính tả.
- Vận dụng sửa bài, rút kinh nghiệm làm bài sau tốt hơn.
- Giáo dục học sinh biết u q, quan tâm đến người thân xunh quanh; tham gia tích
cực vào hoạt động học ở trên lớp.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.

II.Đồ dùng dạy- học:
- GV: bảng lớp ghi sẵn đề văn kiểm tra tuần 16; một số lỗi điển hình của HS để chữa
trước lớp; phấn màu
- HS: vở BT TV in
III.Các hoạt động dạy học:
A: Hoạt động khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B: Hoạt động cơ bản:
HĐ1:
- Nhận xét chung và chữa một soá lỗi điển hình.
- Việc 1: Nhận xét chung veà keát qủa bài vieát của HS
- Việc 2:. Phát phiếu một soá lỗi chính tả điển hình
-Việc 3:. HS chữa một soá lỗi điển hình veà ý và cách diễn
đạt theo trình tự sau:
+ Xác định đề; thể loại , dùng từ, diễn đạt; HS chữa laàn lượt từng lỗi.
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

- Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết
quả.
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình .
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: -Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài

-Việc 1:- GV trả bài cho HS, yêu caàu các em tự chữa lỗi theo
trình tự sau:
+ HS đọc lại bài văn của mình và tự chữa lỗi.
+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
-Việc 2: GV cho HS học tập bài, đoạn thư hay.
- Việc 3:Yêu caàu HS vieát lại đoạn thư trong bài văn mà các em
cảm thaáy chưa hay.
* C cố: Nêu các phần chính của bài văn viết thư.
- Nhận xét ,biểu dương những HS làm bài toát.
- Yêu caàu những HS vieát bài chưa đạt veà nhà vieát lại.
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Nắm được bố cục viết một bức thư.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.Hoạt động kết thúc: - Một số bạn lên đọc bài của mình sau khi chữa lỗi, NX
- Vận dụng vào viết thư cho người thân.
Khoa học: Bài 12:

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU
CHẤT DINH DƯỠNG

I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh bệnh do thiếu một số chất dinh dưỡng:
+ Thường xun theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chửa trị kịp thời.
II. Đ.D.D.H: - Các hình trong SGK - VBT .
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động:3'

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Hãy kể tên các cách đề bảo quản thức ăn
- Khi thức ăn được bảo quản sử dụng cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
2. Hình thành kiến thức
HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (10')
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

Việc 1: HSQuan sát hình 1.2 SGK miêu tả bệnh còi xương và bệnh bướu cổ
Việc 2: HS thảo luận về nguyên nhân của các bệnh trên
Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ
- NX, Chốt ý trả lời đúng . * KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng...
Đánh giá: - Tiêu chí: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: Thiếu đạm sẽ suy dinh
dưỡng; Thiếu Vi-ta-min A, mắt nhìn kém có thể mù lòa; thiếu I-ốt cơ thể phát triển chậm,
kém thông minh, dễ bị bướu cổ; thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương;…
- PP: Quan sát. - KT: Chia sẻ kinh nghiệm
HĐ2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng (8-10')
*Việc 1: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
- Ngoài các bệnh trên do thiếu chất dinh dưỡng em còn biết các bệnh nào khác có liên
quan?
- Nêu các biện pháp phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng?
- Một số bệnh thiếu dinh dưỡng...
- Cách phòng...
- Việc 2: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi - Cả lớp cùng chia sẻ

- Việc 3:Nhận xét kết luận
ĐG: - TC: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng: Phải ăn đủ chất dinh dưỡng và
năng lượng; phải thường xuyên theo dõi cân nặng của bé.
- PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời
HĐ3. Trò chơi bác sĩ .(10 ')
- Việc1: - Hướng dẫn cách chơi: SGV,
-Việc 2: Các nhóm suy nghỉ phân vai đóng tiểu phẩm theo yêu cầu .
+ 1 hs đóng vai bác sĩ; 1 hs đóng vai người bệnh
+ 1 hs đóng vai ngừơi nhà bệnh nhân
1 nhóm thực hiện chơi thử thực hành trong nhóm
-Việc 3: Các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình - Lớp theo dõi bình chọn nhóm đóng
hay . - Theo dõi - Nhận xét tuyên dương
-Việc 4: Hỏi thêm:
- Tại sao trẻ em lúc nhỏ lại bị bệnh suy dinh dưỡng.
- Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng không?
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
ĐG: - TC: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất đặc biệt thếu chất đạm sẽ bị
suy dinh dưỡng…Phải đưa trẻ đi khám bệnh viện theo định kì
- PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Biết cách phòng tránh bệnh do thiếu một số chất dinh dưỡng
ĐỊA LÝ:
TÂY NGUYÊN
Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của địa hình, khí hậu Tây Nguyên.
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy


GA lớp 4C – Tuần 6

- Chỉ được cac cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam : Kon Tum,
Play Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
- Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
NL: - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; Tự tin; giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam; bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Hoạt động dạy học :
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. => GV giới thiệu bài:
- Đánh giá TX:
+ Tiêu chí: Biết được Trung du Bắc Bộ trồng những loại cây gì.
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng.
- Kĩ năng tư duy, sáng tạo .
+ Phương pháp: PP quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. Hoạt động thực hành
1. Tây Nguyên – xứ sở các cao nguyên xếp tầng
Việc 1: Quan sát lược đồ hình 1, đọc bẳng số liệu về độ cao của các cao
nguyên và trả lời câu hỏi:
? Đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và chỉ vị trí của chúng trên
lược đồ?
? Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
- Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm, nhận xét, thống nhất kết quả. Thư kí
ghi chép và báo cáo cô giáo.
Đánh giá TX:
+ Tiêu chí: - HS đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và xếp được
cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.

- Vị được vị trí trên lược đồ. - Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Việc 1: HS xác định vị trí Buôn Mê Thuột trên hình 1, quan sát bảng số liệu SGK.
- Chỉ cho bạn bên cạnh xem, đổi vai thực hiện.
- HS dựa vào bảng số liệu và lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuột thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
? Khí hậu Buôn Mê Thuột có mấy mùa? Là những mùa nào?
? Nêu đặc điểm khí hậu của từng mùa?
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và
bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả các hoạt động.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Đánh giáTX:
+ Tiêu chí: - Biết được khí hậu ở Tây Nguyên
- HS nắm được những tháng mùa mưa và mùa khô.
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: ghi chép nhanh, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng.- Kể cho bố mẹ nghe những điều em biêt về Tây Nguyên.

Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
LUYỆN TẬP CHUNG

Toán:
I.Mục tiêu:
-Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số;
Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian; Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
Tìm được số trung bình cộng.
- Vận dụng kiến thức làm được BT1,2
* HS có NL nổi trội: Làm thêm BT3(Nếu còn TG)
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: VBT, BP.
III.Các hoạt động dạy và học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài so sánh được các số tự
nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: So sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số Hợp
tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: ( T 36.)
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.

Đáp án: a. khoanh vào D

b. khoanh vào B
c. khoanh vào C
d. khoanh vào C e. khoanh vào C
* Ccố: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị của chữ số trong một số.
Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng,T gian
Bài tập 2: ( T 37)
Việc 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát, phân tích biểu đồ
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: GV Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
* Ccố: Cách đọc, phân tích thông tin trên biểu đồ hình cột.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: So sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số;
Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian; Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
Tìm được số trung bình cộng. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán
học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn

lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, đọc
và xử lý biểu đồ, giải toán tìm số TBC. Vận dụng giải các Bài toán có ND vừa học
thường gặp trong CS.
Luyện từ và câu:
MRVT : TRUNG THỰC -TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thêm được nghĩa 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực -Tự trọng (BT1, 2)
Bước đầu biết xếp 1 số từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt
được câu với 1 từ trong nhóm (BT4)
*HS nổi trội: Đặt được câu 2-3 câu với 2-3 từ trong nhóm.
- Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết linh hoạt.
- Giáo dục HS tính trung thực, tự trọng.
- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo
sự hướng dẫn của giáo viên..
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp hát một bài
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập 2.
Việc 2: N2: Trao đổi và làm bài vào vở.
Việc 3: N4: NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6


Việc 4: Báo cáo cùng với cô giáo.
Chốt: Những đức tính tốt của bạn Minh
Đánh giá TX:- Tiêu chí: HS xác định được các từ chỉ đức tính tốt của bạn Minh: tự
trọng, không tự kiêu
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép.
Bài 2:
Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập.
Việc 2: N2: em cùng bạn trao đổi và làm bài tập vào vở.
Việc 3: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét.
Việc 4: NT thống nhất kết quả.
* Chốt: Nghĩa 1 số từ có tiếng “trung”
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS chọn được từ đúng với nghĩa đã cho
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài 3:
Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập.
Việc 2: N2: em cùng bạn trao đổi và làm bài tập vào vở.
Việc 3: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, thống nhất kết quả.
+ nhóm 1: trung có nghĩa là giữa + nhóm 2: trung có nghĩa là 1 lòng 1 dạ
* Ccố: Xếp từ Hán Việt có tiếng trung
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS xếp đúng các từ Hán Việt có tiếng trung
+ Trung có nghĩa " ở giữa": trung bình, trung thu, trung tâm
+ Trung có nghĩa " một lòng một dạ": trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu,
trung kiên
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép.

Bài 4: Đặt câu
- Cá nhân làm BT. Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ. NX, chốt câu đặt đúng, hay
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS đặt được câu với 1 từ đã cho ở BT3, đặt câu phải có nghĩa, câu đúng cấu
trúc ngữ pháp.
- PP: QS, vấn đáp, PP viết
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

B. Hoạt động ứng dụng:- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC
trên. - Tìm 5 từ cùng nghĩa với tự trọng, 5 từ trái nghĩa với tự trọng .
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Tập làm văn:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I.Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại
được cốt truyện (BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
* HS có NL nổi trội lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả.
- Giáo dục HS u thích mơn học.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II.Đồ dùng dạy - học.- Bảng phụ, tranh minh hoạ cho truyện (phóng to nếu có)
III.Hoạt động dạy- học:

A. Hoạt động khởi động.
- Ban họa tập điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động cơ bản
H§1: Bài 1 Kể chuyện theo tranh
Việc 1:
- Cho HS đọc u cầu BT1
Việc 2: - GV treo 6 bức tranh lên bảng HD học sinh quan sát tranh.
- Giao việc:Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh để trả lời câu hỏi
H:Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào?
H: Nội dung truyện nói điều gì?
- Thảo luận nhóm TLCH; Đại diện nhóm trình bày.- Giáo viên nhận xét, bổ
sung.
*GVchốt: Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ơng tiên thử tính thật thà trung
thực qua việc mất rìu.
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Dựa vào tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải
dưới tranh để kể lại được cốt truyện.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
H§2: Bài 2: Phát triển ý thành đoạn
* Việc 1: HS nêu yêu caàu của bài tập. - Mỗi em tự lập
dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK
* Việc 2: - Trao đổi với bạn cùng bàn (làm trên nháp hoặc vieát vào
vở)
* Việc 3: - Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6 theo từng đoạn - Bổ sung
-Tổ chức cho hs kể tồn bộ câu chuyện .- Nhận xét, đánh giá, tun dương.
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Kể được tồn bộ câu chuyện Ba lưỡi rìu.
GV: Đào Thị Hiển



Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.Hoạt động ứng dụng: - Y/c HS về nhà chia sẻ với người thân BT.
- Vận dụng vào kể chuyện
Toán:
PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có
nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Vận dụng kĩ năng tính làm được các bài tập 1, bài 2 (dòng1), bài 3;
* HS có NL nổi trội làm thêm các bài còn lại (nếu còn TG)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tính chính xác, thích học toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: VBT, BP.
III.Các hoạt động dạy và học
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát, múa một bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1: Hình thành KT phép cộng số có nhiều chữ số.
- GVviết lên bảng 2 phép tính cộng 48352+21026 và 367859+541728 và yêu cầu

HS đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết
quả tính
* Chốt: Cách đặt tính và tính cộng số có nhiều chữ số.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải
quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài tập 1: ( T39)

GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

Việc 1: - Cá nhân làm bài vào phiếu:
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: GV Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
*Ccố: Cách đặt tính và tính cộng số có nhiều chữ số.
Bài tập 2: ( T39.)
Việc 1:- Cá nhân làm bài vào vở nháp :
Việc 2:- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: GV Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3: ( T39
- Cá nhân làm bài vào vở, ®æi chÐo dß bµi:
Đánh giá TX: - Tiêu chí: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu
chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. Hợp tác tốt với bạn,
có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách đặt tính và
thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt
và không liên tiếp. Vận dụng tính toán hàng ngày khi gặp dạng toán này.
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018
PHÉP TRỪ

Toán:
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên có sáu
chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt
- Củng cố kĩ năng giải toán bằng lời văn bằng một phép tính
- Vận dụng kiến thức làm các bài 1, 2(dòng 1),B3;
*HS có NL nổi trội: làm thêm các BT còn lại
- Giáo dục học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong học toán
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: VBT, BP
III. Các hoạt động dạy và học
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

-Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát, múa một bài - GV GT ND giờ học.
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ 1: Hình thành kiến thức: Phép trừ có nhiều chữ số.

GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

* GV viết lên bảng hai phép tính trừ: 865 279 - 450 237; 647 253 - 285 749
- YC HS đặt tính và tính... Nhận xét cách đặt tính và kết quả tính.
* Chốt: Cách đặt tính và tính trừ số có nhiều chữ số.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số tự nhiên có sáu chữ số không nhớ
hoặc có nhớ không quá ba lượt. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn
đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: ( T 40) Tính
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: GV Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.* Ccố: Phép trừ có nhiều chữ số
Bài tập 2: ( T 40 )
Việc 1: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 2: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
ÔL Toán :


TUẦN 6

I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Đọc, viết, so sánh được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong một số; thực hiện
đúng phép công, trừ các số đến 6 chữ số; chuyển đổi được đơn vị đo KL, TG; đọc thông
tin trên biểu đồ.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập
* HS: hoàn thành bài tập 1;3;5 HS có NL nổi trội làm thêm các BT còn lại
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, sách HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 31 sách HD em
tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách đọc các thông tin trên biểu đồ.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:- Tiêu chí: Biết thực hiện đúng phép cộng, trừ các số đến 6 chữ số;
chuyển đổi được đơn vị đo KL, TG. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn
đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1(Tr 32): 5 - 6’- Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập

GV: Đào Thị Hiển


Trương TH số 2 An Thủy


GA lớp 4C – Tuần 6

Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: GV Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
- HĐKQ : Chốt kiến thức về cách đọc , viết và phân tích cấu tạo các số đến 7 chữ số.
Bài 3 ( Tr 33): 7-8’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả,
nêu KQ giữa lớp. * C cố: Cách đặt tính rồi tính cộng.
Bài 4 ( Tr33): 7-8’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả,
nêu KQ giữa lớp. C cố: Cách đặt tính rồi tính trừ.
Bài 5 ( Tr7): 7-8’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả,
nêu KQ giữa lớp. * C cố: Cách đọc thông tin trên biểu đồ, viết số.
+ Bài 6; 7; 8(Tr 8):
( Thực hiện nếu còn thời gian)
- Cá nhân, Nh/đôi, thống nhất KQ theo nhóm lớn.
- Nhận xét, chữa bài, chốt KQ.... Chốt KT về cách chuyển đổi được đơn vị đo KL, TG
Đánh giá TX:- Tiêu chí: Đọc, viết, so sánh được các STN; nêu được giá trị của chữ số
trong một số; thực hiện đúng phép công, trừ các số đến 6 chữ số; chuyển đổi được đơn
vị đo KL, TG. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. HĐ ứng dụng:- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách thực hiện đúng
phép công, trừ các số đến 6 chữ số; chuyển đổi được đơn vị đo KL, TG; đọc thông tin
trên biểu đồ.- Vận dụng giải các bài toán có ND vừa học thường gặp trong CS. HTBT
trang 34,3


GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 6

Chiều:
ÔLTV:
TUẦN 6
I.Mục tiêu:
- §äc và hiểu bài Điều bí mật của ba. Hiểu cha mẹ vì muốn tốt cho con nên nhiều khi
phải dấu con một số điều.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n( hoặc vần en/eng); Tìm được danh từ; xây
dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
- Năng lực: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS tích cực hợp tác nhóm,
diễn đạt mạch lạc, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến của bản thân.
II.Đồ dùng: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1”
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động mở đầu

GV: Đào Thị Hiển


×