Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đào thị hiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.13 KB, 26 trang )

Trường TH số 2 An Thủy
TuÇn: 10
Thø/ ngµy

Buæi

TiÕt

S¸ng

1
2

2

3

29.10.1
8

4
5
ChiÒ
u

1
2

Môn

BP


BP

Toán
LTVC

Luyện tập
Ôn tập và KT giữa HKI. Tiết 3

BP
BP

ÔN tập con người và sức khỏe ( Tiếp)
Ôn tập và KT giữa HKI. Tiết 4
Ôn tập và KT giữa HKI. Tiết 5
Luyện tập chung

Tranh TB
Tranh
BP
BP

Ôn tập và KT giữa HKI. Tiết 6

Đ/C- BP

3

30.10.1
8


4
1

TLV

2

1
2

ChiÒ
u

4

3

31.10.1
8

4

Khoa học
Địa
HĐNGLL
Anh
Toán
LTVC

5


Anh văn

3
S¸ng

1
2

ChiÒ
u

Ghi chú

Ôn tập và KT giữa HKI. Tiết 1
Ôn tập và KT giữa HKI. Tiết 2

3

S¸ng

Néi dung bµi d¹y

Chào cờ
Thể dục
Tập đọc
Chính tả

Khoa học
Kể chuyện

Tập đọc
Toán
Lịch sử
Anh văn

3

GA lớp 4C – Tuần 10
Từ ngày 29/10 đến ngày 02/11/ 2018

20. Nước có những tính chất gì?
Thành phố Đà Lạt

KTĐK giữa HKI
Ôn tập và KT giữa HKI. Tiết 7

Tranh
Tranh

BP
BP

1
2

S¸ng

1

5


3

01.11.1
8

4

Anh văn
Âm nhạc
TLV
Toán

1

ĐĐ

2

2

ChiÒ
u

6

3

02.11.1
8


4

Mỹ thuật
Tin
Toán
ÔLT
KT
Tin

1

T . Dục

3
S¸ng

1
2

ChiÒ
u

Ôn tập và KT giữa HKI. Tiết 8
Nhân vứi số có một chữ số.

BP
BP

Tính chất giao hoán của phép nhân.

Tuần 10

BP
BP-VBT

GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy
2
3

ÔLTV
SHTT

GA lớp 4C – Tuần 10

Tuần 10
Sinh hoạt Đội

VBT

TuÇn 10
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 1)

Tiếng Việt:
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1(khoảng
75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung

đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình
ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự
sự .* HS nổi trội đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ
đọc trên75 tiếng / phút )
- Giáo dục HS ý thức thích luyện đọc đúng, đọc hay.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 3.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 ( theo nhóm).
III.Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản: Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cá nhân tự ôn luyện.
- Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
- Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Việc 2: Bài tập 2: SGK T96
- Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Đổi chéo kiểm tra
- Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Chốt: những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân


*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Việc 3: Bài tập 3: SGK T96
GV : Đào Thị HIển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

- Thảo luận nhóm tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu a,b,c.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. Nhận xét, tuyên dương.

GV : Đào Thị HIển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:- Em hãy đọc bài cho người thân nghe.
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp
Tiếng Việt:


ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 2)

I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc
kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi
chính tả trong bài viết.
*HS nổi trội viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ /15 phút ),
hiểu nội dung của bài.
- Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản*. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Bài tập 1: Nghe - viết chính tả bài Hoa giấy
- Cá nhân viết bài - Đổi chéo kiểm tra
- Hoạt động nhóm lớn - GV theo dõi, giúp các HS còn chậm.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí :HS nghe- viết đúng bài chính tả
+ Viết chính xác từ khó: ngẩng, bỗng, trận giả
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Việc 2: Bài tập 2: SGK T97
- Thảo luận nhóm 2 và TLCH.

- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung bài viết
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Việc 3: Bài tập 3: SGK T97
- Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Đổi chéo kiểm tra - Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

Chốt: Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, tên người, tên địa lí nước ngoài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nêu được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài);
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:- Em hãy hoàn thành bài tập. Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
Toán

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.
Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
- Vận dụng kiến thức làm BT1, 2, 3, 4 (a ); *HS cã NL næi tréi làm HTBT4( nếu
cònTG) .

- Giáo dục HS ý thức thích học Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học:

Thước thẳng có vạch xăng- ti- mét và ê ke.

III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản: Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải
quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: ( T 55)
Việc 1: - Cho 1HS đọc yêu cầu của BT1.
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả ;HS ghi tên các góc vuông, góc
nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
* Chốt KT: Củng cố các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Bài tập 2: ( T 56 )
Việc 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn điền Đ; S vào ô trống
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
* Chốt: Trong hình tam giác có một góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính l

đường cao của hình tam giác.
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

Bài tập 3: ( T 56 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm.
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: Thống nhất kết quả; gọi HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
*Chốt: Cách vẽ hình vuông.
Bài tập 4a: ( T 56 ) BT 4b: Dành cho HS cã NL næi tréi ( Nếu còn TG)
. *Chốt: Cách vẽ hình chữ nhật.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: biết được góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam
giác. Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết
vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách vẽ đường
cao của hình tam giác. Vận dụng vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
Chiều:
Tiếng Việt:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 3)


I.Mục tiêu
- Kiểm tra đọc với mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Giáo dục HS tính trung thực, ngay thẳng.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, HTL của tuần 4, 5 , 6.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
A. Hoạt động cơ bản*. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cá nhân tự ôn luyện.
- Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Đọc bài trước nhóm. Nhận xét, đánh giá.
- Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

Việc 2: Bài tập 2: SGK T97
- Cá nhân làm bài

- Đổi chéo kiểm tra cho bạn
- Nhóm lớn cùng KT thống nhất KQ.- Các bài tập đọc:
- Một người chính trực / T 36.
- Những hạt thóc giống / T46.
- Nỗi dằn vặt của An- drây- ca / T55.
- Chị em tôi / T59
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nêu được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài.
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp
Khoa học :
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T2)
I.Mục tiêu:
- Đối với HS cả lớp:
- Nắm được sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn & vai trò của chúng
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng & các bệnh lây qua
đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lý - Phòng tránh đuối nước
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu thảo luận
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
?Trong quá trình sống con người phải lấy những gì trong MT và thải ra môi trường
những gì?
? Vai trò của các chất dinh dưỡng, chất béo, chất đạm?

- Nhận xét, đánh giá
2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài, ghi đề bài
1 Trò chơi : Trò chơi ô chữ kì diệu (25p)
Việc 1: Hướng dẫn cách chơi
- GV phổ biến luật chơi
- GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang & một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ
hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học & kèm theo lời gợi ý
+ Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời`
+ Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm.
+ Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
+ Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất
+ Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm
+ Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra
-Việc 2: GV tổ chức cho H chơi mẫu
-Việc 3: GV tổ chức cho các nhóm H chơi
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

-Việc 4: GV nx, phát phần thưởng.
Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô
1. Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này
2.Nhóm t/ ăn này rất giàu năng lượng & giúp cơ thể hấp thụ các ta- min:A,D, E, K
3. Con người & sinh vật cần hổn hợp này để sống
4. Một loại chất thải do thận lọc & thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện.
5. Loại gia cầm nuôi để lấy thịt & trứng
6. Là một loại chất lỏng có nhiều trong ngô, khoai, sắn.

7. Đây là một trong bốn nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn
8. Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng
cơ thể sẽ bị bệnh
9. Thức ăn bị bệnh hoặc có yếu tố gây hại
10. Từ đồng nghĩa với từ dùng
11. Là căn bệnh do thiếu i ốt
12. Tránh không ăn những thức ăn theo chỉ dẩn
13. Trạng thái cơ thể cảm thấy thoải mái dễ chịu
14. Bệnh nhân tiêu chảy uống thứ này để chống mất nước
15. Đối tượng đễ mắc tai nạn sông nước
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói với nhau về cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng và các
bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt
Tiếng Việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 4)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông
dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc
thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) . Nắm được TD của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Giáo dục HS tình yêu thương, lòng vị tha.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ
- Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản*. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Bài tập 1: SGK trang 98
- Cá nhân đọc y/c bài tập.

- TL nhóm 2: tìm các từ ngữ đã học theo 3 chủ điểm: Thương người…
Măng mọc thẳng. trên đôi cánh… Đánh giá, nhận xét
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về các TN. Nhận xét, đánh giá.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nêu được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm (Thương người như thể thương
thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Việc 2: Bài tập 2: SGK T98
- Cá nhân làm bài
- Đổi chéo kiểm tra cho bạn - Nhóm lớn cùng KT thống nhất KQ
Củng cố: Các thành ngữ, tục ngữ về lòng thương người, tính trung thực...
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt
thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* Việc 3: Bài tập 3: Trang 98 : Dấu hai chấm, ngoặc kép
- Cá nhân làm bài
- Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Thống nhất kết quả, nhận xét, đánh giá.
* Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm
*Đánh giá:

- Tiêu chí: Nêu được TD của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:- Em hãy hoàn thành bài. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt:
I.Mục tiêu

Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 5)

- Kiểm tra đọc với mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính
cách nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh…
* HS nổi trội đọc diễn cảm được đoạn văn( kịch thơ đã học), biết nhận xét về nhân
vật…
- Giáo dục HS có những ước mơ đẹp.
- Phát triển cho HS năng lực có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, HTL của tuần 7-9.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2,3.
III. Các hoạt động dạy- học
A. Hoạt động cơ bản*. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Việc 1: Cá nhân tự ôn luyện.
- Việc 2: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét

GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

- Việc 3: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét, đánh giá.
- Việc 4: Đọc bài trước lớp. Nhận xét, đánh giá.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí :HS đọc và nắm được ND các bài tập đọc và học thuộc lòng đã họ
- PP: vấn đáp;
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* HĐ2: Bài tập 2: SGK T98
- Việc 1: Cá nhân làm bài
- Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
- Việc 3:Nhóm lớn cùng KT thống nhất KQ
- Việc 4: GV nhận xét, chốt kết quả
* Củng cố: ND các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ...
Đánh giá TX:
- Tiêu chí :HS ghi lại được những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm
Trên đôi cánh ước mơ
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
* HĐ3: Bài tập 3: SGK T98
- Việc 1: Cá nhân làm bài ghi tên bài, thể loại, nhân vật, tính cách nhân vật .
- Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
- Việc 3:Nhóm lớn cùng KT thống nhất KQ
- Việc 4: GV nhận xét, chốt kết quả
? Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?

* Củng cố: Tính cách các nhân vật trong cácbài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi
cánh ước mơ...
Đánh giá TX:
- Tiêu chí : HS ghi lại được những tính cách các nhân vật trong cácbài tập đọc thuộc
chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ...
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:- Em hãy hoàn thành bài.
- Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về ước mơ của mình với người thân.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số; Nhận biết được hai đường thẳng
vuông góc ; Giải được BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến
HCN.
- Vận dụng kiến thức làm các BT1a, 2a, 3 b, 4. nếu còn TG HS cã NL næi tréi
làm HTBT 1, 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.Đồ dùng dạy học: Thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét và ê ke.
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản: Khởi động:

-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài
+ Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 5dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông đó
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết dùng ê kê để kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau, nhớ
công thức và áp dụng tính đúng P; S của hình chữ nhật. Hợp tác tốt với bạn, có khả
năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1a: ( T 56)
Việc 1: - Cho 1HS đọc yêu cầu của BT1. CN làm VBT: Đặt tính rồi tính
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả .
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
* Chốt KT: Đặt tính và tính cộng, trừ số có nhiều chữ số
Bài tập 2a: ( T 56 )
Việc 1: - Cá nhân làm VBT
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
* Chốt: Tính bằng cách thuận tiện
Bài tập 3b: ( T 56 )
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT và tự làm bài.
Việc 2: Thảo luận, đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
*Chốt: Cách cạnh vuông góc; cạnh DH vuông góc với cạnh AD; BC; IH
Bài tập 4: ( T 56 )
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT và tự làm bài.
Việc 2: Thảo luận, đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

Việc 3: - Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
*Chốt: Các bước giải toán T-H.
Đánh giá TX:- Tiêu chí: Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số; Nhận
biết được hai đường thẳng vuông góc ; Giải được BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó liên quan đến HCN. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề
toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về Thực hiện được
cộng, trừ các số có đến sáu chữ số; Giải BT tìm hai số khi biết T-H của 2 số đó liên
quan đến HCN.Vận dụng Giải được BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của khi gặp
trong CS.
Chiều:
Tiếng Việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu :
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh; tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn
văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật ), động từ trong
đoạn văn ngắn.
* HS nổi trội phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép
và từ láy.

- Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng các từ loại khi nói, viết.
- Phát triển cho HS năng lực có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn;VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản*. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Bài tập 1: Đọc đoạn văn
- Việc 1: Cá nhân tự ôn luyện.
- Việc 2: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Việc 3: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét, đánh giá.
- Việc 4: Đọc bài trước lớp. Nhận xét, đánh giá.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí :HS đọc lưu loát đoạn văn theo yêu cầu.
- PP: vấn đáp;
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* HĐ2: Bài tập 2:
- Việc 1: Cá nhân làm bài
- Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
- Việc 3:Nhóm lớn cùng KT thống nhất KQ
- Việc 4: GV nhận xét, chốt kết quả* Củng cố: cấu tạo của tiếng
Đánh giá TX:
- Tiêu chí : HS nắm được cấu tạo của tiếng và tìm được tiếng chỉ có vần và thanh,
tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
* HĐ3: Bài tập 3:
- Việc 1: Cá nhân làm bài ghi tên bài, thể loại, nhân vật, tính cách nhân vật .

GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

- Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
- Việc 3:Nhóm lớn cùng KT thống nhất KQ
- Việc 4: GV nhận xét, chốt kết quả
* Củng cố: Từ đơn, từ ghép và từ láy
Đánh giá TX:
- Tiêu chí : HS nắm được từ đơn, từ ghép và từ láy, tìm được từ đơn, từ ghép và từ láy
trong đoạn văn đã cho.
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
* HĐ4: Bài tập 4:
- Việc 1: Cá nhân làm bài ghi tên bài, thể loại, nhân vật, tính cách nhân vật .
- Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
- Việc 3: Nhóm lớn cùng KT thống nhất KQ
- Việc 4: GV nhận xét, chốt kết quả
* Củng cố: động từ, danh từ
Đánh giá TX:
- Tiêu chí : HS nắm được động từ, danh từ , tìm được động từ, danh từ
trong đoạn văn đã cho.
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng: - Em hãy hoàn thành bài. -Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy
KHOA HỌC:


NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
(PPBTNB)

I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu không
vị, không có hình dạng nhất định, nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp
mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được VD về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm nhà dốc cho
nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
II. Đố dùng dạy học: - HS chuẩn bị theo nhóm:
+ Hai cốc thủy tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa.
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong
có thể nhìn rõ nước đựng ở trong.
+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước hoặc một khay đựng nước như
hình vẽ trang 43 SGK.
+ Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển, túi ni lông.
+ Một ít đường, muối, cát và thìa.
- Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm.
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Nhận xét, đánh giá
2. Hình thành kiến thức:
Bước 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy


GA lớp 4C – Tuần 10

Việc 1: GV nêu: Chúng ta vừa tìm hiểu xong chương “Con người và sức khỏe”. Bây giờ
chúng ta sẽ sang tìm hiểu tiếp về chương “Vật chất và năng lượng”. Vật chất chúng ta
tìm hiểu đầu tiên đó là NƯỚC. Vậy nước có nhừng tính chất gì? Bài học hôm nay
chúng ta sẽ đi vào bài “Nước có những tính chất gì?”
Việc 2: - HS nhắc lại bài học
Bước 2. Biểu tượng của HS: cá nhân, nhóm
-Việc1:HS ghi lại những hiểu biết ban đầu vào vở BT về T/C của nước
-Việc 2: HS thảo luận theo nhóm lớn
+ Nước có mùi, nước nhìn thấy được
+ Nước không có mùi, nước không nhìn thấy được.
+ Nước cọ vị lợ, không có hình dạng nhất định.
+ Chúng ta có thể bắt được nước.
+ Nước có rất nhiều mùi khác nhau.
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: Cá nhân, nhóm
Việc 1: - HS nêu:
+ Nước mùi gì?
+ Chúng ta có nhìn thấy nước được không
+ Nước có vị gì?
+ Nước có hình dạng gì?
+ Chúng ta có thể bắt được nước không?
+ Vì sao nước nhiều mùi khác nhau?
Việc 2: GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm:
? Nước màu, có mùi, có vị không? - Nước có hình dạng nào?
? Nước có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra không?
Bước 4. Thực hiện phương án tìm tòi:
- HS viết dự đoán vào VBT trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục:
*HĐ1: Màu, mùi, vị của nước.
Việc 1: Các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thủy tinh mà GV vừa đổ nước lọc và

sữa vào rồi thảo luận và TLCH:
? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
? Làm thế nào để bạn biết điều đó?
? Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
Việc 2: N/trưởng gọi các bạn trong nhóm t/bày và thống nhất ý kiến của nhóm mình
Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo
- Kết luận: SGK
Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét bằng lời.
*HĐ2: Nước không có hình dạng nhất định và chảy lan ra mọi phía.
Việc 1:HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước.
-Các nhóm đem chai, lọ, cốc đã chuẩn bị đặt lên bàn. Nhóm cử 1 bạn đọc phần thí
nghiệm 3 trang 42 SGK và 1 bạn thực hiện còn các bạn khác quan sát
Việc 2: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm TLCH: Nước có hình gì?
? Nước chảy như thế nào?
Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

? Qua hai thí nghiệm trên, các em có kết luận gì về tính chất của nước? Nước có hình
dạng nhất định không?
ĐG: - TC: Nắm được nước không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống
thấp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời
*HĐ3: Nước thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
? Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm gì?
? Tại sao người ta dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?

? Làm thế nào để biết một số chất có hòa tan không trong nước?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4.
- Yêu cầu 4HS lên bảng làm thí nghiệm:
? Sau khi làm thí nghiệm, em có nhận xét gì?
- Yêu cầu 3HS làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hòa tan trong nước
? Sau khi làm thí nghiệm, em có NX gì?
? Qua hai thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của nước?
Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
-Việc 1: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- KL: Nước thấm qua vật này nhưng không thấm qua vật kia. Vậy nước có thấm qua tất
cả các vật được không?
-Việc 2: HDHS so sánh lại các suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức.
*Liên hệ thực tế: ? Nước thấm qua một số vật. Vậy trong cuộc sống hằng ngày, người
ta vận dụng tính chất của nước để làm gì?
-Việc3: HD trả lời
-Việc 4: Cả lớp cùng chia sẻ
TCĐG: Nắm được nước thấm qua một số chất và hòa tan được một số chất.
PP: Vấn đáp, viết nhật kí
KT: Hoạt động nhóm,trình bày kết quả
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học với ng ười thân
ĐỊA LÝ :
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt
+ Vị trí của Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ , có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng
thông thác nước.
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ , nghỉ ngơi và du lịch
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều hoa
- Chỉ được vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ.

*HS nổi trội::
+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều rau , hoa, quả xứ lạnh.
+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu, giữa thiên nhiên và hoạt động sản
xuất của con người: nằm trên cao nguyên, khí hậu mát mẻ, trong lành nân trồng được
nhiều loài hoa, quả rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
NL: - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; Tự tin; giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
Lược đồ + Tranh ảnh .
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
? Nêu đặc điểm của sông Tây Nguyên.
=> GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thành phố nổi tiếng rừng thông và thác nước.(10’)
Việc 1: Đọc thông tin SGK, Treo lược đồ các cao nguyên Tây Nguyên và
bản đồ địa lí Việt Nam.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+Thành phố Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu m?
+Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+Hãy nêu lại các đặc điểm chính về địa lí và khí hậu của Đà Lạt?

Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đánh giá TX:
+ Tiêu chí:
- Nắm được thành phố Đà lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên.có độ cao khoảng 1500m.
- Khí hậu quanh năm mát mẻ.
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Việc 1: QS tranh ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li, đọc thông tin SGK
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? Em hãy mô tả cảnh đẹp của Hồ Xuân Hương và thác Cam Li?
? Vì sao có thể nói thành phố Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác
nước?
Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và
bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
Đánh giá TX:
+ Tiêu chí:
- Mô tả được cảnh đẹp Hồ Xuân Hương, và thác Cam Ly.
- Biết được Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước vì ở đây có
những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm...
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
3. Hoa quả và rau xanh ở thành phố Đà Lạt. (10’)
Việc 1: HS đọc thông tin SGK
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? Rau và hoa ở thành phố Đà Lạt được trồng như thế nào?
? Vì sao Đà Lạt thích hợp trồng cây rau và hoa xứ lạnh?

GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

? Kể tên một số loại rau, quả ở Đà Lạt?
? Hoa quả rau ở thành phố Đà Lạt có hiệu quả gì?
Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và
bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
Đánh giá TX:
+ Tiêu chí:- Kể tên được một số rau, quả ở Đà Lạt.
-Biết được rau, quả ở Đà Lạt nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon và có giá trị cao
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ ND bài với người thân. Vận dụng tuyên truyền làm hướng dẫn viên cho người
thân về thành phố Đà Lạt.

Toán:

Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHK1
( DẠY ÔN TẬP VỀ CÁCH VIẾT SỐ TỰ NHIÊN
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN-GIẢI TOÁN)

I.Mục tiêu :

- Củng cố thêm cho học sinh về cách viết STN, các phép tính về STN và giải toán dạng
TBC, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn cho các em kĩ năng làm tính, giải toán.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.Chuẩn bị : GV có sẵn các loại bài tập cần ôn.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản: Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Giải được BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến HCN.
Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Củng cố kiến thức:
- Nêu về cách viết STN, Cách thực hiện bốn phép tính STN.
- Yêu cầu nêu cách Tìm TBC của nhiều số. Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.- Nhận xét và chốt kiến thức.
Việc 2: Làm bài tập:
- Cho HS làm bài cá nhân các bài dưới sự điều hành của nhóm trưởng.
Bài 1 : Viết các STN sau:
+ Mười hai triệu ba trăm linh hai nghìn bốn trăm.
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10


+ Chín triệu bảy trăm linh năm.
+ Ba trăm mười triệu bốn trăm sáu mươi tư.
+ Một tỉ sáu trăm triệu.
Bài 2 : Đặt tính và thực hiện các phép tính sau:
13426 + 98543
674689 – 12865
4532 x 8
65429 :6
Bài 3: Tìm trung bình cộng của các số sau. 351, 675 và 852.
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT và tự làm bài.
Việc 2: Thảo luận, đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
Bài 4: Bài toán Hai thửa ruộng cùng trồng lúa. Thửa thứ nhất thu hoạch được 3450 kg,
thưa thứ hai thu hoạch bằng 1/3 thửa thứ nhất, thửa thứ ba thu hoạch được ít hơn thửa
thứ hai 50 kg thóc . Tính xem TB mỗi thửa thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT và tự làm bài.
Việc 2: Thảo luận, đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
Đánh giá TX: - Tiêu chí: Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số; Nhận
biết được hai đường thẳng vuông góc ; Giải được BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó liên quan đến HCN. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề
toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về Thực hiện được
cộng, trừ các số có đến sáu chữ số; Giải BT tìm hai số khi biết T-H của 2 số đó liên

quan đến HCN.Vận dụng Giải được BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của khi gặp
trong CS.
Tiếng Việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 7)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức và kĩ năng giữa HK1.
- Làm bài tập luyện từ và câu dựa theo đề in trong VBT dưới dạng bài trắc nghiệm
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, chính xác khái làm bài
- Phát triển cho HS năng lực có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập TV4 (tập 1).
III.Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản*. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Bài tập 1. SGK trang 100. Đọc thầm bài văn: “Quê hương”
- Cá nhân tự đọc bài
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

- Đọc và sửa lỗi.
* HĐ2: Bài tập 2. Dựa vào nội dung bài đọc, làm các bài tập ở SGK T101, 102.
- Cá nhân tự làm bài - Chia sẻ lẫn nhau.
- Chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ trước lớp. - HĐKQ và chốt đáp án đúng:
Câu 1: ý b (Hòn Đất)

Câu 2 : ý c (Vùng Bàiển)
Câu 3: ý c ( Sóng biển, cửa biển, xóm lưới,làng biển, lưới)
Câu 4: ý b (Vòi vọi)
Câu 5: ý b (Chỉ có vần và thanh)
Câu 6: ý a ( Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn
trịa) Câu 7: ýc (Thần tiên)
Câu 8: ýc (Ba từ, là các từ: chị Sứ - Hòn Đất- núi Ba Thê)
Đánh giá TX:
- Tiêu chí : HS nắm được ND bài tập đọc và trả lời được các câu hỏi về ND bài tập đọc
Quê hương.
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ cùng bố mẹ và người thân bài tập 2
- Tìm 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018
Tiếng Việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 8)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức và kĩ năng giữa HK1.
- Nghe, viết đúng bài chính tả (tốc độ khoảng 75 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
*HS nổi trội: Viết chính tả đẹp theo kiểu chữ nghiêng; Làm văn sáng tạo
- Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
- Phát triển cho HS năng lực có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
*. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học

B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Bài 1: Viết chính tả (Nghe-viết) bài: Chiều trên quê hương
- Nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi cho nhau. - Thống nhất kết quả.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí :+ HS nghe- viết đúng bài chính tả.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
* HĐ2: Bài 2: tập làm văn:
Viết 1 bức thư ngắn( khoảng 10 câu) cho bạn (hoặc người thân ) kể về ước mơ của em.
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

- Cá nhân tự suy nghĩ và viết bài.
- Chia sẻ lẫn nhau.- Đọc bài viết trước lớp. Nhận xét, bổ sung
Đánh giá TX:
- Tiêu chí :HS viết 1 bức thư ngắn( khoảng 10 câu) cho bạn (hoặc người thân ) kể về
ước mơ của em.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc lại bức thư kể về ước mơ của mình cho cả nhà cùng nghe.
Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (Tích có
không quá sáu chữ số).
- Vận dụng kiến thức làm BT1, 3 (a). HS cã NL næi tréi làm thêm BT2(Nếu còn
TG).
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK - HS: Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản: Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1 : Hình thành kiến thức nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số :
Việc 1:. Phép nhân không nhớ.
- Viết bảng phép nhân: 241324 x 2.
- YC HS đặt tính và thực hiện phép nhân, - Ghi phần trình bày lên bảng lớp
Nhận xét và chốt cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số
(Phép nhân không nhớ).
Việc 2: Phép nhân có nhớ
-Viết bảng phép nhân : 136204 x 4
- Yêu cầu 1 HS làm bảng lớp, toàn lớp làm bảng...Nhận xét và chốt kiến thức.
Chốt cách thực hiện phép nhân...có nhớ
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
(Tích có không quá sáu chữ số). Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề
toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở

- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 57) Đặt tính rồi tính
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT và tự làm bài.
Việc 2: Thảo luận, đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
* Nhận xét và chốt kiến thức Đặt tính rồi tính.
Bài tập 3a: ( T 57) Tính
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT và tự làm bài.
Việc 2: Thảo luận, đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
* Ccố: Giải toán với phép nhân với số có nhiều chữ số.
Đánh giá TX:- Tiêu chí: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có
một chữ số (Tích có không quá sáu chữ số). Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải
quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách thực hiện
phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (Tích có không quá sáu chữ
số).Vận dụng thực hiện phép nân với số có nhiều chữ số khi gặp trong CS hàng ngày.
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018

Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán, làm đúng các
BT1, 2 (a, b). Riêng HS cã NL næi tréi làm thêm BT3 ( nếu còn thời gian ).
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản: Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1 : Hình thành kiến thức: Tính chất giao hoán của phép nhân.
Việc 1. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
- Viết lên bảng biểu thức 5 x7 và 7 x 5, Y/ C HS so sánh hai biểu thức với nhau.
- Làm tương tự với một cặp phép nhân khác, ví dụ 8 x 9 và 9 x 8
Chốt: Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn luôn bằng nhau.
Việc 2. GT tính chất giao hoán của phép nhân.
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

-Treo bảng phụ ghi sẵn bảng số.
- Y/ C HS thực hiện tính giá trị của các BT a x b và b x a để điền vào bảng.

+ Hãy so sánh giá trị của BT a x b với giá trị của BT b x a khi a = 4 và b = 8…
+ SS gt của BT a x b với giá trị BT b x a?Ta có thể viết: a x b = b x a.
+ Hãy nhận xét về các thừa số trong hai tích a x b và b x a?
- KL và ghi công thức : a x b = b x a
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm toán nhanh. Hợp tác
tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* HĐ2: Luyện tập.
Việc 1: Bài tập 1: (T 58): Viết số thích hợp
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT và tự làm bài.
Việc 2: Thảo luận, đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
* Nhận xét và chốt kiến thức: Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.
Việc 2: Bài tập 2 a,b: ( T 58) Tính
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT và tự làm bài.
Việc 2: Thảo luận, đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Thống nhất kết quả
Việc 4: GV NX và củng cố KT, chốt KQ đúng.
* Ccố: Phép nhân áp dụng t/c giao hoán
Bài tập 3(: HS cã NL næi tréi làm thêm nếu còn TG)
Đánh giá TX:- Tiêu chí: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân vào tính nhanh.
Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về tính chất giao
hoán của phép nhân . Vận dụng thực hiện phép nân với số có nhiều chữ số khi gặp trong

CS hàng ngày.
ÔL Toán :
TUẦN 9
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Biết cách thực hiện nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không quá
6 chữ số. Giải được BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập
* HS chậm: hoàn thành bài tập 1;2;4;5 HS có NL nổi trội làm thêm các BT còn lại
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, sách HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 51 sách HD em
tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách giải toán tìm 2 số khi biết T- H.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Giải được BT có lời văn liên quan đến tìm 2 số khi biết T-H; Nhận biết được
các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở

- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1(Tr 52): 5 - 6’
- Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
- HĐKQ : Chốt kiến thức về cách giải BT tìm hai số khi biết T-H của 2 số.
Bài 2 ( Tr 52): 7-8’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả,
nêu KQ giữa lớp.
Bài 3 ,5( Tr 53): 7-8’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ
giữa lớp.
Bài 4 ( Tr 53): 7-8’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ
giữa lớp.
+ Bài 6; 7; 8(Tr 48,49):
( Thực hiện nếu còn thời gian)
- Cá nhân, Nh/đôi, thống nhất KQ theo nhóm lớn.
- Nhận xét, chữa bài, chốt KQ. Chốt KT 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng
song song.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức;
Giải được BT có lời văn liên quan đến tìm 2 số khi biết T-H; Nhận biết được các góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.

GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

C. HĐ ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về vận dụng được một số
tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức; Giải được BT có lời văn liên quan
đến tìm 2 số khi biết T-H; Nhận biết được các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Vận dụng tính toán hàng ngày khi gặp dạng toán này. HTBT trang 48,49
Chiều:
ÔLTV:
TUẦN 10
I. Mục Tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai cha con dễ
bị lay động bởi những ý kiến của người khác.
- Tìm được danh từ, động từ, từ láy trong đoạn văn. Viết được bức thư hoặc bài văn kể
chuyện. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Năng lực: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS tích cực hợp tác nhóm,
diễn đạt mạch lạc, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến của bản thân.
* HS làm BT1; 2; 3; 5.
II. Đồ dùng: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1”
III. Hoạt động học:
A.Hoạt động mở đầu:
* Khởi động: - QS tranh Tr 61 ( TL em tự ôn luyện TV) và Thảo luận với bạn: Đoán các
sự việc được thể hiện trong tranh….Nêu KQ; Gv YC cá nhân trả lời câu 2.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:

-Tiêu chí: Nắm được các ND bài qua tranh. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. Hoạt động thực hành: Làm các BT trang 56 đến 60
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Hai cha con và con lừa.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài.
Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 56; 57; 58.
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp.
2/ BT2 (58): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nêu KQ, Lớp
HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng... ( Thực hiện nếu còn thời gian)
Củng cố: Khái niệm về từ láy; phân biệt từ láy với từ ghép.
3/ BT3 (58): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nêu KQ, Lớp
HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
- Củng cố: Khái niệm về danh từ , động từ; phân biệt danh từ với động từ.
4/ BT 5 (59) - Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân đọc, nhóm đôi thảo luận để xây
dựng cốt truyện phù hợp, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ ND cốt
GV: Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 10

chuyện; GV giảng thêm, NX tuyên dương các HS có ND, ý tưởng đặt tên cho câu
chuyện hay.
Đánh giá TX:-Tiêu chí: Đọc và hiểu Hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai
cha con dễ bị lay động bởi những ý kiến của người khác.
- Phân biệt được từ láy, từ ghép;danh từ và động từ. Viết một bài văn kể chuyện
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề cần học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.

- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. HĐ ứng dụng: Chia sẻ với người thân về nội dung câu chuyện Hai cha con và con
lừa nói về hai cha con dễ bị lay động bởi những ý kiến của người khác.
SHTT:
SINH HOẠT ĐỘI
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận xét, đánh giá, tổng kết đúng các hoạt động của chi đội trong tuần vừa qua.
- Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của chi đội tuần tiếp nối.
- Biết tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm, biết mạnh dạn, hăng hái tham gia trò chơi.
- GD HS biết yêu trường lớp. Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm,
phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nhận xét các mặt hoạt động của chi đội tuần qua. Kế hoạch tuần tiếp nối.
- HS: Các phân đội trưởng CB đầy đủ các bản nhận xét, đánh giá.
III/ Các hoạt động dạy học : (28 - 30p) - Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
A. Hoạt động khởi động:
- CT trưởng điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Tổ chức văn nghệ tập thể. Mời bạn CĐT lên điều hành.
2. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Nhận xét các HĐ trong tuần 10
- Các phân đội trưởng lần lượt báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng đội viên của phân đội
mình trong tuần qua.
- CTHĐTQ: Yêu cầu các bạn góp ý kiến về các hoạt động của mỗi phân đội, toàn chi đội
(phản ánh đúng sai quá trình theo dõi của các phân đội trưởng, những trường hợp sai phạm
chưa được báo cáo, các cá nhân cần tuyên dương…)…. ……(nhắc nhở)
- GV CN tham gia ý kiến:
Hướng sửa chữa: Khắc phục các khuyết điểm nhỏ bị mắc phải, nếu đội viên nào còn tái
phạm nhiều lần phải viết bản kiểm điểm và có ý kiến cô giáo chủ nhiệm, phụ huynh………
* Hoạt động 2: Kế hoach tuần 11

*Việc1: Các phân đội trưởng dự kiến kế hoạch tuần tới: Tăng cường các nhiệm vụ học tập,
củng cố và XD các nề nếp của lớp, HĐTQ, các ban, các nhóm.
*Việc2: GV CN tham gia ý kiến:
* Phát huy kết quả đạt được và khắc phục một số tồn tại của tuần 10
GV: Đào Thị Hiển


×