Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – phạm thị hồng nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.57 KB, 27 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 6
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
Ô.L.Tiếng Việt 2A:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 6 (Tiết1)
I.Mục tiêu:
-KT: Đọc và hiểu truyện “ Người bạn tốt”. biết chia sẻ cách ứng phó với những
tình huống gặp phải ở trường học.
Tìm được các từ ngữ về đồ dùng hằng ngày. Dùng đúng câu theo mẫu Ai là gì?
-KN: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng rành mạch cho học sinh.
- TĐ: Tích cực trong các hoạt động học tập
- NL: thông qua nội dung của bài đọc để vận dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị ĐDDH
-GV: SHD, BP
-HS: Sách ôn luyện, vở
III. Các BT cần làm: 1,2,3,4,5
-Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
-HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em tìm hiểu nội dung bài truyện.
-HS tiếp thu nhanh: Biết cách vận dụng trong cuộc sống tìm ra những việc làm tốt
để các em đến trường là mỗi ngày vui.
HĐ1,2: (Theo tài liệu)
+ Nội dung: Học sinh biết được những việc làm tốt từ đó liên hệ với bản thân
mình thực hiện để mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
+ Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
HĐ3,4: (Theo tài liệu)
+ Nội dung: Đọc và hiểu truyện “ Người bạn tốt”.
+ Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp.


+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
HĐ5: (Theo tài liệu)
+ Nội dung: Học sinh biết dùng đúng câu theo mẫu Ai là gì?
+ Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Khoa học 4B:
BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG (T1)
I.Mục tiêu:
TĐ:HS có ý thức thực hiện ăn uống cân đối, vận động hợp lí để phòng một số bệnh
về dinh dưỡng.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

1


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

NL:Phát triển năng lực hợp tác. Năng lực tự học.Vận dụng vào cuộc sống để ăn
uống hợp lí để đảm bảo sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, tranh ảnh
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*HĐ1. Quan sát và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Kể tên được các bệnh về dinh dưỡng như: bưới cổ, còi xương, béo phì.
+ Khả năng quan sát tốt để nhận biết được các bệnh về dinh dưỡng.

- PP:vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
*HĐ2. Đọc và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá
+Biết được các bệnh về dinh dưỡng.
-Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh về dinh dưỡng.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*HĐ3. Quan sát và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+Nêu được các loại thức ăn có tác dụng phòng các bệnh về dinh dưỡng.
+ Ăn hợp lí các loại thức ăn phòng bệnh về dinh dưỡng.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (thực hiện theo TL)
- Cùng với người thân làm những việc cần làm để phòng bệnh về dinh dưỡng.
- Tìm hiểu, nhận xét thực đơn bữa ăn của gia đình.
ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
Tiếng Việt 4B:
BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T1)
I. Mục tiêu:
-KT: Đọc và hiểu bài Chị em tôi.
- KN: Đọc diễn cảm bài văn.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

2



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- TĐ: Hứng thú tham gia các hoạt động học.
- NL: Rèn luyện tư duy phản biện giữa xấu – tốt, bày tỏ thái độ của mình trước
những hành vi xấu.
II. Hoạt động học:
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu
đó
* Hình thành kiến thức:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Trao đổi với bạn về gợi ý sau:

Việc 1 : Em trả lời câu hỏi sau :
- Bạn đã bao giờ nói dối chưa?
- Nếu đã từng nói dối thì đó là chuyện gì ?
- Bạn có suy nghĩ gì sau khi nói dối ?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
2.Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
Cả lớp chú ý lắng nghe
3.Giải nghĩa từ

Việc 1: Em đọc và nối lời giải nghĩa và từ cho phù hợp.
Việc 2: Hai bạn cùng bàn hỏi đáp từ nối cho phù hợp

Việc 3: Chia sẻ trong nhóm
Việc 4: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ bài.
4.Cùng luyện đọc

Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và câu ( 1 - 2 lần )
Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe, đánh giá nhận xét bạn.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

3


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ cách đọc từ ngữ và câu
Đọc nối tiếp bài
Việc 1: Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (đọc
hai lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài.)
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình
chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi đọc giữa các nhóm, bình chọn bạn đọc hay,
tuyên dương.
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát; giọng đọc nhẹ nhang, hóm hỉnh.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài.
+ PP: vấn đáp.

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
5.Chọn đáp án đúng để trả lời thành câu :

Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn trang 98 ghi ra nháp câu
trả lời cuả mình.:
Việc 2: Chia sẻ câu trả lời với bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
và báo cáo cô giáo.
CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ câu trả lời, các nhóm khác đánh giá, nhận xét và
bổ sung nếu có.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 4 câu hỏi trong bài:
* Câu 1: Chọn ý c. Nói dối ba là đi học nhóm.
* Câu 2: Chọn đáp án a. Tức giận khi thấy em gái bỏ học đi xem phim.
* Câu 3: Chọn c. Giả vờ đi tập văn nghệ để đi xem phim.
* Câu 4: Chọn b.Vì chị tư thấy mình làm gương xấu cho em và làm ba buồn.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc bài vừa học cho bố mẹ nghe.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

4


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019


*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tự tin thể hiện lại bài thơ trước người thân.
+ Đọc hay, trôi chảy.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
**************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
Lịch sử 4B:

BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH
LẠI ĐỘC LẬP (T1)

I. Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ
HSKT: đọc và hiểu được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ
- Kỹ năng: Kể được một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến
đối với nước ta.
- Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về sự anh dũng đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi
quân xâm lược của nhân dân ta. Tự hào về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta.
- Năng lực: Vận dụng những hiểu biết của mình vào các hội thi tìm hiểu.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, bản đồ
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


1. Tìm hiểu nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS nắm được nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến đô hộ, bị chia
thành nhiều quận, huyện do người Hán cai quản. Nhân dân ta săn bắt đông vật,
thực vật quý hiếm cống nạp cho chúng. Sống chung với người Hán, học chữ và
làm theo phong tục của chúng.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

5


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

+PP: Vấn đáp
+KT: Nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu sự phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ:

- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS đọc hiểu được đoạn văn và nối được thông tin ở cột A phù hợp với cột
B.
+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Kể tên những nghề truyền thóng và nghề mới tiếp thu của nhân dân ta.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS kể được nhân dân ta có nghề trồng trọt, chăn nuôi, đúc đồng, nặn nồi
niêu, đan lát, đóng thuyền gỗ và tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ

trang sức bằng vàng, bạc.
+PP: Vấn đáp
+KT:Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới các phong tục tập quán của
nhân dân ta dưới ách đô hộ của 1000 năm phong kiến phương Bắc
TN-XH: 3B
CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T2)
I. Mục tiêu:
KT: Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình
vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
-KN: thực hiện được nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ
hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
TĐ: Có ý thức làm giữ gìn, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiết.
-NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân.
* Tích hợp KNS, BVMT

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

6


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Biết đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu.
- HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe.

II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHD,vở
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ5. Những việc nên làm(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Nêu những việc nên làm đểgiữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu
- Tắm rửa sạch sẽ hằng ngày bằng nước sạch
- Thay áo quần thường xuyên
- Uống nước ngay cả khi không khát
- Không nhịn đi tiểu
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp học sinh nêu được những việc nên làm đểgiữ gìn cơ quan
bài tiết nước tiểu
- HSHTT: hỗ trợ bạn chưa hoàn thành
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
nêu những việc để giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu
- Tiêu chí: nêu những việc để g iữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.

Lịch sử 4C ( HH):

BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH
GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (T1)

I. Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại

phong kiến phương Bắc đô hộ
HSKT: đọc và hiểu được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ
- Kỹ năng: Kể được một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến
đối với nước ta.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

7


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về sự anh dũng đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi
quân xâm lược của nhân dân ta. Tự hào về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta.
- Năng lực: Vận dụng những hiểu biết của mình vào các hội thi tìm hiểu.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, bản đồ
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Tìm hiểu nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS nắm được nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến đô hộ, bị chia
thành nhiều quận, huyện do người Hán cai quản. Nhân dân ta săn bắt đông vật,
thực vật quý hiếm cống nạp cho chúng. Sống chung với người Hán, học chữ và
làm theo phong tục của chúng.

+PP: Vấn đáp
+KT: Nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu sự phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ:

- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS đọc hiểu được đoạn văn và nối được thông tin ở cột A phù hợp với cột
B.
+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Kể tên những nghề truyền thóng và nghề mới tiếp thu của nhân dân ta.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS kể được nhân dân ta có nghề trồng trọt, chăn nuôi, đúc đồng, nặn nồi
niêu, đan lát, đóng thuyền gỗ và tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ
trang sức bằng vàng, bạc.
+PP: Vấn đáp
+KT:Nhận xét bằng lời.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

8


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới các phong tục tập quán của

nhân dân ta dưới ách đô hộ của 1000 năm phong kiến phương Bắc
Lịch sử 4A:

BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH
LẠI ĐỘC LẬP (T1)

I. Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ
HSKT: đọc và hiểu được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ
- Kỹ năng: Kể được một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến
đối với nước ta.
- Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về sự anh dũng đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi
quân xâm lược của nhân dân ta. Tự hào về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta.
- Năng lực: Vận dụng những hiểu biết của mình vào các hội thi tìm hiểu.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, bản đồ
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Tìm hiểu nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS nắm được nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến đô hộ, bị chia
thành nhiều quận, huyện do người Hán cai quản. Nhân dân ta săn bắt đông vật,
thực vật quý hiếm cống nạp cho chúng. Sống chung với người Hán, học chữ và
làm theo phong tục của chúng.
+PP: Vấn đáp
+KT: Nhận xét bằng lời.

2. Tìm hiểu sự phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ:

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

9


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS đọc hiểu được đoạn văn và nối được thông tin ở cột A phù hợp với cột
B.
+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Kể tên những nghề truyền thóng và nghề mới tiếp thu của nhân dân ta.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS kể được nhân dân ta có nghề trồng trọt, chăn nuôi, đúc đồng, nặn nồi
niêu, đan lát, đóng thuyền gỗ và tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ
trang sức bằng vàng, bạc.
+PP: Vấn đáp
+KT:Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới các phong tục tập quán của
nhân dân ta dưới ách đô hộ của 1000 năm phong kiến phương Bắc
Địa lí 4B:
TRUNG DU BẮC BỘ (T1)

I. Mục tiêu
- TĐ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
- NL: Vận dụng giới thiệu cho mọi người về vùng Trung du Bắc Bộ.
II. Đồ dựng dạy học: Tranh ảnh minh họa về hoạt động sản xuất của người dân ở
Trung du bắc bộ
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Nói về quả đồi em biết theo các câu hỏi gợi ý (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS biết về người dân ở Trung du Bắc Bộ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Mô tả về hoạt động sản xuất của họ.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

10


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

*Đánh giá thường xuyờn:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nêu được các quả đồi
+ Mô tả được quả đồi đó.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
HĐ 2: Đọc và ghi vào vở kết luận (theo SHD)
*Đánh giá thường xuyờn:
- Tiêu chí đánh giá:

+ HS nêu được địa hình ở đây.
+ HS biết nghề trồng chè và các loại cây ăn quả ở đây.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, n/x bằng lời, HS nhận xét lẫn nhau, ghi chép ngắn.
* Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm hiểu về đặc điểm về người dân ở Bắc Trung Bộ.
+ Trình bày nội dung tìm hiểu khoa học, sáng tạo.
- Phương pháp: quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
*****************************
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
LỊCH SỬ 5A (HH): QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Sau bài học, HS nêu được:
- Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành .
- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài .
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong
muốn tìm con đường cứu nước mới.
- Kĩ năng: Nói lên hiểu biết của mình về thời niên thiếu của Bác Hồ, lí do Bác ra đi
tìm đường cứu nước một cách trôi chảy, mạnh dạn.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày
hôm nay.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

11



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Năng lực: Có một số hiểu biết về Bác Hồ và công cuộc ra đi tìm đường cứu nước
của Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung Nguyễn Tất Thành .
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK
- Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng.
- HS tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
*
Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
1. Một cái tên gồm 14 chữ cái. Tên khai sinh của CT Hồ Chí Minh.
2.Một cái tên gồm 5 chữ cái. Tên gọi của chủ tịch HCM khi đi tìm đường cứu nước
ở bến cảng Nhà Rồng.
3. Một cái tên có 13 chữ cái. Tên cha của CT Hồ Chí Minh.
4. Có 4 từ thể hiện tấm lòng của Bác Hồ?
5. Nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước có 4 chữ.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
HS trả lời được các câu hỏi: 1. Nguyễn Sinh Cung 2. Văn Ba 3. Nguyễn
Sinh Sắc 4. Yêu nước thương dân. 5. Bến cảng Nhà Rồng.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
- GV giới thiệu bài. GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở
Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Việc 1: HS thảo luận nhóm:
- Đọc thông tin sách giáo khoa.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi: Em biết gì thêm về quê huowg và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành?
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Các nhóm khác cùng chia sẻ
Việc 3: - Nhận xét ý kiến của hs
Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được quê hương và thời niên thiêú của Nguyễ Tất
Thành.
GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

12


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- PP: Quan sát. Vấn đáp - KT: Chia sẻ kinh nghiệm

Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
Việc 1: HS thảo luận nhóm:
- Đọc thông tin sách giáo khoa.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường
cứu nước của các bậc tiền bối?
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Các nhóm khác cùng chia sẻ
Việc 3: - Nhận xét ý kiến của hs
Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được Nguyễ Tất Thành tìm được con đường cứu nước
mới để có thể cứu nước, cứu dân
- PP: Quan sát. Vấn đáp - KT: Chia sẻ kinh nghiệm
Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành.
Việc 1: HS thảo luận nhóm:

- Đọc thông tin sách giáo khoa.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: + Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước?
+ Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyenx Tất Thành biểu hiện như thế
nào?
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Các nhóm khác cùng chia sẻ
Việc 3: - Nhận xét ý kiến của hs
Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được quê hương và thời niên thiêú của Nguyễ Tất
Thành.
- PP: Quan sát. Vấn đáp - KT: Chia sẻ kinh nghiệm.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Học sinh chia sẻ kết quả bài học với bố mẹ.

LỊCH SỬ 5B (HH): QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Sau bài học, HS nêu được:

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

13


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành .
- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài .
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong
muốn tìm con đường cứu nước mới.

- Kĩ năng: Nói lên hiểu biết của mình về thời niên thiếu của Bác Hồ, lí do Bác ra đi
tìm đường cứu nước một cách trôi chảy, mạnh dạn.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày
hôm nay.
- Năng lực: Có một số hiểu biết về Bác Hồ và công cuộc ra đi tìm đường cứu nước
của Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung Nguyễn Tất Thành .
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK
- Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng.
- HS tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
*
Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
1. Một cái tên gồm 14 chữ cái. Tên khai sinh của CT Hồ Chí Minh.
2.Một cái tên gồm 5 chữ cái. Tên gọi của chủ tịch HCM khi đi tìm đường cứu nước
ở bến cảng Nhà Rồng.
3. Một cái tên có 13 chữ cái. Tên cha của CT Hồ Chí Minh.
4. Có 4 từ thể hiện tấm lòng của Bác Hồ?
5. Nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước có 4 chữ.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
HS trả lời được các câu hỏi: 1. Nguyễn Sinh Cung 2. Văn Ba 3. Nguyễn
Sinh Sắc 4. Yêu nước thương dân. 5. Bến cảng Nhà Rồng.
- Phương pháp: vấn đáp

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

14



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
- GV giới thiệu bài. GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở
Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Việc 1: HS thảo luận nhóm:
- Đọc thông tin sách giáo khoa.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: Em biết gì thêm về quê huowg và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành?
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Các nhóm khác cùng chia sẻ
Việc 3: - Nhận xét ý kiến của hs
Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được quê hương và thời niên thiêú của Nguyễ Tất
Thành.
- PP: Quan sát. Vấn đáp - KT: Chia sẻ kinh nghiệm

Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
Việc 1: HS thảo luận nhóm:
- Đọc thông tin sách giáo khoa.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường
cứu nước của các bậc tiền bối?
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Các nhóm khác cùng chia sẻ
Việc 3: - Nhận xét ý kiến của hs
Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được Nguyễ Tất Thành tìm được con đường cứu nước
mới để có thể cứu nước, cứu dân
- PP: Quan sát. Vấn đáp - KT: Chia sẻ kinh nghiệm
Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành.

Việc 1: HS thảo luận nhóm:
- Đọc thông tin sách giáo khoa.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: + Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước?
+ Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyenx Tất Thành biểu hiện như thế
nào?
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Các nhóm khác cùng chia sẻ
Việc 3: - Nhận xét ý kiến của hs

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

15


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được quê hương và thời niên thiêú của Nguyễ Tất

Thành.
- PP: Quan sát. Vấn đáp - KT: Chia sẻ kinh nghiệm.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Học sinh chia sẻ kết quả bài học với bố mẹ.
LỊCH SỬ 5C:NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ
CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ( T3)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
- Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành ra đi
tìm đường cứu nước

- Hiểu được Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước là do lòng yêu nước, thương
dân, mong muốn cứu nước
- Kĩ năng: Nói lên hiểu biết của mình về thời niên thiếu của Bác Hồ, lí do Bác
ra đi tìm đường cứu nước một cách trôi chảy, mạnh dạn.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước
ngày hôm nay.
- Năng lực: Có một số hiểu biết về Bác Hồ và công cuộc ra đi tìm đường cứu
nước của Bác.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
1. Một cái tên gồm 14 chữ cái. Tên khai sinh của CT Hồ Chí Minh.
2.Một cái tên gồm 5 chữ cái. Tên gọi của chủ tịch HCM khi đi tìm đường cứu nước
ở bến cảng Nhà Rồng.
3. Một cái tên có 13 chữ cái. Tên cha của CT Hồ Chí Minh.
4. Có 4 từ thể hiện tấm lòng của Bác Hồ?
5. Nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước có 4 chữ.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
HS trả lời được các câu hỏi: 1. Nguyễn Sinh Cung 2. Văn Ba 3. Nguyễn
Sinh Sắc 4. Yêu nước thương dân. 5. Bến cảng Nhà Rồng.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

16



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- GV giới thiệu bài. GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
* Hình thành kiến thức:
6. Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Bác Hồ: Nhất trí theo TLHDH
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS điền được từ thích hợp vào chổ trống....
1. Nguyễn sinh Cung 2. nhà nho có lòng yêu nước thương dân sâu sắc,3. đánh
đuổi giặc pháp, giành độc lập dân tộc. 4. tình cảnh đất nước và nỗi khổ của đồng
bào. 5. nuôi ý chí giải phóng đất nước.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
7. Tìm hiểu ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của NTT: Nhất trí theo
TLHDH
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí: + HS trả lời được Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu
nước của các bậc tiền bối vì dựa vào một nước tư bản để đánh đuổi một nước tư
bản khác là điều rất nguy hiểm; yêu cầu một chủ nghĩa Thực dân làm cho dất nước
ta giàu có, văn minh là điều không thể thực hiện được.
+ Trong bối cảnh nước mất nhà tan, nhân dân phải sống trong sự áp bức tàn bạo,
lầm than và tủi nhục, Nguyễn Tất Thành thâu hiểu tình cảnh của đất nước và nỗi
thống khổ của phận nô lệ. Người đá sớm nuôi ý chí giải phóng đất nước.
+ Với lòng hăng say và nhiệt thành, Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường

cứu nước, bất chấp những khó khăn, muôn vàn hiểm nguy trước mắt. Ngày 5-61911, anh Thành xưng tên là Văn Ba làm phụ bếp trên một tàu buôn của Pháp rời
quê hương.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng
B. Hoạt động thực hành: nhất trí theo tài liệu HDH
Dự kiến ĐGTX:
- Tiêu chí: HS quan sát tranh và biết hình số 2 số 3 có liên quan đến sự kiên Bác
Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
- Phương pháp: Các kĩ thuật khác
- Kỹ thuật: Thực hành, Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
* GV chốt:
C. Hoạt động ứng dụng:

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

17


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

1. Hãy kể tên các trường học, tên phố, tên làng... mà em biết liên quan đến các
sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học.
2. Hãy viết bài giới thiệu về một chuyến tham quan di tích lịch sử liên quan đến
bài học mà em cùng người thân đã thực hiện.
Dự kiến ĐGTX:Tiêu chí: + HS kể được các trường học, tên phố, tên làng Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An), trường THCS Phan Bội Châu
(Quận 12 - TP.HCM), trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội), trường THCS
Phan Đình Phùng (Đà Nẵng) - Đường Tôn Thất Thuyết (quận 1/TP.HCM), đường
Phan Bội Châu (quận Bình Thạnh - TP.HCM), đường Phan Đình Phùng (quận Phú

Nhuận - TP.HCM), đường Phan Châu Trinh (Hà Nội)+ Di tích lịch sử Bến Nhà
Rồng Từ xa nhìn vào, tòa nhà có đôi rồng trên nóc. Nơi đây, ngày 5/6/1911, người
thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Sau hơn 30
năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã trở về giải phóng dân tộc, đó là
chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngôi nhà có 9 phòng trưng bày và 2 phòng kho chứa tài
liệu, hiện vật ngoài trời.
- Phương pháp: Phát vấn
- Kỹ thuật: trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.

Ô.L.Toán 2A:
EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 6 (Tiết1)
I.Mục tiêu:
-KT: + Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5; 47+ 5; 47 + 25.
+ Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
-KN: Đặt tính và tính được các phép tính cộng dạng 7 + 5; 47+ 5; 47 + 25 và giải
toán.
- TĐ: Tích cực trong các hoạt động học tập
- NL: Vận dụng để giải được các bài toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị ĐDDH
-GV: SHD, BP
-HS: Sách ôn luyện, vở
III. Các BT cần làm: 1,2,3,4,5,6
-Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
-HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em biết cách đặt và tính được kết quả của phép
tính cộng.
-HS tiếp thu nhanh: Biết cách xác định dạng toán
HĐ1,2,3,4,5: (Theo tài liệu)

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận


18


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ Nội dung: Biết được đặt tính thẳng hàng để tìm ra được kết quả của phép tính
cộng dạng 7 + 5; 47+ 5; 47 + 25.
+ Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
HĐ6: (Theo tài liệu)
+ Nội dung: Biết được cách giải bài toán và thực hiện phép trừ của dạng toán ít
hơn.
+ Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Khoa học 4B:
BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG (T2)
I.Mục tiêu:
TĐ:HS có ý thức thực hiện ăn uống cân đối, vận động hợp lí để phòng một số bệnh
về dinh dưỡng.
NL:Phát triển năng lực hợp tác. Năng lực tự học.Vận dụng vào cuộc sống để ăn
uống hợp lí để đảm bảo sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, tranh ảnh
III. Hoạt động học:
B. Hoạt động cơ bản
*HĐ1. Quan sát và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Kể tên được các bệnh về dinh dưỡng như: bưới cổ, còi xương, béo phì.

+ Khả năng quan sát tốt để nhận biết được các bệnh về dinh dưỡng.
- PP:vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
*HĐ2. Đọc và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá
+Biết được các bệnh về dinh dưỡng.
-Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh về dinh dưỡng.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*HĐ3. Quan sát và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

19


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí đánh giá:
+Nêu được các loại thức ăn có tác dụng phòng các bệnh về dinh dưỡng.
+ Ăn hợp lí các loại thức ăn phòng bệnh về dinh dưỡng.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (thực hiện theo TL)
- Cùng với người thân làm những việc cần làm để phòng bệnh về dinh dưỡng.
Tìm hiểu, nhận xét thực đơn bữa ăn của gia đình.

*************************
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
TN-XH 1B:
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. Mục tiêu: Sau bài học ,HS biết:
KT: - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe đẹp
KN:- Chăm sóc răng đúng cách.
TĐ: - HS có thái độ học tập đúng đắn, ngoan ngoãn và yêu thích môn học.
NL- Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày.
* Tích hợp KNS, BVMT
- Biết đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh
răng, miệng.
- HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, một số tranh vẽ về răng miệng, bàn chải, kem đánh răng, mô hình răng,
muối ăn.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
+Khëi ®éng:
- HĐTQ cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai khéo”
- GV giới thiệu bài mới.
1. Làm việc theo cặp:
Việc 1: Hai bạn ngồi gần quay mặt vào nhau, lần lượt từng người quan sát hàm
răng của nhau
Việc 2: Nhận xét về răng của bạn
Việc 3: Một số nhóm trình bày kết quả quan sát của mình trước lớp.
GVKL

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận


20


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc: 2018 - 2019

- Tiờu chớ: HS bit th no l rng khe, p, th no l rng b sỳn, b sõu
hoc rng thiu v sinh.
- Phng phỏp: Quan sỏt. Vn ỏp.
- K thut : nhn xột bng li
2.Quan sát và trả lời câu hỏi:
Vic 1: Quan sỏt từng hình ở trang 14,15 trongSGK trả lời các câu
hỏi.
- Một bạn đặt câu hỏi,bạn kia trả lời,sau đó ngợc lại.
+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
+ Theo bạn ,bạn nào làm đúng bạn nào làm sai? Vì sao?
Chúng ta có nên học tập bạn đó không?
Vic 2: HS lên chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để
chăm sóc và bảo vệ răng.
Vic 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
CTHTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp
Hi ng t qun t chc cho cỏc bn chia s sau tit hc.
GV nhc nh HS v nhng vic nờn lm v khụng nờn lm bo v hm rng ca
mỡnh.
- Tiờu chớ: HS bit nờn lm gỡ v khụng nờn lm gỡ bo v rng.
- Phng phỏp: Quan sỏt. Vn ỏp.
- K thut : nhn xột bng li
IV. Hot ng ng dng
Chia s vi ngi thõn v nhng gỡ ó hc c

TN-XH 1C:
CHM SểC V BO V RNG
I. Mc tiờu: Sau bi hc ,HS bit:
KT: - Cỏch gi v sinh rng ming phũng sõu rng v cú hm rng khe p
KN:- Chm súc rng ỳng cỏch.
T: - HS cú thỏi hc tp ỳng n, ngoan ngoón v yờu thớch mụn hc.
NL- T giỏc sỳc ming sau khi n v ỏnh rng hng ngy.
* Tớch hp KNS, BVMT
- Bit m nhn trỏch nhim vi bn thõn trong vic bo v v gi gỡn v sinh
rng, ming.
- HS bit mt s vic lm cú li cú hi cho sc khe.
II. dựng dy hc:

GV: Phm Th Hng Nhun

21


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc: 2018 - 2019

- SGK, mt s tranh v v rng ming, bn chi, kem ỏnh rng, mụ hỡnh rng,
mui n.
III. Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
+Khởi động:
- HTQ cho cỏc bn trong lp chi trũ chi: Ai nhanh, ai khộo
- GV gii thiu bi mi.
1. Lm vic theo cp:

Vic 1: Hai bn ngi gn quay mt vo nhau, ln lt tng ngi quan sỏt hm
rng ca nhau
Vic 2: Nhn xột v rng ca bn
Vic 3: Mt s nhúm trỡnh by kt qu quan sỏt ca mỡnh trc lp.
GVKL
- Tiờu chớ: HS bit th no l rng khe, p, th no l rng b sỳn, b sõu
hoc rng thiu v sinh.
- Phng phỏp: Quan sỏt. Vn ỏp.
- K thut : nhn xột bng li
2.Quan sát và trả lời câu hỏi:
Vic 1: Quan sỏt từng hình ở trang 14,15 trongSGK trả lời các câu
hỏi.
- Một bạn đặt câu hỏi,bạn kia trả lời,sau đó ngợc lại.
+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
+ Theo bạn ,bạn nào làm đúng bạn nào làm sai? Vì sao?
Chúng ta có nên học tập bạn đó không?
Vic 2: HS lên chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để
chăm sóc và bảo vệ răng.
Vic 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
CTHTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp
Hi ng t qun t chc cho cỏc bn chia s sau tit hc.
GV nhc nh HS v nhng vic nờn lm v khụng nờn lm bo v hm rng ca
mỡnh.
- Tiờu chớ: HS bit nờn lm gỡ v khụng nờn lm gỡ bo v rng.
- Phng phỏp: Quan sỏt. Vn ỏp.
- K thut : nhn xột bng li
IV. Hot ng ng dng
Chia s vi ngi thõn v nhng gỡ ó hc c

GV: Phm Th Hng Nhun


22


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

*********************************
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018.
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (T2)

TOÁN 3B:
I. Mục tiêu:
- KT: Em nhận biết phép chia hết và phép chia có dư; biết số dư bé hơn số chia.
- KN: Thực hiện được các phép chia hết và phép chia có dư
- TĐ: Tính toán cẩn thận
- NL: Vận dụng kiến thức để giải toán.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH,BP
HS: TLHDH
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HD1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung: tìm và tính được các phép chia hết và có dư, vận dụng giải đúng bài
toán liên quan
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách tính; ĐTRT; giải toán về phép chia
hết và phép chia có dư .

- HSHTT: Bt bổ sung
ĐTRT: 87 : 4
40 :6
Trong phép chia có dư với số chia là 5 thì số dư lớn nhất là:…
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
Giải bài toán ứng dụng
- Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.

TN-XH 3B:
CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T3)
I. Mục tiêu:
-KT: Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình
vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
- KN: thực hiện được nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

23


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 - 2019

vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
-TĐ: Có ý thức làm giữ gìn, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiết.

- NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân.
* Tích hợp KNS, BVMT
- Biết đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu.
- HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHD,vở
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1,2. Làm phiếu bài tập(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Nêu được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu và những việc nên
làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiêu.
- Tắm rửa sạch sẽ hằng ngày bằng nước sạch
- Thay áo quần thường xuyên
- Uống nước ngay cả khi không khát
- Không nhịn đi tiểu
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
HĐ3. Trả lời câu hỏi(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: trả lời được phải uống đủ nước mỗi ngày vì để lọc chất thải, chất độc
hại/ để bù lượng nước tiểu ra/ phòng tránh bệnh sỏi thận
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
-HS còn hạn chế: Giúp học sinh quan sát và nắm được các bộ phận của cơ quan
bài tiết nước tiểu trên sơ đồ và nắm được vai trò của cơ quan bài tiết nước tiểu.Biết
giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu .
-HSHTT:
Kể một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
Vì sao mỗi ngày cần uống đủ một lít rưỡi nước?

IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
nêu những việc để giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu
- Tiêu chí: nêu những việc để g iữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời

GV: Phạm Thị Hồng Nhuận

24


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc: 2018 - 2019

TN-XH 1A:
CHM SểC V BO V RNG
I. Mc tiờu: Sau bi hc ,HS bit:
KT: - Cỏch gi v sinh rng ming phũng sõu rng v cú hm rng khe p
KN:- Chm súc rng ỳng cỏch.
T: - HS cú thỏi hc tp ỳng n, ngoan ngoón v yờu thớch mụn hc.
NL- T giỏc sỳc ming sau khi n v ỏnh rng hng ngy.
* Tớch hp KNS, BVMT
- Bit m nhn trỏch nhim vi bn thõn trong vic bo v v gi gỡn v sinh
rng, ming.
- HS bit mt s vic lm cú li cú hi cho sc khe.
II. dựng dy hc:
- SGK, mt s tranh v v rng ming, bn chi, kem ỏnh rng, mụ hỡnh rng,
mui n.

III. Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
+Khởi động:
- HTQ cho cỏc bn trong lp chi trũ chi: Ai nhanh, ai khộo
- GV gii thiu bi mi.
1. Lm vic theo cp:
Vic 1: Hai bn ngi gn quay mt vo nhau, ln lt tng ngi quan sỏt hm
rng ca nhau
Vic 2: Nhn xột v rng ca bn
Vic 3: Mt s nhúm trỡnh by kt qu quan sỏt ca mỡnh trc lp.
GVKL
- Tiờu chớ: HS bit th no l rng khe, p, th no l rng b sỳn, b sõu
hoc rng thiu v sinh.
- Phng phỏp: Quan sỏt. Vn ỏp.
- K thut : nhn xột bng li
2.Quan sát và trả lời câu hỏi:
Vic 1: Quan sỏt từng hình ở trang 14,15 trongSGK trả lời các câu
hỏi.
- Một bạn đặt câu hỏi,bạn kia trả lời,sau đó ngợc lại.

GV: Phm Th Hng Nhun

25


×