Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – phạm thị hồng nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.97 KB, 29 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy
TUẦN: 10
Thứ
ngày
Hai
29/10

Từ ngày 29 / 10 đến ngày 2/11/ năm 2018

Buổi Tiết
Chiều

Môn

Tuần 10 ( T1) 1,2,3,4

2 Khoa học 4B
3 Tiếng Việt 4B
1 Lịch sử 4B

Nước có những tính chất gì ?( T2)
Bài10B : Ôn tập 2(T1)
Bài 3: Buổi đầu độc lập ( Từ năm 938 đến năm
1009 ) ( T1)
Bài 8:Các thế hệ trong gia đình và họ hàng của
em( tiết 1)
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lược lần thứ nhất (Năm 981).
Bài 3: Buổi đầu độc lập ( Từ năm 938 đến năm
1009 ) ( T1)
Tây Nguyên ( T3)


Ôn tập: Con người và sức khỏe
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

2 TNXH 3B
3 Lịch sử 4C
(HH)
4 Lịch sử 4A
Chiều

Sáng

31/10

Sáng
Năm
1/11
Sáng
Sáu
2/11

Ghi
Chú

Tên bài dạy

1 OLTV 2A

Sáng

Ba

30/10

Năm học : 2018 -2019

1 Địa lí 4A
2 TNXH 1A
1 Lịch sử 5A
(HH)
2 Lịch sử 5B
(HH)
3 Lịch sử 5C

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

4 OLT 2A

Cách mạng mùa thu và Bác Hồ đọc tuyên ngôn
độc lập ( T2).
Tuần 10 ( T1) 1,2,3,4

5 Khoa học 4B
1 TNXH 1B

Sự chuyển thể của nước( T1)
Ôn tập: Con người và sức khỏe

2 TNXH 1C

Ôn tập: Con người và sức khỏe


1 Toán 3B
2 TNXH 3B

Bài 28: Em đã học được những gì? ( 1 tiết)
Bài 8:Các thế hệ trong gia đình và họ hàng của
em( tiết 2)

3
4 Tiếng Việt 4B

GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

Bài10C: Ôn tập 3 (T3)

1


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

TUẦN 10
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1:
Ô.L.Tiếng Việt 2A:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 10 (Tiết
1)
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Đọc và hiểu truyện Bác sĩ trong rừng xanh. Tìm được các từ ngữ về

họ hàng.
- Kĩ năng : Đọc hiểu bài và trả lời được các câu hỏi , hiểu nội dung bài đọc. Nắm
từ ngữ họ hàng.
- Thái độ: Biết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau.
- Năng lực: Vận dụng biết người họ nội, họ ngoại
* HSKT: Tích cực, chăm chỉ, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị ĐDDH
Sách em tự ôn luyện TV 2
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động
HĐ 1,2: Như tài liệu
- HS còn hạn chế: Hỗ trợ em khi kể việc làm để giúp đỡ ông bà
+ Tiêu chí đánh giá: Kể nhanh những việc đã làm để giúp đỡ ông bà
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Ôn luyện
HĐ 3: Đọc câu chuyện sau và TLCH( a đến e).
a) Vì nét mặt cây táo già đau đớn, chân mày chau lại mồ hôi.........thành màu vàng
úa.
b) Táo nhỏ hốt hoảng nhờ bác sĩ, trào nước mắt nhìn cây táo già ngày càng đau đớn
c) Chim Khách và chim Gõ Kiến
d) Câu chuyện nói chúng ta phải yêu thương quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu bài nắm nội dung bài trả lời chính xác câu hỏi trong
bài
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ4: (Như tài liệu)
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

2



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

+ Tiêu chí đánh giá: Tìm nhanh từ chỉ họ nội họ ngoại
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
IV.HD phần ứng dụng:
Nhận xét, chia sẻ người thân.

TIẾT 2:
Khoa học 4B:
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ (T2)
I.Mục tiêu
* KT: Sau bài hoc, em :
- Nêu được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến tính chất của nước.
* KN: Vận dụng những kiến thứcvề tính chất của nước vào thực tế cuộc sống.
* TĐ: Có thái độ yêu thích môn học thích khám phá kiến thức khoa học.
* NL: Phát triển năng lực làm thí nghiệm ,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. Hoạt động học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1. Quan sát tranh và thảo luận: (Theo TL)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
-Trả lời đúng các câu hỏi khi quan sát và trả lời đúng những tính chất của nước
được ứng dụng vào cuộc sống.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.

HĐ 2 . Thảo luận và hoàn thành bảng.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
-Trả lời đúng các câu hỏi và hoàn thành bảng 2 ( ứng dụng trong thực tế.)
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng gia đình thực hiện phần ứng dụng.
TIẾT 3:
Tiếng Việt 4B:
BÀI 10B: ÔN TẬP 2 (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Nâng cao tình yêu thương, đoàn kết, chính trực.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

3


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

*HSKT: Thực hiện được các bài tập; trả lời to, rõ.
II. Đồ dùng dạy học: BN.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành
HĐ1: Chơi trò chơi: Giải ô chữ (thực hiện theo SHDH)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tích cực tham gia chơi; giải được ô chữ nhanh và chính xác.

(1) chân, (2) hiền, (3) nâng, (4) ngựa, (5) rách, (6) điều; nhân ái.
+ HS tự tin trình bày kết quả, hào hứng học tập.
- Phương pháp: Tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
HĐ2: Viết những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể từ bài 4A đến
bài 6C vào bảng theo mẫu (thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nắm lại nội dung chính các bài tập
đọc (Bài 4A- Bài 6C).
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: nêu được nội dung chính các bài tập đọc (Bài 4ABài 6C).
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liệt kê đúng tên bài, nội dung chính, nhân vật theo mẫu:

Tên bài
2. Những hạt thóc giống

Nội dung chính
Nhân vật
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Cậu bé Chôm,
Chôm được vua truyền cho ngôi nhà vua
báu.
3. Nỗi dằn vặt của An- Thể hiện tình yêu thương, ý thức An-đrây-ca và
đrây-ca
trách nhiệm với người thân, lòng mẹ
trung thực, sự nghiêm khắc với bản
thân.
4. Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi Cô chị, cô em,
đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
người cha.

+ HS trình bày rõ ràng, khoa học.
+ HS tự tin trả lời, mạch lạc, to, rõ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Đọc những bài em vừa ôn tập cho bố mẹ nghe.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin đọc lại bài; đọc to, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

4


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

**************************************
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:
Lịch sử 4B:
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T1)
I. Mục tiêu
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Nhớ ơn công lao dựng nước và giữ nước của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn.
*HSKT: Nêu được to, rõ tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất, công lao của
Đinh Bộ Lĩnh, sự kiện Lê Hoàn lên ngôi vua.
II. Đồ dùng dạy học - SHD, vở.

III. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất (thực hiện như
SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em đọc và nắm được tình hình đất
nước sau khi Ngô Quyền mất.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin và trả lời đúng: Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục
đục, tranh giành ngai vàng, xảy ra “loạn 12 sứ quân”, 20 năm liên tiếp loạn lạc,
đất nước bị chia cắt, làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù ngoài bờ cõi lăm
le xâm lược.
+ HS tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2. Tìm hiểu hoạt động và đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chú ý nghe thầy/ cô giáo kể chuyện và thảo luận nhóm, trả lời đúng các câu
hỏi: Dưới thời “loạn 12 sứ quân” ông xây dựng lực lượng ở Hoa Lư, kết hợp với
một số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác và giành được thắng lợi.
Công lao của Đinh Bộ Lĩnh là đã dẹp loạn 1 sứ quân, thống nhất đấtnước, lập nên
nhà Đinh.
HĐ3. Tìm hiểu sự kiện Lê Hoàn lên ngôi vua, lập nân nhà Tiền Lê
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nắm được nguyên nhân dẫn đến
sự kiện Lê Hoàn lên ngôi.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

5



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc đoạn hội thoại và nắm được hoàn cảnh dẫn đến sự kiện Lê Hoàn lên
ngôi, lập nên nhà Tiền Lê.
+ HS tự tin trình bày lại sự kiện Lê Hoàn lên ngôi theo cách hiểu của mình.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả; chia sẻ, góp ý cho bạn khi trình bày sự kiện Lê Hoàn
lên ngôi.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng:
- Nói cho bố mẹ những gì em được học hôm nay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin nêu lại các sự kiện lịch sử chính từ sau khi Ngô Quyền mất đến sự kiện
Lê Hoàn lên ngôi.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
TIẾT 2:
TN-XH: 3B

CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG
CỦA EM(T1)

I. Mục tiêu:
- KT: Phân biệt được các thế hệ trong gia đình.Nêu được mối quan hệ họ hàng nội,

ngoại và biết cách xưng hô đúng.Phân tích mỗi quan hệ họ hàng trong một số
trường hợp cụ thể.
- KN: thực hiện Phân biệt được các thế hệ trong gia đình.Nêu được mối quan hệ họ
hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.Phân tích mỗi quan hệ họ hàng trong
một số trường hợp cụ thể.
-TĐ: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
- NL: vận dụng giới thiệu về gia đình mình
*Tích hợp BVMT,KNS
- Biết một số quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội.
- Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp
- Tự tin với bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình mình.
- Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của
mình.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHD,vở
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

6


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

HĐ1. Trả lời câu hỏi(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: xác định và nêu được các thành viên và thế hệ trong mỗi bức hình
* Phương pháp: vấn đáp

* Kỹ thuật: nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp học sinh nêu được các thành viên để xác định thế hệ trong
gia đình
- HSHTT: hõ trợ bạn chưa hoàn thành
HĐ2. giới thiệu về gia đình em(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: thực hiện vẽ và giới thiệu về gia đình em
* Phương pháp: thực hành
* Kỹ thuật: tích hợp
- HS còn hạn chế: Giúp học sinh giới thiệu những người trong gia đình của
mình. Biết gia đình mình là gia đình mấy thế hệ. Thế hệ thứ nhất gồm có
những ai? Thế hệ thứ hai gồm có những ai
- HSHTT: Trình bày diễn đạt về gia đình mình hay hơn.
Mọi người trong gia đình phải sống như thế nào với nhau?
HĐ3. Giới thiệu về họ nội/họ ngoại của em( Nhât trí như TLHDH)
* Nội dung: Nêu được các thành viên trong họ nội/họ ngoại của em
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
nêu các thành viên trong gia đình
- Tiêu chí: nêu các thành viên trong gia đình
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời
TIẾT 3:
Lịch sử 4C (HH) :
BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN
THỨ NHẤT ( NĂM 981)
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Học xong bài này HS biết:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng

dân.
+ Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Kỹ năng: + Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lược .
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

7


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về nhân vật lịch sử của nước ta. Tự hào về
truyền thống vẻ vang của nhân dân ta.
- Năng lực: Vận dụng những hiểu biết của mình vào các hội thi tìm hiểu.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, lược đồ
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện Lê Hoàn lên ngôi vua lập nên nhà Tiền Lê.

Việc 1: Các nhóm lắng nghe thầy/cô giáo kể chuyện.
HS làm việc để trả lời câu hỏi sau:
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
Việc 2: Học sinh làm việc cá nhân.
Việc 3: Học sinh trao đổi cặp đôi.
Việc 4:Các nhóm thảo luận để thống nhất đáp án.

Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
- Lê hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh là:
+ Khi lên ngôi vua Đinh Toàn còn quá nhỏ.
+ Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo
tướng quân ( Tổng chỉ huy quân đội).
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua được nhân dân ủng hộ: Ông được quân sĩ
ủng hộ và tung hô “ Vạn tuế”.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS biết được nguyên nhân Lê Hoàn được tôn lên làm vua.
+PP: Quan sát.Vấn đáp
+KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. Hoạt động 2:Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

Việc 1: HS đọc thông tin SGK và HS quan sát lược đồ khu vực diễn ra cuộc kháng
chiến chống quân Tống ( năm 981).
Việc 2: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: .
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

8


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Việc 3: HS làm việc cá nhân.

Việc 4: HS thảo luận nhóm đôi.
Việc 5: HS thảo luận và đi đến thống nhất kết quả của nhóm mình.
Việc 6: HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm là: Năm 981.
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường là: đường thủy và đường bộ.
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở: Chi Lăng ( Lạng Sơn) và cửa sông Bạch Đằng.
+ Quân thủy tiến vào nước ta theo cửa sông Bạch Đằng. Ở cửa sông Bạch Đằng
vua Lê trực tiếp chỉ huy binh thuyền ra chống giặc. Ông cho quân cắm cọc ở sông
Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch . Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn
ra trên sông Bạch Đằng, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị đánh lui.
+ Quân bộ ồ ạt tiến vào nước ta theo đừng Lạng Sơn, quân ta cũng chặn đánh quân
Tống quyết liệt ở Chi Lăng ( Lạng Sơn), buộc chúng phải rút quân. Thừa thắng,
quân ta truy kích tiêu diệt địch. Quân giặc chết đến quá nữa, tướng giặt bị chết.
Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Quân Tống không thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng.
+TCĐG: Nắm được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ với bố mẹ về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ nhất.
TIẾT 4:
Lịch sử 4A:
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T1)
I. Mục tiêu
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Nhớ ơn công lao dựng nước và giữ nước của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn.
*HSKT: Nêu được to, rõ tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất, công lao của
Đinh Bộ Lĩnh, sự kiện Lê Hoàn lên ngôi vua.
II. Đồ dùng dạy học - SHD, vở.

III. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất (thực hiện như
SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

9


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em đọc và nắm được tình hình đất
nước sau khi Ngô Quyền mất.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin và trả lời đúng: Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục
đục, tranh giành ngai vàng, xảy ra “loạn 12 sứ quân”, 20 năm liên tiếp loạn lạc,
đất nước bị chia cắt, làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù ngoài bờ cõi lăm
le xâm lược.
+ HS tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2. Tìm hiểu hoạt động và đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chú ý nghe thầy/ cô giáo kể chuyện và thảo luận nhóm, trả lời đúng các câu
hỏi: Dưới thời “loạn 12 sứ quân” ông xây dựng lực lượng ở Hoa Lư, kết hợp với
một số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác và giành được thắng lợi.

Công lao của Đinh Bộ Lĩnh là đã dẹp loạn 1 sứ quân, thống nhất đấtnước, lập nên
nhà Đinh.
HĐ3. Tìm hiểu sự kiện Lê Hoàn lên ngôi vua, lập nân nhà Tiền Lê
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nắm được nguyên nhân dẫn đến
sự kiện Lê Hoàn lên ngôi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc đoạn hội thoại và nắm được hoàn cảnh dẫn đến sự kiện Lê Hoàn lên
ngôi, lập nên nhà Tiền Lê.
+ HS tự tin trình bày lại sự kiện Lê Hoàn lên ngôi theo cách hiểu của mình.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả; chia sẻ, góp ý cho bạn khi trình bày sự kiện Lê Hoàn
lên ngôi.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng:
- Nói cho bố mẹ những gì em được học hôm nay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin nêu lại các sự kiện lịch sử chính từ sau khi Ngô Quyền mất đến sự kiện
Lê Hoàn lên ngôi.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
*********************
BUỔI CHIỀU
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

10


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học : 2018 -2019

TIẾT 1:
Địa lí 4B:
BÀI 3: TÂY NGUYÊN (T3)
I. Mục tiêu:
- Thái độ: Yêu thích môn học.
- Năng lực: Vận dụng giới thiệu cho mọi người vài nét về Đà Lạt
*Tích hợp giáo dục học sinh yêu quý các cảnh quan tự nhiên trên đất nước ta, có ý
thức bảo vệ môi trường,tài nghuyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHD, lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt
- HS: SHD, vở.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ5: Tìm hiểu một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS kể tên được một số dân tộc sống lâu đời.
+ HS nhận xét về trang phục, buôn làng và lễ hội
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ6: Khám phá thành phố Đà Lạt.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin, trả lời đúng các câu hỏi:
- Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên, có độ cao 1500 m
- Khí hậu quanh năm mát mẻ
- Là thành phố du lịch và nghỉ mát
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập; tự tin lên xác định vị trí trên bản đồ; trả

lời rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, trình diễn.
- Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ7: Quan sát và thực hiện
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chỉ được vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li, kể tên một số điểm du lịch.
+ HS tự tin, mạnh dạn lên chỉ trên lược đồ; trình bày to, rõ.
- Phương pháp: vấn đáp,.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về hoa, quả, rau xanh ở Đà
Lạt.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt.
- Phương pháp: viết.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

11


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc : 2018 -2019

- K thut: h s hc tp.

TIT 2:
TNXH 1A
BI 10: ễN TP: CON NGI V SC KHE
I. Mc tiờu:
- Cng c cỏc kin thc c bn v cỏc b phn ca c th v cỏc giỏc quan.

- Khc sõu hiu bit v cỏc hnh vi v sinh cỏ nhõn hng ngy cú sc khe tt.
- T giỏc thc hin np sng v sinh, khc phc nhng hnh vi cú hi cho sc khe.
II. dựng dy hc:
- SGK, mt s tranh v v cỏc hot ng hc tp, vui chi.
III. Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
+Khởi động:
- HTQ cho cỏc bn trong lp chi trũ chi: Chi chi chnh chnh
GV HD cỏch chi
- GV gii thiu bi mi.
H 1: Tho lun c lp

- Phng phỏp: Quan sỏt quỏ trỡnh.thuyt trỡnh, tho lun .
- K thut: Nhn xột bng li
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit k cỏc b phn trờn c th
Vic 1: Cá nhân kể tờn cỏc b phn bờn ngoi ca c th v tr li cõu hi:
- C th ngi gm cú my phn?
Vic 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe
Vic 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
H 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày

- Phng phỏp: Quan sỏt quỏ trỡnh.thuyt trỡnh, tho lun .
- K thut: Nhn xột bng li
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit k cỏc vic v sinh c th trong ngy
Vic 1: K cỏc hot ng v vic lm v sinh cỏ nhõn trong mt ngy
Vic 2: Hai bn ngi cnh k cho nhau nghe
Vic 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
GVKL
GV: PHM TH HNG NHUN


12


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

HĐ 3: Trò chơi: “ Một ngày của gia đình Hoa”

- Phương pháp: Quan sát quá trình.thuyết trình
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: HS đống vai tốt, diễn đúng nội dung
Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm : Nhớ lại các hoạt động chính trong ngày của mọi
người trong gia đình để đưa vào các vai diễn ( bố, mẹ, Hoa và em của Hoa)
HS suy nghĩ và đóng vai, chia sẻ trước lớp
GV nhận xét, KL một số việc vệ sinh cá nhân nên làm hằng ngày để có lợi cho sức
khỏe.
IV. Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân về những gì đã học được
*****************************
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:
LỊCH SỬ 5A (HH): BÀI 10: BÁC HỒ ĐỘC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU.
Học xong bài này HS biết:
- Kiến thức: + Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc tuyên ngôn đọc lập.
+ Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Ngày 02/09 trở thành ngày quốc khánh của nước ta.

- Kĩ năng: Kĩ năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. Kể lại được
nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; giúp HS trân trọng những gì chúng ta có
được ngày hôm nay để các em cố gắng xây dựng và bảo vệ những điều tốt đẹp cho
đất nước.
- Năng lực: Phát huy năng lực khai thác thông tin ở tài liệu để hoàn thành phiếu
học tập.Năng lực chủ động, tự học trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh, vi deo, máy chiếu.
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Tổ chức trò chơi “Đố bạn”.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

13


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

*Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
1. Hoạt động 1: Quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội.

Việc 1: Mời cả lớp đọc thông tin sách giáo khoa “từ ngày 2/9/1945 đến lễ đài mới
dựng”.
Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi: ( GV đồng thời chiếu sile)
+ Em hãy nêu quang cảnh buổi lễ ở Quảng trường Ba Đình Hà Nội?
+ Em nhận xét như thế nào về quang cảnh buổi lễ?

Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
HS trả lời lần lượt từng câu.
Sau khi HS trả lời xong câu 1 Gv chiếu hình ảnh cho HS xem và chốt đáp án.
Mời các em xem những hình ảnh sau: ( GV đồng thời chiếu sile).
+ Một vùng trời bát ngát cờ, hoa.
+ Đồng bào Hà Nội, già trẻ, trai gái đều xuống đường.
+ Đội danh dự đứng nghiêm trang xung quanh lễ đài mới dựng.
HS trả lời xong câu 2GV chiếu sile
Quang cảnh buổi lễ diễn ra tưng bừng, náo nhiệt vui vẻ và nghiêm trang
( Viết bảng)
ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS biết được cái quang cảnh tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) ngày
02/09/1945.
- Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
Các em vừ tìm hiểu xong Quang cảnh của buổi lễ ở Quảng trường Ba dĐình Hà
Nội .Vậy để xem buổi lễ đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 02/09/1945 tại quảng
trường Ba Đình diễn ra như thế nào thì cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt
động 2 các em nhé.
2. Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ đọc bản tuyên ngôn độc lập.

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
1) Buổi lễ bắt đầu khi nào?
Buổi lễ bắt đầu đúng 14 giờ ngày 02/09/1945 Bác Hồ cùng các vị trong chính phủ
lâm thời lên đài chào nhân dân.
2) Trong buổi lễ xảy ra các sự việc chính nào?
( Bác Hồ độc bản tuyên ngôn độc lập, Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên thề)
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN


14


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Sau khi chào xong Bác Hồ độc bản tuyên ngôn độc lập (Chiếu sile). Sau khi HS
nghe xong GV giải thích từ tuyên ngôn độc lập ( SGK). GV hỏi: Trong quá trình
đọc Tuyên ngôn độc lập có chi tiết cho thấy bác Hồ hết sức giản dị, gần gũi và
vô cùng kính trọng nhân dân. Đó là chi tiết nào?
Đang đọc, Bác Hồ dừng lại hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. GV chiếu sile.
GV giải thích bằng miệng cụm từ Chính phủ lâm thời ( SGK)
Cuối bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ đã khẳng như thế nào?
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự
do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy
Lời khẳng định trên thể hiện điều gì?
Thể hiện quyền tự do, độc lập của nước Việt Nam và toàn dân tộc Việt Nam sẽ giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy.
Chiếu sile giới thiệu các thành viên chính phủ ra mắt và tuyên thề kích vào tranh để
xem vi deo đọclời tuyên thề của các thành viên Chính phủ lâm thời
3) Buổi lễ kết thúc ra sao?
Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản
Tuyên ngôn độc lập còn vọng mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS biết được diễn biến của buổi lễ độc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường

Ba Đình ( Hà Nội) ngày 02/09/1945.
- Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
Cô và các em đã hiểu rõ diễn biến và nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.Vậy
bản tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 có ý nghĩa gì thì cô trò chúng ta đi vào hoạt
động 3.
3. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử ngày 2-9-1945.

Theo em ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2-9-1945 là gì?
Việc 1: Các nhóm đọc câu hỏi
Việc 2: HS thảo luận và thống nhất kết quả điền vào phiếu học tập.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
- Khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo
vệ độc lập của dân tộc ta.
- Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

15


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Mời 1-2 HS đọc nội dung bài học ( GV chiếu sile).
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ CHí Minh đã làm gì? 1 HS trả lời và đó cũng chính là
nội dung bài học 2 HS nhắc lại.
Ngày 2 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai
sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

4. Hoạt động trò chơi “ Vòng quay kì diệu”
Phổ biến luật chơi: Quản trò sẽ bấm quay nếu kim dùng ở câu hỏi nào thì mời Hs
dưới lớp trả lời câu hỏi đó nếu trả lời đúng thì HS đó có quyền lựa chọn cho mình
một phần thưởng tùy thích. Nếu HS trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về nười
khác. Cứ như vậy cho đến hết những câu hỏi ở phần trò chơi. Mong các bạn chơi
tốt và giành được nhiều phần thưởng.
Câu 1: Buổi lễ Tuyên ngôn đọc lập diễn ra ở đâu?
Buổi lễ Tuyên ngôn độc lập được diễn ra ở quảng trường Ba Đình Hà Nội
Câu 4: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?
Ngày 2 - 9 – 1945
Câu 2: Chi tiết thể hiện thái độ kính trọng ,gần gũi với nhân dân khi đọc bản Tuyên
ngôn độc lập là chi tiết nào?
Đang đọc, Bác Hồ dừng lại hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn độc lập thể hiện điều gì?
Thể hiện quyền tự do, độc lập của nước Việt Nam và toàn dân tộc Việt Nam sẽ giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy.
* Nhận xét trò chơi.
* Liên hệ thực tế.
vậy Ngày 02/09 hằng năm đất nước ta đã tổ chức nhiều hoạt động, nhiều lễ hội vui
chơi, thi đua để chào mừng ngày Quốc Khánh. Vậy ai có thể cho cô biết ở quê
hương mình thì ngày 02/09 hằng năm người ta thường tổ chức lễ hội hay các hoạt
động gì? ( lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang), hoạt động đánh bóng chuyền,
dá bóng, văn nghệ… => vậy thì ngay từ bây giờ các em hãy yêu lịch sử, nhớ những
mốc quan trọng, cố gắng học tập để sau này xây dựng đất nước.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Chia sẻ những hiểu biết của em về những điều em đã học được trong bài lịch sử “
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập” với người thân nhé.
TIẾT 2:
LỊCH SỬ 5B (HH): BÀI 10: BÁC HỒ ĐỘC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU.

Học xong bài này HS biết:
- Kiến thức: + Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc tuyên ngôn đọc lập.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

16


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

+ Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Ngày 02/09 trở thành ngày quốc khánh của nước ta.
- Kĩ năng: Kĩ năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. Kể lại được
nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; giúp HS trân trọng những gì chúng ta có
được ngày hôm nay để các em cố gắng xây dựng và bảo vệ những điều tốt đẹp cho
đất nước.
- Năng lực: Phát huy năng lực khai thác thông tin ở tài liệu để hoàn thành phiếu
học tập.Năng lực chủ động, tự học trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh, vi deo, máy chiếu.
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Tổ chức trò chơi “Đố bạn”.
*Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
1. Hoạt động 1: Quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội.


Việc 1: Mời cả lớp đọc thông tin sách giáo khoa “từ ngày 2/9/1945 đến lễ đài mới
dựng”.
Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi: ( GV đồng thời chiếu sile)
+ Em hãy nêu quang cảnh buổi lễ ở Quảng trường Ba Đình Hà Nội?
+ Em nhận xét như thế nào về quang cảnh buổi lễ?
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
HS trả lời lần lượt từng câu.
Sau khi HS trả lời xong câu 1 Gv chiếu hình ảnh cho HS xem và chốt đáp án.
Mời các em xem những hình ảnh sau: ( GV đồng thời chiếu sile).
+ Một vùng trời bát ngát cờ, hoa.
+ Đồng bào Hà Nội, già trẻ, trai gái đều xuống đường.
+ Đội danh dự đứng nghiêm trang xung quanh lễ đài mới dựng.
HS trả lời xong câu 2GV chiếu sile
Quang cảnh buổi lễ diễn ra tưng bừng, náo nhiệt vui vẻ và nghiêm trang
( Viết bảng)
ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS biết được cái quang cảnh tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) ngày
02/09/1945.
- Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

17


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.

Các em vừ tìm hiểu xong Quang cảnh của buổi lễ ở Quảng trường Ba dĐình Hà
Nội .Vậy để xem buổi lễ đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 02/09/1945 tại quảng
trường Ba Đình diễn ra như thế nào thì cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt
động 2 các em nhé.
2. Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ đọc bản tuyên ngôn độc lập.

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
1) Buổi lễ bắt đầu khi nào?
Buổi lễ bắt đầu đúng 14 giờ ngày 02/09/1945 Bác Hồ cùng các vị trong chính phủ
lâm thời lên đài chào nhân dân.
2) Trong buổi lễ xảy ra các sự việc chính nào?
( Bác Hồ độc bản tuyên ngôn độc lập, Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên thề)
Sau khi chào xong Bác Hồ độc bản tuyên ngôn độc lập (Chiếu sile). Sau khi HS
nghe xong GV giải thích từ tuyên ngôn độc lập ( SGK). GV hỏi: Trong quá trình
đọc Tuyên ngôn độc lập có chi tiết cho thấy bác Hồ hết sức giản dị, gần gũi và
vô cùng kính trọng nhân dân. Đó là chi tiết nào?
Đang đọc, Bác Hồ dừng lại hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. GV chiếu sile.
GV giải thích bằng miệng cụm từ Chính phủ lâm thời ( SGK)
Cuối bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ đã khẳng như thế nào?
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự
do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy
Lời khẳng định trên thể hiện điều gì?
Thể hiện quyền tự do, độc lập của nước Việt Nam và toàn dân tộc Việt Nam sẽ giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy.
Chiếu sile giới thiệu các thành viên chính phủ ra mắt và tuyên thề kích vào tranh để
xem vi deo đọclời tuyên thề của các thành viên Chính phủ lâm thời
3) Buổi lễ kết thúc ra sao?

Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản
Tuyên ngôn độc lập còn vọng mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS biết được diễn biến của buổi lễ độc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường
Ba Đình ( Hà Nội) ngày 02/09/1945.
- Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

18


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
Cô và các em đã hiểu rõ diễn biến và nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.Vậy
bản tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 có ý nghĩa gì thì cô trò chúng ta đi vào hoạt
động 3.
3. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử ngày 2-9-1945.

Theo em ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2-9-1945 là gì?
Việc 1: Các nhóm đọc câu hỏi
Việc 2: HS thảo luận và thống nhất kết quả điền vào phiếu học tập.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
- Khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo
vệ độc lập của dân tộc ta.
- Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Mời 1-2 HS đọc nội dung bài học ( GV chiếu sile).
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ CHí Minh đã làm gì? 1 HS trả lời và đó cũng chính là
nội dung bài học 2 HS nhắc lại.
Ngày 2 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai
sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
4. Hoạt động trò chơi “ Vòng quay kì diệu”
Phổ biến luật chơi: Quản trò sẽ bấm quay nếu kim dùng ở câu hỏi nào thì mời Hs
dưới lớp trả lời câu hỏi đó nếu trả lời đúng thì HS đó có quyền lựa chọn cho mình
một phần thưởng tùy thích. Nếu HS trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về nười
khác. Cứ như vậy cho đến hết những câu hỏi ở phần trò chơi. Mong các bạn chơi
tốt và giành được nhiều phần thưởng.
Câu 1: Buổi lễ Tuyên ngôn đọc lập diễn ra ở đâu?
Buổi lễ Tuyên ngôn độc lập được diễn ra ở quảng trường Ba Đình Hà Nội
Câu 4: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?
Ngày 2 - 9 – 1945
Câu 2: Chi tiết thể hiện thái độ kính trọng ,gần gũi với nhân dân khi đọc bản Tuyên
ngôn độc lập là chi tiết nào?
Đang đọc, Bác Hồ dừng lại hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn độc lập thể hiện điều gì?
Thể hiện quyền tự do, độc lập của nước Việt Nam và toàn dân tộc Việt Nam sẽ giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy.
* Nhận xét trò chơi.
* Liên hệ thực tế.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

19


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học : 2018 -2019

vậy Ngày 02/09 hằng năm đất nước ta đã tổ chức nhiều hoạt động, nhiều lễ hội vui
chơi, thi đua để chào mừng ngày Quốc Khánh. Vậy ai có thể cho cô biết ở quê
hương mình thì ngày 02/09 hằng năm người ta thường tổ chức lễ hội hay các hoạt
động gì? ( lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang), hoạt động đánh bóng chuyền,
dá bóng, văn nghệ… => vậy thì ngay từ bây giờ các em hãy yêu lịch sử, nhớ những
mốc quan trọng, cố gắng học tập để sau này xây dựng đất nước.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Chia sẻ những hiểu biết của em về những điều em đã học được trong bài lịch sử “
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập” với người thân nhé.
TIẾT 3:
LỊCH SỬ 5C: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ
ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (t2)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Biết được ngày 19 – 8 hàng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước
ta. Ngày 2 – 9 – 1945 , tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc “Tuyên ngôn độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là
ngày Quốc khánh của nước ta.
- Kĩ năng: kĩ năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. Kể lại được
nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày
hôm nay.
- Năng lực: Phát triển năng lực làm nhóm, năng lực khai thác thông tin để hoàn
thành nhiệm vụ được giao.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:

* Khởi động:
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chuyền bóng.
? Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa 19.8?
? Ý nghĩa thắng lợi cuộc khởi nghĩa 19.8?
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng Bác Hồ ra lệnh tổng khởi nghĩa...
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

20


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

+ Thắng lợi cuộc KN 19.8 lật đổ nền quân chủ và đã đánh tan xiềng xích
thực dân Pháp..
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
 Hình thành kiến thức:
A. Hoạt động cơ bản
* GV giới thiệu bài
- GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu
đó
* Hình thành kiến thức:

3. Tìm hiểu sự kiện Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn độc lập”

Việc 1: Cá nhân đọc thông tin và suy nghĩ trả lời câu hỏi
Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và
cùng trao đổi lại và bổ sung (nếu thiếu).
Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe,
đánh giá và bổ sung.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí: HS nêu được quang cảnh 2.9 ở Hà Nội: bát ngát cờ hoa, dòng người
tấp nập, đứng nghiêm trang quanh lễ đài.
Mở đầu bản Tuyên ngôn Bác Hồ nêu chân lí: Tất cả mọi người sinh
ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho ......
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng
B. HĐ thực hành: Nhất trí với TLHDH
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí: HS viết một đoạn văn ngắn cảm xúc trước không khí cách mạng;
các hình ảnh 1,3,5 hình ảnh liên quan đến sự kiện cách mạng tháng 8; hình ảnh
2,4 là hình ảnh liên quan đến sự kiện Xô Viết Nghệ Tỉnh; nêu được ý nghĩa LS
cách mạng tháng 8....
- Phương pháp: tích hợp
- Kỹ thuật: Thực hành, Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
C. Hoạt động ứng dụng:
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

21


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học : 2018 -2019

Tìm hiều thời gian diễn ra khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách
mạng tháng Tám ở địa phương em.
Dự kiến ĐGTX
-Tiêu chí: HS nhờ sự giúp đỡ của người thân tìm hiểu thời gian diễn ra khởi
nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám ở địa phương em.
- Phương pháp: các kĩ thuật khác
- Kỹ thuật: Thực hành.
TIẾT 4:
Ô.L.Toán 2A:
EM ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 10 (T1)
I.Mục tiêu:
-KT: Biết cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng . Biết vẽ đường thẳng đi qua
hai điểm.
- KN: Biết tìm số hạng chưa biết, vẽ đường thẳng.
- TĐ: Tích cực trong học tập
- NL: Vận dụng các phép tính đã học để tính toán trong thực tế.
* HSKT: Tích cực, chăm chỉ học tập.
II. Chuẩ’n bị ĐDDH
- GV: SHD, BP
HS: Sách luyện, vở’
III. Các BT cần làm: 2 trang 52, 7 trang 54
*Ôn luyện
+ Tiêu chí: Biết biết cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng (HĐ 2). Biết vẽ
đường thẳng đi qua hai điểm. (HĐ 7).
+Phương pháp : Tích hợp
+ Kĩ th’uật: Thực hành
IV.HD phần ứng dụng:
-Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn.

TIẾT 5:
Khoa học 4B:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng trong học tập.
- NL: Vận dụng được sự chuyển thể của nước vào thực tế đời sống.
II. Đồ dùng dạy học: Cốc nước nóng, dĩa, khay đá.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Thực hiện các hoạt động (theo SHD)
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

22


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

HĐ2: Làm thí nghiệm (theo SHD)
HĐ 3: Thực hành và nhận xét (theo SHD)
HĐ 4: Đọc và viết (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em thực hiện các thí nghiệm để rút ra
được kết luận.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: thực hành tốt, hỗ trợ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và so sánh sự khác nhau giữa các thể của
nước.
+ HS thực hiện thí nghiệm nhanh, rút ra được nước tồn tại ở thể lỏng, khí và rắn.

+ Làm thí nghiệm hiệu quả, gọn gàng, sạch sẽ.
+HS tự tin làm thí nghiệm; mạnh dạn nêu ý kiến.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
C. Hoạt động ứng dụng
- Nói cho bố mẹ những gì em được học.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu lại đúng các thể của nước.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
*************************
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:
BÀI 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, một số tranh vẽ về các hoạt động học tập, vui chơi.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
+Khëi ®éng:
- HĐTQ cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: “ Chi chi chành chành”
GV HD cách chơi
- GV giới thiệu bài mới.
HĐ 1: Thảo luận cả lớp
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN


23


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc : 2018 -2019

- Phng phỏp: Quan sỏt quỏ trỡnh.thuyt trỡnh, tho lun .
- K thut: Nhn xột bng li
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit k cỏc b phn trờn c th
Vic 1: Cá nhân kể tờn cỏc b phn bờn ngoi ca c th v tr li cõu hi:
- C th ngi gm cú my phn?
Vic 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe
Vic 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
H 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày

- Phng phỏp: Quan sỏt quỏ trỡnh.thuyt trỡnh, tho lun .
- K thut: Nhn xột bng li
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit k cỏc vic v sinh c th trong ngy
Vic 1: K cỏc hot ng v vic lm v sinh cỏ nhõn trong mt ngy
Vic 2: Hai bn ngi cnh k cho nhau nghe
Vic 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
GVKL
H 3: Trũ chi: Mt ngy ca gia ỡnh Hoa

- Phng phỏp: Quan sỏt quỏ trỡnh.thuyt trỡnh
- K thut: Nhn xột bng li
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS ng vai tt, din ỳng ni dung
Gv giao nhim v cho cỏc nhúm : Nh li cỏc hot ng chớnh trong ngy ca mi
ngi trong gia ỡnh a vo cỏc vai din ( b, m, Hoa v em ca Hoa)

HS suy ngh v úng vai, chia s trc lp
GV nhn xột, KL mt s vic v sinh cỏ nhõn nờn lm hng ngy cú li cho sc
khe.
IV. Hot ng ng dng
Chia s vi ngi thõn v nhng gỡ ó hc c

TIT 2:
TN-XH 1C: BI 10: ễN TP: CON NGI V SC KHE
I. Mc tiờu:
GV: PHM TH HNG NHUN

24


Trng Tiu hc s 2 An Thy

Nm hc : 2018 -2019

- Cng c cỏc kin thc c bn v cỏc b phn ca c th v cỏc giỏc quan.
- Khc sõu hiu bit v cỏc hnh vi v sinh cỏ nhõn hng ngy cú sc khe tt.
- T giỏc thc hin np sng v sinh, khc phc nhng hnh vi cú hi cho sc khe.
II. dựng dy hc:
- SGK, mt s tranh v v cỏc hot ng hc tp, vui chi.
III. Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
+Khởi động:
- HTQ cho cỏc bn trong lp chi trũ chi: Chi chi chnh chnh
GV HD cỏch chi
- GV gii thiu bi mi.
H 1: Tho lun c lp


- Phng phỏp: Quan sỏt quỏ trỡnh.thuyt trỡnh, tho lun .
- K thut: Nhn xột bng li
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit k cỏc b phn trờn c th
Vic 1: Cá nhân kể tờn cỏc b phn bờn ngoi ca c th v tr li cõu hi:
- C th ngi gm cú my phn?
Vic 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe
Vic 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
H 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày

- Phng phỏp: Quan sỏt quỏ trỡnh.thuyt trỡnh, tho lun .
- K thut: Nhn xột bng li
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit k cỏc vic v sinh c th trong ngy
Vic 1: K cỏc hot ng v vic lm v sinh cỏ nhõn trong mt ngy
Vic 2: Hai bn ngi cnh k cho nhau nghe
Vic 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
GVKL
H 3: Trũ chi: Mt ngy ca gia ỡnh Hoa

- Phng phỏp: Quan sỏt quỏ trỡnh.thuyt trỡnh
- K thut: Nhn xột bng li
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS ng vai tt, din ỳng ni dung
Gv giao nhim v cho cỏc nhúm : Nh li cỏc hot ng chớnh trong ngy ca mi
ngi trong gia ỡnh a vo cỏc vai din ( b, m, Hoa v em ca Hoa)
GV: PHM TH HNG NHUN

25



×