Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo đỗ thị lan phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.34 KB, 42 trang )

Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

TUẦN 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ

TOÁN:

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số.
3.Thái độ: Giáo HS tự giác, tích cực hứng thú học tập môn toán .
4. Năng lực: Tích cực, tự giác hoàn thành công việc được giao, hợp tác chia sẻ cùng các
bạn trong nhóm, trước lớp.
(HS làm được các bài tập: 1, 2, 3, 4)
* Em Kiên học bảng cộng trong phạm vi 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, vở ô li.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
TBVN điều hành lớp hát múa 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu MT bài học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*HS làm BT, GV theo dõi giúp HS còn hạn chế, giúp em Kiên hình thành và học thuộc
bảng cộng trong phạm vi 7
Bài 1: Viết theo mẫu 1
Việc 1: HS làm vào vở nháp
Việc 2: Các nhóm chia sẻ KQ - Nhận xét, chốt kết quả đúng


Đọc số

Viết số

Đọc số

Viết số

Một trăm sáu mươi

160

Chín trăm

900

Một trăm sáu mươi mốt

161

Chín trăm hai mươi hai

922

Ba trăm năm mươi bốn

354

Chín trăm linh chín


909

Ba trăm linh bảy

307

Bảy trăm bảy mươi bảy

777

Năm trăm năm mươi lăm

555

Ba trăm sau mươi lăm

365

Sáu trăm linh một

601

Một trăm mười một

111

* Đánh giá:
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, viết.
- Tiêu chí đánh giá: Biết cách đọc, viết, các số có ba chữ số.
* Giúp đỡ em Kiên hình thành bảng cộng trong phạm vi 7
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 và trao đổi nhóm.

Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .

a,
310

311

312

313

314

315

316


317

318

319

400

399

398

397

396

395

394

393

392

391

b,
* Đánh giá:
-PP: Quan sát,vấn đáp, viết.
- KT : đăt câu hỏi, nhận xét, trình bày, viết.

- Tiêu chí đánh giá: Đọc, viết được các số có ba chữ số.
* Giúp đỡ em Kiên học thuộc bảng cộng phạm vi 7
Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào ô trống
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
303 < 330
30+100 < 131
615 > 516
410- 10 < 400+1
199 < 200
243 = 200 +40 +3
- Lưu ý HS cách so sánh các số có 3 chữ số.
- Cùng nhau báo cáo, chia sẻ kết quả BT.
* Đánh giá:
-PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: đăt câu hỏi, nhận xét bằng lời
-Tiêu chí đánh giá: Nêu được cách so sánh các số có ba chữ số.mạnh dạn, tự tin khi TB
ý kiến.
Bài 4 : Tìm số lớn nhất, bá nhất trong các số: 375, 421, 573, 241, 735, 142
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 + trao đổi nhóm.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3


Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
- Lưu ý HS cách tìm số lớn nhất, bé nhất.
- Số lớn nhất: 735. Số bé nhất: 142
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét.
- Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc cách so sánh các số có ba chữ số.Tìm đươc số lớn nhất,
số bé nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
*Đánh giá:
- PP: Vấn đáp, Kĩ thuật khác
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, chia sẻ, phản hồi,
- Tiêu chí đánh giá. Nắm chắc cách, đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số, hợp tác tốt
cùng với bạn, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
*************** ***************
CẬU BÉ THÔNG MINH ( 2 tiết )

TẬP ĐỌC-KC:
I. Mục tiêu:
A. Tập điọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;
bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu
hỏi trong SGK).
A, Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- GD H thái độ khâm phục sự thông minh, tài trí của cậu bé.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ giao tiếp, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các
nhân vật, kể theo theo vai, hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin.

* Em Kiên đọc được các tiếng được ghép bởi 2 âm có trong bài: có, ra, hạ, cho, nọ, gà,
đẻ, thì, cả, lo, sợ,...và các tiếng có vần đơn giản: cậu, sau, một, con,..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
- Máy tính xách tay, màn hình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- CTHĐTQ Tổ chức trò chơi “ Làm theo tôi nói”

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời
- TC: Làm đúng theo yêu cầu của người quản trò.
2.Hình thành kiến thức
-Giới thiệu tranh về chủ điểm Măng non, tranh minh họa bài đọc.
Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài – Nêu MT
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Nêu cách đọc chung: giọng người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng. ( Giúp đỡ em Kiên đọc được các tiếng như

MT)
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc : lệnh, đành, sữa, bình tĩnh,..
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp ðọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TC: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng,trôi chảy, hiểu được từ ngữ mới trong bài.
b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm . Tìm hiểu bài
Việc 1: Đọc lướt bài để trả lời câu hỏi SGK
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
-Rút ND chính của bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé
Câu 1: Nhà vua ra iệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ
trứng.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy


Giáo án lớp 3

Câu 2: Vì gà trống không biết đẻ trứng.
Câu 3: Cậu yêu cầu sứ giả về tâu ĐứcV ua rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt
chim.
Nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé
* Đánh giá:\
- PP: Quan sát,Vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TC: HS trả lời được các câu hỏi.Hiểu được nội dung bài.Mạnh dạn, tự tin khi TB.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Đánh giá:\
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TC: - HS đọc đúng, to, rõ, trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm.
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS)
Việc 2: Từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.
* Đánh giá:\
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
c .Hoạt động 5:
Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn bạn kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
-KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TC: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Phân biệt
giọng nhân vật
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS: - Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? Em
học tập điều gì từ cậu bé? Em cần ohari làm gì?
Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Em học tập được sự thông minh và tài
trí.Em cần phải chăm chỉ học tập và rèn luyện...
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện.
Đánh giá:
- PP: Vấn đáp
- KT: trình bày, kể chuyện
- Tiêu chí: Kể lại được toàn bộ ND câu chuyện cho người thân nghe.
**************************************.
ĐẠO ĐỨC:
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( T1)
I, MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.

- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
Hồ.
- Kính yêu Bác hồ, luôn thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
* HSNT: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, thực hiện nếp sống theo 5 điều Bác
Hồ dạy, ý thức tổ chức kỉ luật tốt.
* Giúp em Kiên biết tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với
Bác Hồ. Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: Vở bài tập đạo đức 3
- GV : Phóng to các bức ảnh dùng cho HĐ1
III, CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
TBVN điều hành lớp hát bài Ai yêu nhi đồng bằng BH Chí Minh.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

* Hình thành KT: GTB- Nêu MT
2. Hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: ( Giúp đỡ em Kiên)

- Việc 1: NT điều hành nhóm qs các bức ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho

các bức ảnh.
- Việc 2: Các nhóm TL
- Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày 1 ảnh và đặt tên cho ảnh trước lớp. Lớp
nhận xét.
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
- Tiêu chí đánh giá:
Tranh 1: Các cháu théu nhi thăm Bác ở Phủ Chủ tịch.
Tranh 2: Bác Hồ vui múa hát cùng các chấu Thiếu nhi.
Tranh 3: Bác Hồ và cháu thiếu nhi / Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
Tranh 4: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày
GV nhận xét, chốt. Tuyên dương.
*Hoạt động 2: Kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác
Việc 1: Lớp nghe GV kể chuyện
Việc 2: NT điều hành nhóm TLCH

+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa BH và các cháu thiếu nhi như thế
nào? Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết ơn BH?
Việc 3: NT điều hành nhóm TLCH

+ Qua câu chuyện, em thấy các cháu Thiếu nhi rất yêu qúy BH và BH cũng
rất yêu quý thiếu nhi, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng biết ơn BH
thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều BH dạy.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trình bày được các câu hỏi về tình cảm giữa BH và các cháu thiếu nhi.

Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết ơn BH.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng bạn thực hiện tốt 5 điều BH dạy.
Sưu tầm các bài thơ, bài hát tranh ảnh về BH về tình cảm của BH với thiếu nhi.
* Đánh giá:
-PP: vấn đáp
-KT: trình bày, kể chuyện, giao lưu chia sẻ.
-Tiêu chí: + Thực hiện tốt 5 điều BH dạy. + Biết vận dụng + Chia sẻ bài học.

TNXH 3:

***************************************
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (BTNB)

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
1. Kiến thức: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
2. Kĩ năng: Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp.
4. Năng lực- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, năng lực tự giải quyết vấn đề

nhằm góp phần chăm sóc sức khỏe cho bản thân.
* GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn
cơ quan hô hấp.
* HSCNLNT: Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu ngừng thở từ 3-4 phút
người ta có thể chết.
* Em Kiên: Nêu được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
II. CHUẨN BỊ:
- Hình 1,2 trang 4,5 (SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: Trò chơi “Bịt mũi nín thở”
- HS cả lớp cùng thực hiện động tác “Bịt mũi nín thở”
- Sau đó gv hỏi cảm giác của các em như thế nào?
Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ KT: Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nói được bản thân thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
-Tham gia tích cực, hào hứng
2. Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
- GV yêu cầu HS đặt tay lên ngực mình và làm động tác thở sâu. ( Giúp đỡ em
Kiên)
- HS mô tả sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra.
Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của HS
- HS làm việc theo nhóm: Ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình kết hợp với
quan sát tranh trong SGK trang 1 và ghi vào bảng nhóm
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi
- GV cho HS đề xuất các câu hỏi xoay quanh việc thay đổi của lồng ngực khi hít vào và
khi thở ra.
+ Bạn có chắc chắn rằng khi thử ra lồng ngực xẹp xuống và khi hít vào lồng ngực
phồng lên không?
+ Vì sao bạn nghi hít thở sâu lại có ích lợi như vậy?
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá :
- HS quan sát tranh trên màn hình và trả lời câu hỏi mà học sinh vừa thắc mắc ở bước 3
để tìm hiểu kiến thức.

Bước 5 : Kết luận, rút ra kiến thức.
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết luận về hoạt động thở.
- HS so sánh và đối chiếu với dự đoán ban đầu để khẳng định lại kiến thức đúng.
- GV gọi 3-4 HS nhắc lại tên các
* Đánh giá:
- PP: Vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời, tôn vinh, phân tích, phản hồi.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm tòi, khám phá và đưa ra được phương án thích hợp.
+ Hợp tác nhóm tốt, trình bày ngắn gọn, đủ ý.
* Giúp đỡ em Đức
Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp

*Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
- GV nêu: Hoạt động thở được diễn ra nhờ cơ quan nào?
- GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và chức năng của
chúng.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

*Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nói lên các dự đoán của mình– Ban thư kí ghi ý kiến
tổng hợp vào bảng nhóm:
- HS có thể dự đoán: các bộ phận của cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản và hai lá
phổi…
+ Mũi, khí quản, phế quản có chức năng dẫn khí, hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu
- GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không?
- HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng.
+ Bạn có chắc chắn rằng cơ quan hô hấp có những bộ phận trên không?
+ Vì sao bạn nghi mũi, khí quản, phế quản lại có chức năng dẫn khí?….
- Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi người lớn,
quan sát thực hành,…)
- GV định hướng cho HS dọc SGK và quan sát sơ đồ cơ quan hô hấp là tối ưu nhất phù
hợp với thời gian trên lớp.
*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
- HS thực hành đọc SGK và quan sat sơ đồ cơ quan hô hấp.

*Bước 5: Kết luận kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học:
* Đánh giá:
- PP: Vấn đáp,viết, tích hợp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời, tôn vinh, viết nhanh, phân tích,
phản hồi.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm tòi, khám phá và đưa ra được phương án thích hợp.
+ Hợp tác nhóm tốt, trình bày ngắn gọn, đủ ý.
* Giúp đỡ em Đức
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ với mọi bạn, người thân về các bộ phận của cơ quan hô hấp.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp, kĩ thuật khác
- KT: đặt câu hỏi,chia sẻ, phản hồi
- Tiêu chí.
+Kể nhanh về các bộ phận của cơ quan hô hấp..+Hợp tác tốt khi chia sẻ với bạn, mạnh
dạn, tự tin khi trình bày

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

*********************************************

THỦ CÔNG 3:
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T1)
I/ MỤC TIÊU:
- H biết được quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ
tương đối cân đối.
- HS yêu thích gấp hình.
- Phát triển năng lực thẩm mĩ, năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
* Em Kiên: Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói, nếp gấp có thể chưa thẳng, chưa
phẳng.
II/ ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
- Mẫu tàu thủy hai ống khói.
- Qui trình gấp tàu thủy hai ống khói có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát, múa tập thể 1 bài : Hai bàn tay của em

2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu tàu thủy hai ống khói.
Việc 1: Quan sát mẫu tàu thủy hai ống khói và trả lời câu hỏi:
+ Hình dáng của tàu thủy hai ống khói
+ Tàu thủy có những bộ phận nào giống nhau?
+ Tàu thủy làm bằng chất liệu gì?
+ Tàu thủy thả xuống nước có nổi được không?
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ.
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.

Quan sát cô giáo thực hiện thao tác mở dần mẫu tàu thủy hai ống khói và gấp lại
như hình dạng ban đầu để sơ bộ hiểu được các bước gấp.
* Đánh giá
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: Hs nêu được
+ Hình dáng của tàu thủy hai ống khói
+ Tàu thủy có những bộ phận nào giống nhau.
+ Tàu thủy làm bằng chất liệu gì.
+ Tàu thủy thả xuống nước có nổi được không.
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Việc 1: Quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp tàu thủy hai ống khói.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ các bước gấp.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo.
+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông.
+ Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông.
+ Bước 3: Gấp thành tàu thủy 2 ống khói.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác.
* Đánh giá
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp

- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: Hs nêu được các bước gấp tàu thủy hai ống khói
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Tập gấp tàu thủy hai ống khói. ( Giúp đỡ em Kiên)

Chia sẻ cách gấp tàu thủy hai ống khói.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
* Giúp em Kiên: Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói.
* Đánh giá
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: Hs gấp được tàu thủy hai ống khói. . Các nếp gấp tương đối thẳng,
phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chía sẻ với bạn, người thân cach gấp tàu thủy có hai ống khói.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

* Đánh giá
- PP: vấn đáp, kĩ thuật khác
- KT: đặt câu hỏi,chia sẻ, phản hồi
- Tiêu chí.

+ Nắm chắc cách gấp tàu thủy có hai ống khói. Cùng bạn, người thân gấp được tàu
thủy có hai ống khói. : +Hợp tác tốt khi chia sẻ với bạn, , mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
****************************************************
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
TOÁN:
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ )
A- I. MỤC TIÊU
- Biết cách tính cộng, trừ các só có ba chữ số ( không nhớ) và giải toán có lời văn về
nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn luyện kỹ năng tính cộng, trừ các só có ba chữ số ( không nhớ) và giải toán có lời
văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Phát triển năng lực tính toán, hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
( HS làm được các bài tập: 1(cột a,c),2,3, bỏ BT4)
* Em Kiên: Tiếp tục củng cố bảng cộng trong phạm vi 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, màn hình - HS: Bảng con, vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
TBHT điều hành trò chơi: Hộp thư lưu động nhằm củng cố kiến thức.
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TCĐG: Nắm chắc cách đọc, viết các số có ba chữ số.
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu MT- HS nhắc MT
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*HS làm BT, GV theo dõi giúp HS còn hạn chế, giúp em Kiên hình thành và học thuộc
bảng cộng trong phạm vi 7
*Bài 1:

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành trong nhóm đọc kết quả từng phép tính
Việc 2 - Chia sẻ cùng bạn cách nhẩm
Việc 3: Chia sẻ trước lớp cách nhẩm, kết quả.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

a,

400 +300 =700
c, 100+ 20 + 4 = 124
700 – 300= 400
300 + 60 + 7 =367
700
– 400 = 300
800 + 10 + 5 = 815
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Đăt câu hỏi , nhận xét bằng lời
- TCĐG: Nắm cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)
* Giúp đỡ em Kiên thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
*Bài 2 :
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

Việc 2: HS làm vở nháp. Đổi chéo trong nhóm


Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.

352
+

732

418
+

-

395
-

416

511

201

44

768

221

619


351

- Lưu ý cách đặt tính và tính.
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- KT: đăt câu hỏi , nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc cách đặt tính rồi tính.
* Giúp đỡ em Kiên thuộc bảng cộng PV 7
Bài 3:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Giai
Khối lớp hai có số học sinh là:
245 – 32 = 213(học sinh )
Đáp số: 213 học sinh.
- Lưu ý HS cách giải toán có lời văn dạng “ ít hơn”.
* Đánh giá:
- PP: Thực hành,vấn đáp
- KT: đăt câu hỏi , nhận xét
- Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc cách giải toán có lời văn dạng “ít hơn”

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân, bạn bè các bài toán về tính nhẩm cộng, trừ các só có ba chữ số
( không nhớ)
Đánh giá:
- PP: Vấn đáp, Kĩ thuật khác
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, chia sẻ, phản hồi,
- Tiêu chí đánh giá: Biết hợp tác cùng với bạn. Nắm chắc cách tính nhẩm cộng, trừ
các só có ba chữ số ( không nhớ)

*************** ***************
HAI BÀN TAY EM

TẬP ĐỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc
nhẹ nhàng, trôi chảy toàn bài bước đầu đọc với giọng vui tươi,tình cảm.
Hiểu nội dung bài thơ : Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu( TLCH trong SGK).
- Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ trong bài. Riêng HS có NLNT thuộc cả bài thơ.
- Giáo dục HS có thái độ yêu quý bàn tay mình.
- Phát triển năng lưc đọc diễn cảm. Biết hợp tác, chia sẻ với các bạn trong nhóm.
* Em Kiên : Đọc được các tiếng ghép bởi 2 âm có trong bài: em, như, nụ, ngủ, thì, má...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1:TBHT cho lớp chơi trò chơi: Hộp thư lưu động
Hộp thư yêu cầu 1em kể 1 đoạn và trả lời 1 câu hỏi câu hỏi của Bài: Cậu bé thông
minh.
Việc 2: HS tham gia chơi.
Việc 3: Nhận xét.
* Đánh giá:
- PP: Tích hợp
- KT:Trò chơi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.’
-TC: HS đọc đúng, to, rõ trôi chảy, trả lời được ND câu hỏi trong bài. Hợp tác tốt khi
tham gia trò chơi.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu tranh cho hsqs tranh vẽ gì ? GV GTbài - ghi đề bài- HS nhắc MT
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- GV nêu cách đọc chung: Bài thơ đọc với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng. ( Giúp đỡ em Kiên đọc được các tiếng như
MT)
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: (đầu cành, cạnh lòng, giấy)
Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở sgk:

(+ siêng năng: Chăm chỉ làm việc; + Giăng giăng: Dàn ra theo chiều ngang)
Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
-TC: HS đọc đúng,to, rõ, trôi chảy toàn bài, hiểu được từ ngữ mới trong bài.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: Bài văn tả và kể Hai bàn tay rất đẹp,
có ích và đáng yêu.
+ Câu 1: Hai bàn tay em được so sánh với nụ hoa hồng.
+ Câu 2: Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé.............
+ Câu 3: Em thích khổ thơ 1 vì hai bàn tay em được tả đẹp như hoa đầu cành.......
* Nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TC: HS trả lời được các câu hỏi, hiểu được nội dung bài. Diễn đạt lưu loát. Mạnh
dạn, tự tin khi trình bày. Hợp tác tốt.


B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
-KT:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
-TC: HS đọc đúng trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ nội dung bài thơ cho bạn, người thân mình nghe.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp, kĩ thuật khác
- KT: đặt câu hỏi,chia sẻ,
- Tiêu chí: + Đọc thuộc bài thơ. . Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. Hợp tác tốt.

*****************************************
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

TOÁN:

LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).Biết giải bài toán về “ Tìm x”, giải
toán có lời văn ( có một phép trừ)
- Rèn luyện kỹ năng tính cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ), Tìm x, giải toán
có lời văn ( có một phép trừ)
- Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Phát triển năng lực tính toán, biết tự giải quyết vấn đề, hợp tác chia sẻ cùng các bạn
trong nhóm, trước lớp
(HS làm được BT 1, 2, 3)
* Em Kiên: Tiếp tục học thuộc bảng cộng phạm vi 7
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, màn hình - HS: Bảng con, vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- TB học tập điều khiển lớp chơi trò chơi học tập ôn lại KT đã học: về
đọc, viết các số có 3 chữ số.
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
-KT:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
-TC: HS đọc đúng trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Cùng nhau chia sẻ.
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu MT
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm. ( Giúp đỡ em
Kiên tiếp tục học thuộc bảng cộng phạm vi 7 )
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Việc 1 : Làm vào vở, 1 em giải bảng phụ.

Việc 2 : Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
324
+

761
+

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

25
+

645
-

666
-

485
-

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

405


128

751

302

333

72

729

889

776

343

333

413

Nêu lại cách đặt tính rồi tính
* Đánh giá:
- PP: Thực hành,vấn đáp, viết.
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, viết.
- Tiêu chí đánh giá: Biết cách đặt tính rồi tính,cộng , trừ các số có ba chữ số ( không
nhớ ).
* Giúp đỡ em Kiên làm bài
Bài 2 : - Tìm x

Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

Việc 2: HS làm vở nháp. Đổi chéo trong nhóm

Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.

x - 125 = 344

x + 125 =266

x = 344 + 125

x = 266 - 125

x = 469

x = 141

- Lưu ý cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
* Đánh giá:
- PP: Thực hành,vấn đáp, viết.
- KT: đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, viết.
- Tiêu chí đánh giá: Biết giải bài toán về “ Tìm x”,
* Giúp đỡ em Kiên làm bài
Bài 3: Giải bài toán
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Giải
Đội đồng diễn thể dục có số nữ là:
285 – 140 = 145( người).
Đáp số:145 người.
- Lưu ý HS cách giải toán có lời văn dạng tìm số hạng chưa biết.
* Đánh giá:
- PP: Thực hành,vấn đáp, viết.
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, viết.
- Tiêu chí đánh giá: Biết giải bài toán có lời văn dạng tìm số hạng chưa biết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân quy tắc tìm tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
*Đánh giá:
- PP: Vấn đáp, Kĩ thuật khác
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, chia sẻ, phản hồi,
- Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc quy tắc tìm tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
Hợp tác tốt cùng với bạn.

*************************************
CHÍNH TẢ : (Tập chép)
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong

bài.
- Làm đúng bài tập 2 b, điền đúng 10 chữ và tên chữ đó vào ô trống trong bảng( BT3).
- Giáo dục H tính cẩn thận khi viết bài , trình bày đẹp, giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
- Tích cực chủ động. Biết chia sẻ với các bạn trong nhóm.
* Em Kiên viết được các chữ: cho, sẻ, nhỏ, bé, ba, cỗ, sứ, xẻ, là, và....
II. CHUẨN BỊ :
1.GV : Chép sẵn đoạn văn và bài tập 2 vào bảng phụ .
Chép bài tập 3 vào bảng phụ .
2.HS : Bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: Kiểm tra dụng cụ học tập
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con – NX (Chú ý các từ: dao,thịt chim,sẻ, xẻ)

Giúp đỡ em Kiên viết được các chữ như MT)
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết
-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
-TC: HS nắm được nội dung của đoạn viết, viết đúng các từ khó. Dao, Thịt, sẻ, xẻ
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 2: Viết bài chính tả:
Việc 1: HS viết bài ( Giúp đỡ em Kiên)
Việc 2: HS dò bài
Việc 3: Nghe GV Nhận xét sửa sai
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, PP Viết
-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
- TC: HS nghe và viết đúng chính tả.đoạn 3.bài Cậu bé thông minh
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : - NT điều hành
Việc 1: HS viết vào nháp, trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
Bài 3 : - HĐ cá nhân, –NT điều hành
Việc 1: HD thi tiếp sức. Nêu cách chơi
Việc 2: Tổ chức cho HS chơi
Việc 3 :
Yêu cầu HS nhận xét bài của 2 đội.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp, PP Viết
-KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng. Viết
-TC: HS làm được các bài tập theo yêu cầu. BT2b: đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng bạn thi đua tìm các từ chứa vần an, ang..
Đánh giá:
- PP:,vấn đáp, tích hợp
- KT: nhận xét bằng lời, phản hồi, chia sẻ
- Tiêu chí: + Tìm được nhiều từ chứa vần an, ang..
**************************************.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH
I. MỤC TIÊU
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1). Tìm được những sự vật được so sánh với
nhau trong câu văn, câu thơ (BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích( BT3)
- GD HS lòng yêu thích học Tiếng việt.
- Phát triển năng lực dùng từ, diên đạt câu trong giao tiếp. Tích cực chủ động, tự giải
quyết vấn đề. Biết chia sẻ với các bạn trong nhóm.
* Em Kiên: Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- TBHT tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú trước khi vào

học.( Tìm các từ chỉ sự vật)
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+Trả lời đúng, to, rõ ràng, nhanh các tuef chỉ sự vật..
+Tích cực, hợp tác, chăm chú lắng nghe bạn trả lời và chỉ định. Mạnh dạn, tự tin khi
trả lời.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm HS còn hạn chế kĩ năng, em Kiên
Bài 1: + Tìm từ ngữ chỉ sự vật :
Việc 1: - HS trả lời miệng ( Giúp đỡ em Kiên)

Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
* Tay em, răng, răng, hoa nhài, tóc….ánh mai là những từ chỉ sự vật
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
-KT:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

- TC: - HS tìm đúng các từ chỉ sự vật.
Bài 2: Tìm sự vật so sánh
Việc 1: - HS làm vào vở BT, 1 em làm bảng phụ: tìm sự vật so sánh
Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
Cùng nhau chia sẻ.
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TC: - HS tìm đúng các từ chỉ sự vật.
Trong câu thơ trên hai bàn tay em bé được so sánh với hoa đầu cành.hai bàn tay em bé
và hoa đầu cành đều rất đẹp và xinh. - Vành tai giống với dấu hỏi .
Bài 3: Chọn hình ảnh mình thích.
Việc 1: - HS làm vào vở BT, 1 em làm bảng phụ: :
Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp

- Cùng nhau chia sẻ.
* Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp ( nhận xét.... viết)
- KT:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TC: - HS Tìm được hình ảnh em thích và giải thích được.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Trong câu thơ trên hai bàn tay em bé được so sánh với hoa đầu cành.hai bàn tay em bé

và hoa đầu cành đều rất đẹp và xinh. - Vành tai giống với dấu hỏi ..........
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn tìm thêm các sự vật được so sánh với nhau.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- KT: nhận xét bằng lời, phản hồi, chia sẻ
- Tiêu chí: + Tìm được nhiều sự vật được so sánh với nhau.
+ Hợp tác tốt, manh dạn, tự tin khi trình bày
*************************************
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
TOÁN:
CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( có nhớ 1 lân)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc sang hàng trăm ). Tính được độ dài đường gấp khúc.
- Rèn luyện KN cộng các số có 3 chữ số..., tính độ dài đường gấp khúc
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Biết tự giải quyết vấn đề, hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
( HS làm được các bài tập: 1( cột 1,2,3), 2( cột 1,2,3), 3(a)), 4
* Em Kiên: Tiếp tục củng cố bảng cộng trong phạm vi 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
1.Khởi động:
TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Hộp thư lưu động ND ôn lại Cộng các số có 3 chữ
số ( không nhớ )
-Việc 1: HS chơi
-Việc 2: Nhân xét sau chơi

* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời nhanh kết quả các phép tính mà mình bắt được. Nắm chắc cách Cộng các số
có 3 chữ số có nhớ một lần.
+Tích cực, hợp tác. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
2. Hình thành kiến thức:
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu MT
Việc 1: Hướng dẫn thực hiện 435+127 = ? 256 + 162 = ?
- GV ghi bảng phép cộng 435+127=? 256 + 162 = ? HS thực hiện ở nháp; thảo luận
cách thực hiện.
-1 HS lên bảng tính...
Việc 2: thảo luận nhóm TLCH: Muốn cộng hai số 435+127
256 + 162 ta làm như
thế nào?
Việc 3: HS nêu cách cộng hai số 435+127 256 + 162
- Cùng nhau chia sẻ trước
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS.( Giúp đỡ Em Kiên: Tiếp tục củng cố bảng công trong phạm vi
7.)

Bài 1:
Việc 1:
HS thực hiện ở bảng con
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
256

417

555

+

+

+

125
168
209
381
585
764
- Lưu ý: cách cộng có nhớ( 1 lần sang hàng chục)
* Đánh giá:
- PP: Thực hành,vấn đáp, viết.
- KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, viết.
- Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần
sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ).
* Giúp đỡ em Kiên làm bài
Bài 2 :

Việc 1: HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


×