Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo đỗ thị lan phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.07 KB, 45 trang )

Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3
TUẦN 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018

TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(CÓ NHỚ)
I .MỤC TIÊU:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). Củng cố về giải
bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
- Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên
quan * HS làm bài tập 1 ( Cột 1,2,4), 2,3
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
- Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
* Em Kiên học bảng cộng trong phạm vi 9
II. CHUẨN BỊ:.
GV: Máy tính xách tay, bảng phụ
HS: Bảng con, bảng nhóm, vở ô ly
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
A/HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

Trò chơi: Chủ tịch Hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp ôn các bảng nhân đã học.
Cách làm như sau: Chia lớp thành hai đội, đội Một đố đội Hai đọc một bảng nhân,
chẳng hạn bảng nhân 5, đội Một nghe các bạn đội Hai đọc và sửa lỗi (nếu có) cho các
bạn.
Đội Hai đố các bạn đọc một bảng nhân chẳng hạn bảng nhân 6, đội Hai nghe các bạn
đội Một đọc và sửa lỗi (nếu có) cho các bạn.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
* Đánh giá:


- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc các bảng nhân đã học.
+Tích cực, hợp tác. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
*Hình thành kiến thức mới:

Việc 1: NT điều hành cá nhân quan sát cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với
số có một chữ số ( không nhớ).
Tìm kết quả của phép nhân 26 x 3 ; 54 x 4 bằng cách đặt tính theo cột dọc.

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: ghi phép tính ra nháp và nói cho nhau cách tính và kết
quả tính.
Việc 3: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung
cho mình.
Việc 4: Chia sẻ với các nhóm bạn hoặc cô giáo. GV hướng dẫn, chốt cách nhân
Đánh giá.
* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. Ghi chép ngắn.
* Tiêu chí:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)

- Thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa phép cộng và phép nhân
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* HS làm BT Giúp đỡ em Kiên hình thành và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
*Bài tập 1: Tính

Việc 1: Hoạt động cá nhân: Tự làm bài tập 1.
Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Em và bạn đổi vở nháp cho nhau để xem kĩ cách đặt
tính và kết quả bài làm.
Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
Đánh giá
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc thực hiện phép tính nhân với số có 1 chữ số(có nhớ)
- Vận dụng thực hành tính phép đúng phép nhân ở BT1
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: PP quan sát quan sát; PP viết, vấn đáp.
* Kĩ thuật: NX bằng lời, ghi chép ngắn
2. Bài tập 2 : Giải bài toán:

Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
(Chọn bài mà đa số HS còn vướng mắc hoặc phần trọng tâm của bài để chia sẻ
trước lớp). - Chốt kết quả đúng:

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Đánh giá.
* Tiêu chí:
- Biết vận dụng để giải bài toán có một phép nhân.
- Thực hành giải toán có lời văn một cách chính xác, nhanh, khoa học.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Ghi chép ngắn.
2. Bài tập 3 : Tìm X:

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và làm vào vở .
Việc 2: Đổi vở với bạn bên cạnh và chia sẻ..
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ: Muốn tìm số bị chia
chưa biết ta làm thế nào?
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm xong.* Chốt kết quả đúng:
Đánh giá* Tiêu chí:
- HS biết cách tìm số bị chia chưa biết.
- Vận dụng KT để thực hành tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: PP quan sát quan sát; PP viết, vấn đáp.
* Kĩ thuật: NX bằng lời, ghi chép ngắn
C/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người lớn trong nhà thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ
số ( có nhớ ) .


****************************************************

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM ( 2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
A. Tập đọc
- Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên
tướng, thầy giáo). Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám
nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời các câu hỏi sgk)
- Đọc đúng đảm bảo tốc độ, đọc lưu loát; bước đầu có diễn cảm.
B. Kể chuyện.
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Riêng HS có năng
lực nổi trội biết kể lại toàn bộ câu chuyện.

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Kể lưu loát, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của nhân vật trong câu chuyện.
- Giáo dục cho h/s anh em phải biết nhận lỗi và sữa lỗi,khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi
và sữa lỗi.
* TH GDBVMT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ MT, tránh những việc làm
gây tác hại đến MT.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, đọc hay, đọc diễn cảm phân biệt được giọng nhân vật,
trả lời lưu loát các câu hỏi.
* Em Kiên đọc được các tiếng ghép bởi 2 âm có trong bài: hạ, nó, là, thủ, chỉ, trừ chú,

nhỏ,..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mấy tính xách tay, Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
- Một số bông hoa mười giờ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”
-Việc 1: TBHT giới thiệu nội dung , luật chơi:
- Trên lọ hoa có rất nhiều bông hoa, bạn nào hái được bông hoa nào thì thực hiện yêu
cầu theo bông hoa mình hái được.
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 bài Ông ngoại
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2
- việc 2: HS hái hoa thực hiện theo y/c của bông hoa
- Lớp làm ban giám khảo.
- Việc 3: Nhận xét, tuyên dương
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng to rõ ràng, lưu loát, trả lời được câu hỏi theo nội dung bông hoa hái
được
+Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn đọc. Mạnh dạn, tự tin.
2.Hình thành kiến thức:
- Cho HS QST- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS đọc MT
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:


GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai. ) ( Giúp đỡ em Kiên)
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc : viên tướng, ngập ngừng, giật mình, quả quyết..
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí :
+ Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ .+ tự học, hợp tác nhóm tốt
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


Việc 1: Hoạt động nhóm: Trả lời các câu hỏi ở SGK:
Câu 1: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì?Chơi trò đánh trận giả trong vườn
trường.
Câu 2: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào?Chú lính
sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
Câu 3:Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè
lên luống hoa mười giờ, hàng rào thì đè lên chú lính.
Câu 4: Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?Thầy mong hs dũng cảm
nhận khuyết điểm.
Câu 5: Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Chú lính đã chui qua lỗ hỏng dưới
chân hàng rào.

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
- Rút ND chính của bài: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người
dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS ý thức BVMT:
- Khi thấy bạn khác leo trèo cây côi trong nhà trường trường em cần làm gì?
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ vườn hoa của trường cũng như môi trường xung
quanh em?
*Đánh giá:

- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh:.
+Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời 5câu hỏi SGK.
+HS nắm được nội dung của bài: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người
dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.
+Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn
+ Giáo dục cho học h/s biết khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám
nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. + Hợp tác; tự tin
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm - GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp
* Đánh giá:
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí : đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm và đọc phân vai của HS.
+ Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng , nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của các
nhân vật. +Đọc hay, đọc diễn cảm
b. Hoạt động 4: Kẻ chuyện - GV nêu nhiệm vụ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) SGK- Tr40

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy


Giáo án lớp 3

Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.

*Đánh giá:
-Phương pháp: vấn đáp, QS
-Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét bằng lời
- Tiêu chí :
+ Dựa vào gợi ý các câu hỏi SGK kể lại được từng đoạn của câu chuyện “NGười
lính dũng cảm” .
+ Có thói quen kể chuyện tự nhiên, +Tự học, hợp tác tốt
c .Hoạt động 5: .
Việc 1: Học sinh kể chuyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng
HS
*Đánh giá:
-Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí :
+ HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện .
+ Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của từng nhân
vật .+Tự học, hợp tác
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.

***********************************************
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T1)
I. MỤC TIÊU
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.;Nêu được ích lợi của việc tự

làm lấy việc của mình.
- Rèn HS kĩ năng biết tự làm lấy những viêc của mình ở trường, ở nhà.
- Giáo dục Hs biết tự làm lấy những công việc phù hợp với bản thân, không dựa dẫm
vào người khác.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

-HSNT:Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng
ngày
* Em Kiên kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv : Bảng phụ, phiếu học tập, giấy khổ to.
- Hs: VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOC:
1.Khởi động: HĐTQ yêu cầu HS kể những việc mình đã làm ở nhà ( Giúp đỡ em
Kiên)

* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Tiêu chí đánh giá:
+Kể được nhanh kể những việc mình đã làm ở nhà.

+Tích cực, hợp tác. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Xử lý tình huống
Việc 1: - Nêu tình huống và yêu cầu HS tìm cách giải quyết:
- Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn không giải quyết được. Thấy vậy, An
đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép.
? Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
Việc 2: Hướng HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng:
Đại cần tự làm bài mà không nên chép của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
Rút ra kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần
phải tự làm lấy việc của mình.
* Đánh giá:
- PP: Vấn đáp
- KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập
- Tiêu chí đánh giá :
+ HS nắm được công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
+ Trình bày,diễn đạt lưu loát +Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác tốt
HĐ2: Thảo luận nhóm

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Viec 1: Phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS thảo luận những nội dung sau:
Điền những từ: tiến bộ, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong câu sau cho

thích hợp.
a) Tự làm lấy việc của mình là..... làm lấy công việc của .....mà không.....vào người
khác
b) Tự làm lấy việc của mình giúp em mau ........ và không ....người khác.
Việc 2:
HĐTQTheo từng nội dung gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.Gọi các nhóm khác
cùng chia sẻ
Kết luận kết quả đúng:a ) Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của
bản thân mà không dựa dẫm vào người khác
b) Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
* Đánh giá:
- PP: Vấn đáp
- KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập
-Tiêu chí đánh giá :
+ HS tự điền được các từ cần thiết vào chỗ trống trong các câu cho phù hợp, từ đó
nhận biết được các công việc mình tự làm mà không dựa dẫm vào người khác.
+Trình bày,diễn đạt lưu loát
+Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác tốt
HĐ3: Xử lí tình huống
Việc 1:Nêu tình huống cho HS xử lí như:
- Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi" Hái hoa dân chủ"tuần tới của lớp
thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt:
Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ.
Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị của Dũng không? Vì sao?
Việc 2:Gọi 1 vài HS nêu cách xử lí của mình
Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình
* Đánh giá:
-PP: Vấn đáp
- KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập
- Tiêu chí đánh giá :

+ HS biết xử lý tình huống và nhận thức được các việc cần làm.
+Trình bày,diễn đạt lưu loát +Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác tốt

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tự làm lấy những công việc của mình ở trường, ở nhà phù hợp với bản thân, không
dựa dẫm vào người khác.
*****************************************

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

TNXH:
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em ( HSNT .biết nguyên nhân
của bệnh thấp tim)
- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên, tự giải quyết vấn đề, ăn uống đủ chất, tập thể
dục thường xuyên góp phần chăm sóc SK cho bản thân.
* Em Kiên biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, SGK, tranh ảnh.
HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Hộp thư lưu động ND ôn lại Bài Vệ sinh cơ quan
tuần hoàn.
-Việc 1: HS chơi
-Việc 2: Nhân xét sau chơi
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời nhanh một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Tại
sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
+Tích cực, hợp tác. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- Dẫn dắt ghi tên bài – Nêu MT- H đọc MT
2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ1 Động não.
Việc 1:

- Hãy kể một số bệnh tim mạch mà em biết?

Việc 2:
HS trả lời
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

GV: Đỗ Thị Lan Phương


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời nhanh một số bệnh tim mạch: cao huyết áp, thấp tim, viêm cơ tin, nhồi máu
cơ tim, ...
+Tích cực, tự tin khi trả lời.
* HĐ2. Đóng vai.

Việc 1:
HĐ N 4 quan sát hình 1, 2, 3 ở SGK và đọc các lời hỏi- đáp của
từng nhân vật trong các hình:

Việc 2:
Các nhóm đóng vai trước lớp
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc, trả lời nhanh các lời hỏi- đáp của từng nhân vật trong các hình
+Tích cực, hợp tác. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
*KL: Thấp tim là bệnh tim mạch lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh để lại di chứng cho
van tim và dẫn đến suy tim. Nguyên nhân là do viêm họng, a - mi - đan, viêm khớp kéo
dài không chữa trị kịp thời, dứt điểm.
* HĐ3. Thảo luận nhóm.
Việc 1:

- Quan sát hình 4,5,6 ở SGK
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh ( Giúp đỡ em Kiên)

Việc 3: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trình bày và thống nhất ý kiến của nhóm
mình
Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo

* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+ Đọc, trả lời nhanh cách phòng bệnh bệnh thấp tim ở trẻ em: Giữ ấm cơ thể, ăn đủ
chất, vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày.
+Tích cực, hợp tác. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
*KL: Phòng bệnh thấp tim: Giữ ấm cơ thể, ăn đủ chất, vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện
thân thể hằng ngày.
B. Hoạt động ứng dụng :
- Chia sẻ với người thân cách đề phòng bệnh thấp tim
**************************************
THỦ CÔNG 3:

GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng các cánh của ngôi
sao tương đối đều nhau, hình dáng tương đối phẳng, cân đối
- Giáo dục HS yêu thích, giữ gìn , tôn kính lá cờ đỏ sao vàng.
- Phát triển năng lực thẩm mĩ, bàn tay khéo léo, tự cắt dán lá cờ đỏ sao vàng để
sử dụng trong các ngày lễ hội.
* Em Kiên: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng, nếp cắt
có thể còn răng cưa, dán chưa phẳng.
II/ ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giâý thủ công. Lá cờ đỏ sao vàng thật.
- Qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

Việc 1: Quan sát mẫu lá cờ đỏ sao vàng và trả lời câu hỏi:
+ Hình dáng của lá cờ đỏ sao vàng?
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
* Đánh giá

GV: Đỗ Thị Lan Phương


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: Hs nêu được
+ Hình dáng của lá cờ đỏ sao vàng: Hình chữ nhật, màu đỏ , trên nề có ngôi sao
vàng 5 cánh bàng nhau
+ Ngôi sao vàng được dán ở chính giữa lá cờ. Một cánh của ngoi sao hướng lên
cạnh dài phía trên của lá cờ HCN.
Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp, cắt,
dán lá cờ đỏ sao vàng.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác gấp, cắt, dán ( 3 bước)
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh
+ Bước 2: Căt ngôi sao vàng 5 cánh
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao
vàng

* Đánh giá
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: Hs nêu được 3 bước cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.

+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh
+ Bước 2: Căt ngôi sao vàng 5 cánh
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao
vàng

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Tập gấp trên giấy nháp.( Giúp đỡ em Kiên)
Chia sẻ cách gấp.

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
* Đánh giá
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng các
cánh của ngôi sao tương đối đều nhau, hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt. An toàn khi thực hành,
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ nội dung bài thơ cho người thân cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh


**********************************
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
(Hoàn thành các BT: BT1, BT2- a, b; BT3; BT4).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
- Phát triển năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.
* Em Kiên tiếp tục học thuộc bang trừ trong phạm vi 9
II. CHUẨN BỊ: Mô hình đồng hồ, bảng con, bảng phụ
II/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
A/HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

- TBHT tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú trước khi
vào học.( Ôn các bảng nhân chia đã học)
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy


Giáo án lớp 3

+ Đọc đúng, to, rõ ràng, nhanh kết quả phép nhân hoặc chia mà bạn nêu cho mình.
+Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*HS làm BT, GV theo dõi giúp HS còn hạn chế,tiếp tục giúp em Kiên học thuộc bảng
cộng trong phạm vi 9
*Bài 1: Tính:

Việc 1: Tự làm bài tập 1 SGK- T23 vào vở nháp.
Việc 2: Em và bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm.
Việc 3: NT mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
*+ Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí:
+HS nắm chắc cách tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
+Vận dụng thực hành đúng, chính xác nội dung BT1. cẩn thận, chính xác, hợp tác
nhóm; tự tin.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính:

Việc 1: CN đọc yêu cầu và tự làm vở.
Việc 2: Chia sẻ cách làm cùng bạn
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
*Đánh giá
- Phương pháp: PP quan sát quan sát; PP viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: NX bằng lời, ghi chép ngắn
- Tiêu chí:
+ HS nắm chắc cách đặt tính và thực hiện tính nhân với số có 1 chữ số(có nhớ), vận

dụng thực hành tính phép đúng phép nhân ở BT2a,b, cẩn thận, chính, tự học, hợp tác
và tự giải quyết vấn đề tốt
*Bài 3 : Giải toán

Việc 1: Cá nhân đọc, p/t tóm tắt bài toán.
Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn: Để tìm 6 ngày có bao nhiêu giờ ta làm phép tính gì
Việc 3: Giải bài giải vào vở rồi báo cáo với cô giáo kết quả làm xong.
*Đánh giá.

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Ghi chép ngắn.
- Tiêu chí:
+ Thực hành giải toán có lời văn một cách chính xác, nhanh, khoa học.
+Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
Bài 4 : Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:

Việc 1: Cá nhân thực hành trên đồng hồ theo yêu cầu của bài.
Việc 2 : Hoạt động nhóm đôi : Đánh giá cho nhau .
Việc 3: Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất ý kiến. GV nhận xét, chốt KT
* Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.
- Tiêu chí: +HS quay kim đồng hồ để chỉ giờ nhanh.Vận dụng thực hành quay kim
giờ, kim phút chính xác. HS yêu thích xem đồng hồ.Hợp tác tốt với bạn, có năng lực
tự học và giải quyết vấn đề.
C/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân về cách xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
***************************************
TẬP ĐỌC:
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung: Tầm quan trọng
của dấu chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Giáo dục HS biết thấy được tầm quan trọng của dấu câu để luôn có ý thức viết đúng.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình.
* Em Kiên đọc được các tiếng ghép bởi 2 âm có trong bài và các tiếng có vần đơn
giản: chữ, và, đã, ta, em, hồ,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

-Việc 1:- TBHT điều hành trong nhóm đọc bài (Người lính dũng cảm) và trả lời câu
hỏi 1,2 SGK Tr:39
-Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
* Đánh giá
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật. Trả lời câu hỏi chính
xác.+Tích cực học tập, hợp tác tốt
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài- HS đọc MT
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi. - Nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.( Giúp đỡ em Kiên)
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: dưới chân, lấm tấm, dõng dạc
Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK – Tr45

Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :

- Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi câu văn. Hiểu và giải nghĩa được từ
loang lổ.
- Giáo dục cho h/s có thói quen tích cực đọc bài.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. tôn vinh học tập.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: - Hoạt động nhóm: Trả lời các câu hỏi ở SGK:

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Câu 1: Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? Bàn việc để giúp đỡ bạn Hoàng vì
bạn này không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
Câu 2: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?Giao cho anh dấu chấm yêu cầu
Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi hoàng định chấm câu .
Câu 3: Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp.
a. Nêu mục đích của cuộc họp: Họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng
b. Nêu tình hình của lớp: Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu....
c. Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó?Do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến chấm
câu, mỏi tay chổ nào cậu ta chấm chỗ ấy.
d. Nêu cách giải quyết: Từ nay ,mỗi khi Hoàng định chấm câu , Hoàng phải đọc lại
câu văn một lần nữa đã.
e. Giao việc cho mọi người?
f. Anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa đã trước khi

Hoàng định chấm câu.
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: Vai trò của dấu chấm câu giúp
ngắt các câu văn rành mạch, rõ từng ý.
*Đánh giá:
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; hỏi đáp; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí :
- Trả lời được 3 câu hỏi ở SGK; hiểu từ ngữ và đặt câu với từ loang lổ.
- Nắm nội dung bài đọc : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung
- Trình bày lưu loát to, rõ ràng.

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
Vai trò của dấu chấm câu giúp ngắt các câu văn rành mạch, rõ từng
ý.

*Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, rõ ràng và lưu loát. Đọc diễn cảm, biết ngắt nghỉ đúng.
+Tích cực đọc bài. Phát triển năng lực tự học.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ nội dung bài thơ cho người thân mình nghe.
*********************************************
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
BẢNG CHIA 6
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Bước đầu thuộc bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn . HS hoàn bài tâp 1, 2, 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm bài
- NL: Biết tự giải quyết vấn đề, hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
* Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
- Bảng phụ.
HS: GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- TBHT tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú trước khi
vào học.( Ôn các bảng nhân chia đã học)
* Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:

+ Đọc đúng, to, rõ ràng, nhanh kết quả phép nhân hoặc chia mà bạn nêu cho mình.

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- Giới thiệu bài – Ghi đề - nêu MT
2. Hình thành kiến thức:
HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng chia 6
Việc 1: - Cho HS lấy một tấm bìa ( có 6 chấm tròn) và hỏi: 6 lấy một lần
bằng mấy?
Viết bảng: 6 x 1 = 6
- Chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi
nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm
6 chia 6 được 1: 6 : 6 = 1
- Chỉ vào phép nhân và gọi HS đọc
Việc 2: - Cho HS lấy hai tấm bìa và hỏi: 6 lấy 2 lần bằng mấy?
Viết bảng: 6 x 2 = 12
- Chỉ vào 2 tấm bìa , mỗi tấm có 6 chấm tròn và hỏi: lấy 12 chấm tròn chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm
Viết bảng: 12 : 6 = 2
- Chỉ vào phép nhân và gọi HS đọc
Việc 3: Tiếp tục làm tương tự với các trường hợp tiếp theo. HS lập xong
GV ghi bảng để lập bảng chia 6

GV Chốt - Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 6
+Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6
+Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6
- Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia 6 trong tiết học ( Giúp đỡ em Kiên như MT)

Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi và TLCH, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh kết quả học
tập.
- TCĐG: + HS thuộc hiểu cách lập bảng chia 6.
+ Thuộc bảng chia 6
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm, em Kiên
Bài 1:Bài 1: Tính nhẩm SGK- ( trang 24 )
Việc 1:
Cá nhân nhẩm

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
GV: Chốt vận dụng bảng chia 6
- PP: Quan sát, vấn đáp .

- KT: đặt câu hỏi và TLCH, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh kết quả học
tập.
- TCĐG: + HS vận dụng bảng chia 6 nhẩm chính xác kết quả.
Bài 2 : Tính nhẩm SGK- ( trang 24 )
Việc 1:HS làm bài vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV: Chốt vận dụng bảng nhân 6
- PP: Thực hành,vấn đáp, viết.
- KT: đặt câu hỏi và TLCH, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh kết quả học
tập.
- TCĐG: + HS vận dụng bảng chia 6 nhẩm chính xác kết quả.
Bài 3SGK- ( trang 24 )Giải toán:
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc bài toán, TT và giải vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- Lưu ý HS cách giải toán có lời văn dạng giải bài toán vận dụng bảng
chia 6
- PP: Quan sát, vấn đáp, viết, tích hợp
- KT: Đăt câu hỏi và TLCH , nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh kết quả học
tập, phân tích, phản hồi.
- Tiêu chí đánh giá: + Giải đúng bài toán, trình bày khoa học.
+ Hợp tác làm việc nhóm
+ Trình bày to, rõ ràng
Bài giải
Độ dài mỗi đoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8 ( cm)

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3
Đáp số: 8 cm

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân thực hành xem đồng hồ hàng ngày, thực hiện theo đúng thời
gian biểu.

****************************************
CHÍNH TẢ Nghe- viết:
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2b, Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng( BT3).
- Giáo dục HS có ý thức luyện viết chính tả đúng, đẹp.
- Rèn cho HS khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân
* Em Kiên viết được các chữ ghép bởi 2 âm có trong bài: về, như, là, chú, quả,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, BT2b, 3.
- HS: Bảng con, vở
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: HD viết (. nguệch ngoạc , khuỷu tay, vác củi, sứt chỉ) .
Việc 1: CTHĐTQ đọc: nhấn, nhịp chân, nhấc bổng các nhóm viết
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.

Đánh giá:
- PP: tích hợp
- KT: Phân tích, phản hồi
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết đúng các từ trên. nguệch ngoạc , khuỷu tay, vác củi, sứt chỉ)
+ Biết hợp tác để KT và của chữa lỗi cùng bạn.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: . Hướng dẫn chính tả
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con (Chú ý các từ: khoát, quả quyết, sũng lại)
Giúp đỡ em Kiên ( MT)
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở
Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp, viết.
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập
- Tiêu chí đánh giá: HS viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b : SGK- Tr 41: Điền vào chỗ trống en hay eng
Việc 1: HS viết vào nháp, trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
GV chốt + bông sen, chen đá , chen hoa
Bài 3: SGK- Tr 41: Chép những chữ còn thiếu trong bảng sau:
Việc 1: HS làm tìm từ viết vào bảng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng: ng
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp,
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: Tự giác hoàn thành bài của mình, chia sẻ bài với bạn
+ BT2a. HS điền đúng theo thứ tự: lựu, nở, nắng.lũ , lơ,lướt
+ BT3: HS tìm đúng các từ theo thứ tự:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả.

*************************************.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
SO SÁNH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nắm được một kiểu so sánh mới là so sánh hơn kém(BT1)

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy


Giáo án lớp 3

- Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ ở BT2. Biết cách thêm các từ so sánh vào
những câu chưa có từ so sánh( BT3,4)
- Giáo dục hs có ý thức yêu quý gia đình.
- PT năng lực ngôn ngữ, hợp tác, sử dụng từ đúng.
* Em Kiên nêu được các từ so sánh trong khổ thơ ở BT2
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

Việc 1:- TBHT điều hành lớp làm bài tập 1,2 SGK Tr:33
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá:
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
- Tiêu chí đánh giá: HS làm được các bài tập
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài Đọc MTB.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS hạn chế KN )
Bài 1: SGK- tr43
+Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây?
Việc 1: - HS đọc bài và tự tìm
Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng:
a- Cháu khỏe hơn ông- Ông là trời chiều . Cháu là ngày rạng sáng
b- Trăng khuya sáng hơn đèn
c- Những ngôi sao …mẹ
Mẹ là …ngọn gió
Bài 2: SGK- tr43

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+ Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên
Việc 1: - HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ: ( Giúp đỡ em Kiên)
Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm

Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng:
Chốt: a: hơn, là; b: hơn; c: chẳng bằng, là.
Bài 3: SGK- tr43
Việc 1: - HS làm vào vở BT
Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm


Việc 3: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
GV- Cùng nhau chia sẻ. Chốt: Quả dừa – đàn lợn. tàu dừa – chiếc lược''.
Bài 4: SGK- tr43
Việc 1: - HS làm vào vở BT
Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm

Việc 3: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng:
Bài 3: Quả dừa – đàn lợn. tàu dừa – chiếc lược''.
Bài 4: Như, tựa như, như là………
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

GV: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


×