Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tuần 12 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo đỗ thị lan phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.15 KB, 41 trang )

Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

TUẦN 12
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2018
LUYỆN TẬP

TOÁN :
I . MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Biết giải toán có phép
nhân số tính có ba chữ số cho số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số
lần.
-Rèn luyện KN nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Biết giải toán có phép ân số
tính nh có ba chữ số cho số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
( HS hoàn thành bài tập 1 (cột 1,3,4), bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4, bài tập 5 )
-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
- Phát triển NL tư duy, tính toán, tự giải quyết một số vấn đề, mạnh dạn chia sẻ cùng các
bạn trong nhóm, trước lớp.
* Em Kiên tiếp tục củng cố bảng trừ trong phạm vi 10
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- TBHT tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú trước khi vào
học.( Ôn các bảng nhân chia đã học)
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,trò chơi, tôn vinh học tập
- Tiêu chí đánh giá:


+ Đọc đúng to rõ ràng, đúng kết quả phép nhân hoặc chia mà bạn nêu cho mình.
+Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
- Giới thiệu bài - Ghi đề - Nêu MT
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài - Ghi đề - Nêu mục tiêu bài học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm, giúp đỡ em Kiên
Bài 1 cột 1,3,4: Số SGK Trang 56
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 3: Chia sẻ trình bày bài trước lớp.
*Đánh giá
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc cách tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
+ Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
Bài 2 :Tìm x SGK ( trang 56 ) tương tự bài 1
GV Chốt: Muốn tìm SBC chưa biết ta lấy thương nhân với số chia
*Đánh giá
- PP: vấn đáp, tích hợp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, định hướng học tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc cách tìm số bị chia
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
Bài 3 : Giải toán SGK ( trang 56 )
Việc 1: HS làm bài vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
*Đánh giá
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc cách giải toán có phép nhân số tính có ba chữ số cho số có một chữ số( 1
PT)
- Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
Bài giải
4 hộp như thế có số cái kẹo là:
120 x 4 = 480( cái kẹo)
Đáp số: 480 cái kẹo
Bài 4 : Giải toán:
.
Việc 1: HS làm bài vào vở nháp
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.

*Đánh giá
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc cách giải toán có phép nhân số tính có ba chữ số cho số có một chữ
số( 2PT)
+ HS tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
Bài giải
3 thùng có số lit dầu là:
125 x3= 375 ( l)
Còn lại số lít dầu là:
375 – 185 = 190 ( l)
Đáp số: 190 l dầu
Bài 5 : Viết theo mẫu - SGK trang 56.
Việc 1: Em đọc và làm vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
*Đánh giá
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc cách thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần
+ HS tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng chia sẻ với người thân bảng nhân 8.

******************************************
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

NẮNG PHƯƠNG NAM
I . MỤC TIÊU
A.Tập đọc .
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn
chuyện với lời các nhân vật. Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu
nhi hai miền Nam Bắc ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS NT nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH 5
- GDH tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc.
B.Kể chuyện.
- Kể chuyện : kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt
* THGDBVMT:
- Giáo dục HS yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam
- Phát triển năng lực ngôn ngữ; đọc diễn cảm, học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời
theo cách hiểu của mình; trả lời lưu loát, hợp tác trong nhóm
* Em Kiên đọc được các tiếng ghép bởi 2 âm, tiếng có vần đơn giản có trong bài: đã, là,
chợ, đi, như....,nay, tết, hoa, ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:


Nhóm trưởng điều hành :
Việc 1: KT đọc bài: “ Vẽ quê hương” và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Trang 88,89
Việc 2: Nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả. GV nhận xét chung
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
- Tiêu chí đánh giá:+ HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài Vẽ quê hương.
Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.
+ HS tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai. ( Giúp đỡ em Kiên)
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc : đông nghịt, bỗng sững lại, xoắn xuýt hỏi

Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK –
Trang 95.
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
+ Vui / nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn.
- Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó
hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK - Trang 95
Việc 2: Cùng nhau trao đổi trong nhóm.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
* Đánh giá
- PP: vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh- Tiêu chí đánh giá:+ Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
1.Uyên và các bạn đi chợ hoa,vào ngày 28 tết.
2.Nghe đọc thư vân các bạn ước mong gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
3.Phương nghĩ ra sáng kiến gửi tặng cho Vân ở ngoài Bắc một cành mai.
4. Các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân vì cành mai chở nắng phương Nam đến
cho Vân trong những ngày đông rét buốt.
5. Chọn thêm tên khác cho truyện ( HS tự chọn...)
Hiểu được nội dung câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai
miền Nam , Bắc.

+Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS BVMT:
- Bài văn nói đến cảnh môi trường của miền nào trên đất nước ta?
- Em cần làm những việc gì để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước? để bảo vệ mảnh
đất của quê hương em?
- Rút ND chính của bài: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu
nhi hai miền Nam Bắc
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm - GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và NX, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp
* Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS
+ HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
b. Hoạt động 4: Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) bảng phụ
Việc 2: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng
HS

*Đánh giá:
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- TCĐG: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
+ Hs kể tự nhiên, trôi chảy
+ Mạnh dạn trình bày trước lớp
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe. Cùng người thân BVMT xanh,
sạch , đẹp.

*****************************
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

ĐẠO ĐỨC 3 BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG( T1)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được
những nhiệm vụ được phân công.
( Với HS NT: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
- GDH luôn có ý thức tự giác tham gia việc lớp, việc trường.
- Phát triển NL nhận thức, tự GQVĐ, hợp tác tốt.
* THGDBVMT + NLĐ :Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển
đảo phù hợp lứa tuổi ở lớp, ở trường; tiết kiệm NL điển.

* Em Kiên: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành
được những nhiệm vụ được phân công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv : Tranh, phiếu học tập, giấy khổ to.
- Hs: VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:

- TBVN tổ chức cho các bạn hát tập thể bài: Em yêu trường em
*Đánh giá:
- PP: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: HS vui vẻ, hát đúng lời bài hát, tâm thế thoải mái sẵn sàng vào học
bài mới
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
HĐ1: : Phân tích tình huống
Việc 1: QS tranh, TL N2, TLCH BT1 ( Giúp đỡ em Kiên)

Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, đóng vai một tình huống( SGV TR 55)
Việc 3: Hs trình bày trước lớp - Nhận xét

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3


* Đánh giá:
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; xử lí tình huống,phân
tích phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: HS tìm được Tình huống (d) là phù hợp, đóng vai theo TH đó
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2: BT2: ( Đánh giá hành vi)
Việc 1: Cá nhân QS các tranh

Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh

Việc 3: Chia sẻ KQ trước lớp - NX

* Đánh giá:
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời;,phân tích phản hồi, tôn
vinh
- TC:
+HS phân biệt được hành vi đúng, sai của các bạn trong mỗi hình.
+ HS tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến.( BT3)

Việc 1: Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến ở BT3
Việc 2: Bày tỏ thái độ của mình với bạn bên cạnh

Việc 3: Trao đổi chia sẻ trước lớp

* Đánh giá:
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp


Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; xử lí tình huống,phân
tích phản hồi, tôn vinh
- TC:
+HS đánh giá được các ý kiến đúng, sai và giải thích được lí do vì sao mình cho lá
Đ/S.
+ HS tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- GVKết luận chung: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng
và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
** THGDBVMT: Các em đã làm gì để bảo vệ lớp, trường và làm cho lớp, trường ngày
càng xanh, sạch, đẹp? T iết kiệm NLđiện( HS liên hệ)
+ trồng và chăm sóc cây, hoa, đổ rác đúng nơi quy định, tắt các thiết bị điện , nước khi
không sử dụng, SD đúng lúc, đúng mục đích, ...
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng các bạn tự giác tham gia bảo vệ lớp, trường và làm cho lớp, trường ngày càng
xanh, sạch, đẹp.
************************************************
TN-XH :
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I.MỤC TIÊU
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

- Biết cách xử lý khi xảy ra cháy.
- GDHS có thói quen phòng cháy khi ở nhà.
- Phát triển NL tự phòng tránh cho bản thân, mọi người,Tự học và GQVĐ tốt, mạnh dạn,
tự tin.
* Em Kiên: Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở
nhà.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Một số mẫu tin (truyện) về những vụ hỏa hoạn đã xảy ra. Các hình trang 44, 45
SGK; HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Phóng viên” nhắc lại ND bài học
trước: Bạn hãy kể về một việc làm, hay cách đối xử của mình với những người họ hàng
của mình ?....
* Đánh giá:
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; phân tích phản hồi, trò
chơi, tôn vinh

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng những câu hỏi “phóng viên” đưa ra, trả lời hay,
thông minh, dí dỏm.

- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Một số vật dễ cháy và lí do đặt chúng ở xa lửa: (10-12’) ( Giúp đỡ em Kiên)

Việc 1:Hoạt động cả lớp: GV kể những mẫu tin về những vụ hỏa hoạn.
- Yêu cầu học sinh tìm ra nguyên nhân những vụ cháy đó?
- Vậy những vật nào dễ gây cháy?
- Tại sao những vật đó lại dễ gây cháy?
- Qua đây các em rút ra được điều gì ?
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh
Việc 3: Gọi đại diện một số HS trả lời
* Đánh giá:
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời;phân tích phản hồi, tôn
vinh
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được :Có một số chất, vật dễ cháy như ga, thuốc pháo, tàn lửa, diêm ...Bởi
vậy không nên để những chất này gần lửa. Nếu không sẽ gây ra các vụ cháy.
HĐ2: Thiệt hại do cháy và cách đề phòng cháy khi ở nhà: (8’)

Việc 1 : Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 SGK, TLN4, trả lời.
+ Theo em đun nấu trong bếp ở hình 1 hay hình 2 sẽ an toàn hơn? Tại sao?

Việc 2 : Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày.
Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng đều được xếp
đặt gọn gàng, ngăn nắp. Các vật dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để ở xa bếp.
Việc 3 :Yêu cầu học sinh từ những truyện, tin đã được nghe, thấy trên ti vi, báo, đài..
quan sát hình 1,2 hãy nói những thiệt hại do cháy gây ra.
Chốt những thiệt hại gây ra do cháy, cách đề phòng cháy khi ở nhà
* Đánh giá:

- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời;phân tích phản hồi, tôn
vinh

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Tiêu chí đánh giá:HS nắm những thiệt hại gây ra do cháy, cách đề phòng cháy khi ở
nhà: ở nhà mỗi chúng ta có các vật dễ cháy, bởi vậy nguy cơ xảy ra các vụ cháy cũng
có. Do đó chúng ta phải tuân theo các biện pháp đề phòng như: sắp xếp đồ đạc trong
nhà ngăn nắp, để những đồ, chất dễ cháy ra xa ngọn lửa
HĐ3: Cần làm gì nếu xảy ra cháy ở nhà : (7-10’)

Việc 1:HS hoạt động nhóm 2 ghi ra giấy các biện pháp đề phòng cháy khi ở nhà.
Việc 2 : Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày.
Kết luận.
* Đánh giá:
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời;phân tích phản hồi, tôn
vinh
- Tiêu chí đánh giá:HS nắm những việc cần làm khi có cháy xảy ra
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
- Về chia sẻ với mọi người có ý thức phòng cháy, chữa cháy để vừa tiết kiệm năng lượng
vừa BVMT.
**********************************************

THỦ CÔNG 3:
CẮT, DÁN CHỮ I, T (T2)
.MỤC TIÊU:
- Hs biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt dán chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
- Hs thích cắt, dán chữ.
- Phát triển năng lực sáng tạo, thẩm mĩ, năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác
nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin.
* HSKT (Em Kiên): Kẻ, cắt dán được chữ I, T
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng
có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I, T.
2. Học sinh
- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. HĐ Khởi động:
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: Hát múa 1 bài
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
*Đánh giá: - PP: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: HS vui vẻ, hát đúng lời bài hát, tâm thế thoải mái sẵn sàng vào học
bài mới
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý
hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
2. Hình thành kiến thức.
1. Ôn lại kiến thức kẻ, gấp, cắt chữ I, chữ T.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại cách kẻ, gấp, cắt chữ I, chữ T.
Việc 2: Chia sẻ.

Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.

*Đánh giá:
- PP: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy trình kẻ, gấp, cắt chữ I, chữ T đúng quy
trình kĩ thuật.
+ Trả lời rõ ràng, trôi chảy.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Thực hành cắt, dán chữ I, chữ T.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập
của nhóm.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 3: Cả nhóm thực hiện.
Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.

2. Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm.
Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí:
+ Cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình.
+ Chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng, đẹp.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu.
* Đánh giá:
- Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Thực hành; Định hướng học tập,
tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: HS kẻ, gấp, cắt dán được chữ I, chữ T
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp.
Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân.
*************************************
Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2018

TOÁN:


SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ

I . MỤC TIÊU
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- Rèn KN so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. (HS hoàn thành bài tập 1,2,3)
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học môn Toán.
- Phát triển NL tư duy, hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp, tự giải quyết
vấn đề tốt.
*Em Kiên tiếp tục củng cố bảng trừ trong phạm vi 10
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV - Bảng phụ
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành lớp :
Việc 1: CN làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 3 SGK ( trang 56 )
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
* Đánh giá
- PP:vấn đáp
- KT:đặt câu hỏi , nhận xét, trình bày, tôn vinh
-Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc giải bái toán bằng hai phép tính
+ HS tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày.

2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài - Ghi đề - nêu mục tiêu bài học
Việc 1: Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ.
dẫn HS giải bài toán.
Đoạn thẳng AB dài gấp đoạn thẳng CD :
6 : 3 = 2(lần)
Đáp số: 2(lần)
- Chốt : Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy SL chia SB
* HĐ1: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
dẫn HS nhìn vào số hình tròn so sánh và trả lời - Tiếp sức HS hạn chế
-Việc 2: Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ.
dẫn HS giải bài toán.
Đoạn thẳng AB dài gấp đoạn thẳng CD một số lần là :
6 : 3 = 2(lần)
Đáp số: 2lần
*Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, định hướng học tập, phân
tích phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn
chia cho số bé.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm, giúp đỡ em Kiên
Bài 1: GV hướng dẫn HS phân tích bài toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ.
* GV giao việc cho HS:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài trước lớp.
Đáp số: 2lần
*Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng,, phân tích phản hồi, tôn
vinh
- TC: HS nắm và vận dụng muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy SL chia SB
Bài 2,3 : Giải toán SGK ( trang 57 )
Việc 1: HS làm bài vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét
*Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng,, phân tích phản hồi, tôn
vinh
- TC: HS nắm và vận dụng muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy SL chia SB
2.
Giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20: 5 = 4( lần)
Đáp số: 4 lần
3.
Giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
42: 6 = 7( lần)

Đáp số: 7lần
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng chia sẻ với người thân về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

**********************************
TẬP ĐỌC:
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I . MỤC TIÊU
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta. Từ đó
thêm tự hào về quê hương đất nước( Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc 2- 3 câu
ca dao trong bài)
* THGDBVMT: Giúp HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi
vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần giữ gìn
và BV cảnh đẹp đó. Từ đó HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
- - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; trả lời lưu loát, hợp tác trong nhóm.
* Em Kiên đọc được các tiếng ghép bởi 2 âm, tiếng có vần đơn giản có trong bài:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

Việc 1: CTHĐTQ điều hành trong nhóm đọc bài( Nắng Phương Nam) và trả lời câu hỏi
1,2 SGK Trang 95
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài ngôi trường mới.
Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: Đồng Đăng, quanh quanh, sừng sững, vịnh Hàn..
Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK - Trang 97

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy


Giáo án lớp 3

Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài ( Cá nhân)
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó
hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi trong SGK -Trang 97
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài. Vẻ đẹp sự giàu có của các vùng miền
trên đất nước ta. Từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính:
- Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
1.Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là:
Câu 1:Lạng Sơn; Câu 2: Hà Nội; Câu 3: Nghệ An- Hà Tĩnh; Câu4: Thừa Thiên- Huế;
Câu 5: TP HCM; Câu 6: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
2. Mỗi vùng có cảnh đẹp: ( HS nêu cảnh đẹp ở một vùng dựa vào từng câu ca dao)
3.Theo em người đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn đó là ông cha
từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này; giữ gìn , tô điểm cho non sông ngày càng
Tươi đẹp hơn.
*Nhiệm vụ của các em là chăm chỉ học tập tốt, ra sức BVMT bằng những việc làm phù
hợp để góp phần ; giữ gìn , tô điểm cho non sông ngày càng
Tươi đẹp hơn.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

a. Hoạt động 3: Luyện đọc học thuộc lòng

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc bài trong nhóm - GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc thuộc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
* Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

- Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc HTL, diễn cảm của HS
HS đọc to, rõ ràng, thuộc, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục BVMT
- Qua bài thơ các em đã thấy được vẻ đẹp nên thơ của non sông.
- Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước ta? (Nhiệm vụ của các em là
chăm chỉ học tập tốt, ra sức BVMT bằng những việc làm phù hợp để góp phần ; giữ
gìn , tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn.)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ nội dung bài thơ cho người thân mình nghe.
*****************************************
Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn

- Rèn luyện KN thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn (
(HS hoàn thành bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Phát triển NL tư duy,tự giải quyết vấn đề, hợp tác, chia sẻ cùng các bạn trong nhóm,
trước lớp tốt.
*Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành lớp :
Việc 1: CN làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 3 SGK ( trang 57 )
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
* Đánh giá
- PP:vấn đáp
- KT:đặt câu hỏi , nhận xét, trình bày, tôn vinh
-Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc cách giải bái toán về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
+ Tự giải quyết vấn đề.
+ Biết chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp.
+ Nói to, rõ ràng.
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài - Ghi đề - nêu mục tiêu bài học.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3


B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm, em Kiên
Bài 1: Trả lời các câu hỏi SGK Trang 58
* GV giao việc cho HS:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài trước lớp.
* Đánh giá
- PP: Vấn đáp, tích hợp
- KT: đặt câu hỏi và TLCH, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi,
tôn vinh kết quả học tập.
- TCĐG:+ HS nắm chắc về số lớn gấp mấy lần số bé
+Tự GQVĐ, Chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp tốt
GV Chốt: : Muèn so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ ta lÊy SL chia
SB .
Bài 2, : Giải toán SGK ( trang 58 )
Việc 1: HS làm bài vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
* Đánh giá
- PP: Vấn đáp, tích hợp
- KT: đặt câu hỏi và TLCH, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi,
tôn vinh kết quả học tập.
- TCĐG:+ HS nắm chắc về số lớn gấp mấy lần số bé.
Bài giải:
Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
20 : 4 = 5 ( lần)
Đáp số: 5 lần
Bài 3: Giải toán SGK ( trang 58 )
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: HS làm bài vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
* Đánh giá
- PP: Vấn đáp, tích hợp
- KT: đặt câu hỏi và TLCH, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi,
tôn vinh kết quả học tập.
- TCĐG:+ HS nắm chắc về giải toán 2 PT có vận dụng gấp 1 số lên nhiều lần
Bài giải:
Số kg cà chua thu hoạch được ở thửa ruộng thứ 2 là:
127 x 3 = 381( kg)
Số kg cà chua thu hoạch được ở cả hai thửa ruộng là:
127 + 381 = 508( kg)
Đáp số: 508 kg cà chua
Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống SGK trang 58.
Việc 1: Em đọc và làm vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
* Đánh giá
- PP: Vấn đáp, tích hợp
- KT: đặt câu hỏi và TLCH, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi,
tôn vinh kết quả học tập.
- TCĐG:+ HS nắm chắc về số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị, . về số lớn gấp mấy lần
số bé. +Tự GQVĐ, Chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp tốt


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

*******************************************
CHÍNH TẢ : Nghe- viết:
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I . MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi . Làm đúng bài tập
(2); bài tập (3) a/b.
- Rèn KN viết đúng, đều, đẹp bài chính tả.
- THGDBVMT: Giáo dục hs yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu
quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- Phát triển NL tư duy, thẩm mĩ, khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện
nhiệm vụ cá nhân.
* Em Kiên viết được các chữ ghép bởi 2 âm và một số tiếng có vần đơn giản có trong
bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: HD Lượn quanh, Em vẽ, Xanh màu.

Việc 1: CTHĐTQ đọc: các nhóm viết
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh.
- Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày bảng
cẩn thận
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – Nêu MT
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.
* Liên hệ - GDBVMT
- Cảnh đẹp nào được nói đến trong đoạn văn?
- Em làm gì để BV các cảnh đẹp đó?
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4 (Chú ý các từ: Sông Hương, Cồn Hến,
khúc quanh, thuyền chài.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 3: Chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu đoạn
viết. Cẩn thận, chăm chú để viết đúng mẩu
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 2: Viết chính tả

Việc 1: - GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở.Chú ý giúp đỡ em Kiên
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV nhận xét một số bài .
*Đánh giá:
- PP: vấn đáp, viết:
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập
- Tiêu chí đánh giá: HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng mẫu.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : SGK - Trang 96: Điền vào chỗ trống
Việc 1: HS viết vào VBT, trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng
Bài 3: SGK- Trang 96: Viết lời giải các câu đố.
Việc 1: HS làm tìm từ viết vào bảng VBT
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng:
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: HS là được các BT
, trả lời rõ ràng, mạnh dạn, tự tin.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả.

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I . MỤC TIÊU
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ ( BT1). Biết thêm được
một kiểu so sánh : So sánh hoạt động với hoạt động (BT2). Chọn được những từ ngữ
thích hợp để ghép thành câu ( BT3)
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết từchỉ hoạt động, trạng thái, So sánh hoạt động với hoạt
động.
- Giáo dục HS tính tự giác trong học tập .
- Phát triển NL tư duy ngôn ngữ, tự GQVĐ, tự tin.
* Em Kiên: Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ ( BT1)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Hộp thư lưu động ND ôn lại kiến thức: Tìm nhanh
từ chỉ SV quê hương và chỉ tình cảm quê hương.
-Việc 1: HS chơi
-Việc 2: Nhân xét sau chơi
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, trò chơi
- Tiêu chí đánh giá:

+ Nắm chắc về từ chỉ SV quê hương và chỉ tình cảm quê hương.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt. Chơi hào hứng
2.Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS còn hạn chế, em Kiên)
Bài 1: Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi SGK- trang 98
Việc 1: HS đọc bài và tự tìm
Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,phân tích phản hồi, tôn vinh học tập.
- Tiêu chí đánh giá:
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

+ Nắm chắc về từ chỉ hoạt động Từ chỉ hoạt động chạy, lăn tròn,...
+ Hoạt động chạy được miêu tả bằng cách : Lăn tròn
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt
Bài 2: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau. SGK- trang 98
Việc 1: - HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ:
Việc 2: NT điều hành nhóm - Chia sẻ trong nhóm

Việc 3: Cùng nhau chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:

- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,phân tích phản hồi, tôn vinh học tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc Các cặp từ chỉ HĐ: Đi- đập đất, vươn - vẫy; đậu - nằm; húc hắc - đòi.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt
Bài 3: Chọn từ ngữ ở cột A để nối với từ ngữ ở cột B, SGK- trang 99
Việc 1: HS làm vào vở BT
Việc 2: NT điều hành nhóm - chia sẻ trong nhóm

Việc 3: NT điều hành nhóm - chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,phân tích phản hồi, tôn vinh học tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu VD: Những ruộng lúa cấy sớm
đã trổ bông.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Thi đua với bạn nêu nhiều câu có hình ảnh so sánh.

TOÁN :

********************************
Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2018
BẢNG CHIA 8

Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Xuân Thủy

Giáo án lớp 3

I . MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán ( có một
phép chia 8)
- Rèn KN tính toán và giải toán.
(H làm được bài 1( cột 1,2,3), bài 2( cột 1, 2, 3,) bài 3, bài 4)
- GD H tính cẩn thận, chính xác khi làm toán
- Phát triển NL tư duy,tự giải quyết vấn đề, hợp tác, chia sẻ cùng các bạn trong nhóm,
trước lớp tốt.
*Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV; Bảng phụ.chấm tròn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- TBHT tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú trước khi vào
học.( Ôn các bảng nhân chia đã học)
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, trò chơi
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, to, rõ ràng, nhanh kết quả phép nhân hoặc chia mà bạn nêu cho mình.
+Tích cực, chăm chú lắng nghe bạn nêu phép tính. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời.
2. Hình thành kiến thức:
* Nghe cô giáo giới thiệu bài - Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.

* Hình thành kiến thức:

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành trong nhóm lập bảng nhân 8 dựa vào trực quan các
chấm tròn
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, trình bày bài trước lớp
Việc 3: Học thuộc bảng chia 8
* Đánh giá
- PP: Vấn đáp, tích hợp
- KT: đặt câu hỏi và TLCH, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi,
tôn vinh kết quả học tập.
Giáo viên: Đỗ Thị Lan Phương
Năm học: 2018 - 2019


×