Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tuần 4 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.78 KB, 40 trang )

TUẦN 4
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Chào cờ:
Thực hiện theo chương trình của nhà trường.
Tập đọc- Kể chuyện
NGƯỜI MẸ (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (bà mẹ,
Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết)
*Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
2. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ: thiếp đi, mấy đêm ròng, khẩn khoản, lã chã. Hiểu nội dung bài:
Người mẹ rất yêu con.Vì con người mẹ có thể làm tất cả.(Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
- Kể lưu loát, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của nhân vật trong câu chuyện.
3. Giúp HS hiểu được tình cảm thiêng liêng của người mẹ dám hi sinh bản thân mình vì
người con.
4. Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1: Khởi động:
- Gäi HS ®äc và trả lêi c©u hái 1 ,2 SGK bµi: Qu¹t cho bµ ngñ.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, TL đúng câu hỏi.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Hình thành kiến thức mới:
HĐ 2: Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Giải nghĩa từ khó ở chú giải (thiếp đi, mấy đêm ròng, khẩn khoản, lã chã)


- Hoạt động nhóm lớn

Việc 3: Đọc nối tiếp câu, đoạn, cả bài
- Chia đoạn và yêu cầu các nhóm luyện đọc câu, đoạn.
- Gọi 1 nhóm đọc đoạn trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
1


- Giỏo viờn nhn xột chung
- Hot ng trc lp
- ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ :
- c trụi chy lu loỏt, bit ngh hi hp lý sau du chm, du phy v gia cỏc cm t.
- Rốn k nng phỏt trin ngụn ng ;t hc
- Nng lc: t hc, hp tỏc
+ PP: vn ỏp.
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
(Tit 2)
H 3: Tỡm hiu bi:

- Hot ng nhúm ln:
- Vic 1 : YC hc sinh tho lun nhúm.
- Ngi mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ ng cho? (H : B m chp nhn yờu
cu ca bi gai)
- Ngi mẹ đã làm gì để hồ nc chỉ ng cho? (H : B m chp nhn yờu
cu ca h nc)
-Thái độ của thần chết khi thấy ngi mẹ (H: Ngc nhiờn, khụng hiu vỡ sao
ngi m cú th tỡm n tn ni mỡnh )
- Ngi mẹ trả lời thế nào? (H: Vỡ b l m v ũi con li)

- Câu 4: Y/c thảo luận nhóm nêu câu trả lời. (H: Ngi m cú th hi sinh tt c
vỡ con)

-Vic 2: Hot ng trc lp: (Chn cõu m a s HS cũn vng mc hoc cõu trng tõm
ca bi chia s trc lp)
Vic 3 : KL: Mẹ dũng cảm không sợ thần chết và có thể hi sinh tất
cả vì con.
- ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ : - HS nm c ni dung ca bi: Ngi m rt yờu con. Vỡ con, ngi m cú
th lm tt c.
-Tham gia tớch cc, tho lun cựng bn tỡm ra cỏc cõu tr li 4 cõu hi SGK.
- Tr li to, rừ rng, lu loỏt... mnh dn
- Giỏo dc cho hc h/s bit tỡnh cm thiờng liờng ca ngi m dnh cho ngi con ca
mỡnh.
- Hp tỏc; t hc
2


+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
§äc mÉu ®o¹n 4
- Việc 2: Ph©n vai ®äc ®o¹n 4.
- Ph©n vai ®äc c¶ chuyÖn
Việc 3 :- B×nh chon người ®äc hay nhÊt
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm và đọc phân vai của HS
- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng, nhấn giọng những từ ngữ: ngạc nhiên, làm sao, tận nơi
đây, tôi là mẹ, trả.

- Đọc hay, đọc diễn cảm
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nói về một việc làm của mẹ thể hiện tình cảm yêu thương đối với em.
* KỂ CHUYỆN
* Khởi động:
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học: Cùng bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo
cách phân vai.
*Hướng dẫn phân vai dựng lại từng đoạn câu chuyện
Việc 1: Phân vai dựng lại đoạn 1
- Hoạt động nhóm lớn( người dẫn chuyện, bà mẹ,Thần Đêm Tối,bụi gai, hồ nước, Thần
Chết)
Việc 2: Phân vai dựng lại đoạn 2
Việc 3: Phân vai dựng lại đoạn 3
Việc 4: Phân vai dựng lại đoạn 4
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 5: Phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện
-Hoạt động cả lớp
- Các nhóm cử đại diện phân vai dựng lại câu chuyện
- Nhận xét- tuyên dương
3


*Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Dựa vào gợi ý các câu hỏi SGK kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Người mẹ” .
- HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của từng nhân vật .
- Hợp tác, tự học

+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------Toán: (Tiết 16)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân,chia trong bảng đã học.
Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơnvị).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán đúng, nhanh. Làm BT 1,2,3 ,4
3. Thái độ: Giáo dục HS tính toán cẩn thận. Có thái độ tích cực khi làm bài.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ.
– HS: SGK, bảng con, vở.
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
* Trò chơi: Chủ tịch Hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi trò chơi tự chọn.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
- Nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Việc 1: Hoạt động cá nhân: Tự làm bài tập 1 SGK- T18 vào vở nháp.
Em và bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm.
Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện tính. Biết đặt tính thẳng hàng thẳng cột và thực hiện

đúng phép tính cộng, trừ số có ba chữ số. Tính toán nhanh, viết số đẹp. Cẩn thận khi làm
bài. Phát triển năng lực tự học và chia sẻ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
4


- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Tìm x a, x x 4 = 32
b, x : 8 = 4
Việc 1: Hoạt động cá nhân: Tự làm bài tập 2 SGK- T18 vào bảng con.
Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? (Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết)
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? (Ta lấy thương nhân với số chia)
Việc 3: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tính đúng bài
“Tìm x”. Nắm được cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia chưa biết trong
phép chia. Tính toán nhanh, viết số đẹp. Cẩn thận khi làm bài. Phát triển năng lực tự học,
hợp tác và chia sẻ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3: Tính: a, 5 x 9 + 27
b, 80 : 2 - 13
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu hoạt động cá nhân.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
a, 5 x 9 + 27= 45+ 27
b, 80 : 2 - 13 = 40 -13
= 72
= 27

Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
(Chọn bài mà đa số HS còn vướng mắc hoặc phần trọng tâm của bài để chia sẻ
trước lớp).
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS thực hiện tính đúng giá trị biểu thức theo 2 bước. Tính toán nhanh, viết số
đẹp. Cẩn thận khi làm bài. Phát triển năng lực tự học, hợp tác và chia sẻ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 4: Bài toán:
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc bài toán: hoạt động cá nhân.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ trong nhóm và làm vào vở.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
(Chọn bài mà đa số HS còn vướng mắc hoặc phần trọng tâm của bài để chia sẻ
trước lớp).
Bài giải
Thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 - 125 = 35 ( l)
5


Đáp số: 35 l dầu
- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết cách giải các bài toán liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một
đơn vị. Viết lời giải và làm đúng phép tính, xác định được đơn vị của bài toán đề ra. Tính
toán nhanh, viết số đẹp. Cẩn thận khi làm bài. Phát triển năng lực tự học, hợp tác và chia sẻ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Ôn cách tính biểu thức.

- Về nhà đố người thân dạng toán : Bài toán nhiều hơn.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU
Thủ công:
GẤP CON ẾCH (T2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
*Với HS khéo tay gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp phẳng, thẳng, con ếch cân đối.
Làm cho ếch có thể nhảy được.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, sáng tạo khi gấp hình.
3. Thái độ : Giáo dục cho h/s tính khéo léo, cẩn thận khi thao tác gấp con ếch bằng giấy. HS
yêu thích gấp hình.
4. Năng lực : Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu con ếch gấp bằng giấy.
- Qui trình gấp con ếch có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
* Xác định mục tiêu bài
6



Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu
của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
Ôn lại kiến thức gấp con ếch.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách gấp con ếch.
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.

Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá :
+ H nêu được cấu tạo, quy trình gấp con ếch.
+ Biết thao tác các bước gấp con ếch bằng giấy.
+ Rèn tính tư duy, sáng tạo.
+ Giáo dục cho h/s tính cẩn thận, khéo léo thực hiện quy trình gấp con ếch.
+ Hợp tác; tự học và giải quết vấn đề.
- Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Thực hành gấp con ếch.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của
nhóm.

Việc 2: Gấp con ếch.


Việc 3: Chia sẻ cách gấp con ếch.

Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
7


* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: Gp c con ch bng giy theo quy trỡnh . Hon thnh nhanh sn
phm. Rốn k nng khộo lộo cho hc sinh. Phỏt trin nng lc t hc, t hon thnh nhim
v hc tp.
- K thut ỏnh giỏ: Quan sỏt, vn ỏp.
- Phng phỏp ỏnh giỏ: Ghi chộp ngn, tụn vinh hc tp.
2. Trng by sn phm, chia s:
Vic 1: Nhúm trng iu hnh nhúm trng by sn phm.
Vic 2: Chia s sn phm theo cỏc tiờu chớ:
+ Chun b y dựng thc hnh.
+ Gp hỡnh ỳng quy trỡnh.
+ Hỡnh gp cõn i, np gp thng, phng.
Vic 3: Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu vi cụ giỏo hoc c lp.

*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: Gp c con ch bng giy hon chnh. Cỏc np gp thng v phng.
Con ch cõn i v ch cú th nhy c. Rốn k nng khộo lộo, cn thn cho hc sinh. Phỏt
trin nng lc t hc, t hon thnh nhim v hc tp.
- K thut ỏnh giỏ: Quan sỏt, vn ỏp.
- Phng phỏp ỏnh giỏ: Ghi chộp ngn, tụn vinh hc tp.
C. HOT NG NG DNG:
- Trng by sn phm gúc thõn thin.
- Lm mt sn phm khỏc tng cho bn bố, ngi thõn.

----------------------------------------------Tự nhiên xã hội:
hoạt động tuần hoàn
I.Mục tiêu:
1.Kin thc : Biết tim luôn đập để bơm máu đi nuôi khắp cơ thể. Nu
tim ngừng đập máu không lu thông c trong các mạch máu, cơ thể sẽ
chết.
2. K nng : Ch v núi c ng i ca mỏu trong s vũng tun hon ln, vũng tun
hon nh.
3. Thỏi : Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc.
4. Nng lc : T hc v hp tỏc nhúm.
II. Đồ dùng dạy học :
-GV: Các hình trong sgk phóng to. Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn.
-HS: SGK, v BT.
III. Hot ng hc:
A.HOT NG C BN:
8


* Khi ng:
- YC học sinh hát.
- Ban hc tp iu hnh :
Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? (Tim v cỏc mch
mỏu)
- GV nhận xét, đánh giá.
*ỏnh giỏ :
- Tiờu chớ : Nm c cỏc b phn ca c quan tun hon. Cú ý thc ụn li bi c. Phỏt trin
nng lc t hc.
- Phng phỏp : Quan sỏt
- K thut : Ghi chộp ngn.
* GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. Ghi bài lên bảng

B. HOT NG THC HNH:
*H 1 : Thực hành nghe nhịp đập của tim, đếm mạch
đập
- Vic 1: Cho HS hoạt động cả lớp
- GV hng dẫn HS làm theo yêu cầu.
- Vic 2 : Gọi 1 số HS lên làm mẫu
- Vic 3 : Yêu cầu HS thực hành theo bàn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Khi áp tai vào ngực bạn em nghe thấy gì? (Em nghe thy tim
p)
+ Khi đặt ngón tay lên cổ tay em cảm thấy gì? (Em nghe thy mch p)
Vic 4 :- KL: Tim luôn đập để bơm máu i khắp cơ thể. Nếu tim ngừng
đập, máu không lu thông c trong các mạch máu, cơ thể sẽ bị chết.
*ỏnh giỏ :
- Tiờu chớ : HS nghe c nhp tim p v thc hnh m nhp p ca mch.( Bit tim
luôn đập để bơm máu i khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu
không lu thông c trong các mạch máu, cơ thể sẽ bị chết). HS thc hnh
nhanh nhn, m c s nhp p ca tim v mch trờn c th mỡnh. HS cú hng thỳ hc
tp. Phỏt trin nng lc t hc.
- Phng phỏp : Quan sỏt, vn ỏp
- K thut : Ghi chộp ngn, t cõu hi
* ng đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn:
Vic 1 :- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình 3, và chỉ ra c động mạch và tĩnh
mạch, mao mạch trên sơ đồ
9


- Chỉ và nêu c ng đi của máu ở vòng tuần hoàn lớn và nhỏ, nêu c
chức năng của mỗi vòng tuần hoàn ấy.

- Vic 2 :- Yêu cầu một số HS đại diện nhóm lên bảng chỉ.
*ỏnh giỏ :
- Tiờu chớ : HS quan sỏt hỡnh v ch ỳng cỏc ng mch, tnh mch, mao mch trờn s .
HS chỉ và nêu c ng đi của máu ở vòng tuần hoàn lớn và nhỏ, nêu
c chức năng của mỗi vòng tuần hoàn. HS trỡnh by lu loỏt. HS bit hng say
hc tp v tho lun.Phỏt trin nng lc hp tỏc nhúm.
- Phng phỏp : Quan sỏt, vn ỏp
- K thut : Ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li.
* Trò chơi: Ghép chữ vào hình
- Vic 1 :- GV hng dẫn trò chơi, cách chơi
- GV phát ra 2 bộ đồ chơi bao gồm 2 vòng tuần hoàn( sơ đồ
câm) và các thẻ chữ ghi tên các loại máu
- Vic 2 :- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình
- GV khen ngợi, động viên
*ỏnh giỏ :
- Tiờu chớ : HS ghộp ỳng cỏc th ch ghi tờn cỏc loi mch mỏu vo s ca 2 vũng tun
hon ln, nh. HS ghộp nhanh v ỳng v tham gia trũ chi sụi ni. HS cú ý thc hc tp
tt.Phỏt trin nng lc hp tỏc nhúm.
- Phng phỏp : Quan sỏt, vn ỏp
- K thut : Ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li, tụn vinh hc tp.
C. HOT NG NG DNG:
V nh tp nghe nhp tim ca mi ngi trong gia ỡnh.

Chớnh t: ( N-V)

----------------------------------------------------------Th ba ngy 18 thỏng 9 nm 2018
NGI M

I. Mục tiêu :
1.Kin thc :- Nghe, viết đúng bài chính tả ; Trình bày đúng hình thức

bài văn xuôi. Vit on ôMt b m n tt cằ.
- Làm đúng bi tp 2a.
2. K nng: Nghe vit ỳng bi chớnh t, vit m bo quy trỡnh; Vit ỳng nhng t d vit
sai: Thn Cht, Thn ờmTi, ginh.
3 Thỏi : HS vit cn thn, trỡnh by bi p.
4. Nng lc: T hc, hp tỏc nhúm.
II. Chun b:
- GV : SGK, bảng phụ
- HS : V ụ li, vở bài tập
III. Hot ng dy hc:
A. HOT NG C BN:
10


*Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
-NhËn xÐt, kÕt luËn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
+Hướng dẫn viết chính tả:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả
- Hoạt động nhóm đôi: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của
đoạn cần viết và cách trình bày bài.
- Tìm các tên riêng trong bài (Thần Chết, Thần ĐêmTối)
- Các tên riêng ấy được viết như thế nào? (Được viết hoa chữ cái đầu)
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm lớn.

Việc 2:Viết từ khó
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết. (Thần Chết, Thần
ĐêmTối, giành)

- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn. Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn,
tự chữa lỗi (nếu viết sai).
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Viết chính tả
- Hoạt động cá nhân: Giáo viên đọc Hs viết vào vở, dò bài.
-Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở,kiểm tra cho bạn,tự chữa lỗi(nếu viết
sai).
GV đánh giá, nhận xét một số bài.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS
- Viết chính xác từ khó: Thần Chết, Thần ĐêmTối, giành
- Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Giáo dục cho h/s viết cẩn thận
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp
+ KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ 2: Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống d hay r? Giải câu đố.
11


Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra, da đỏ hây hây
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà
(là gì)
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. Giải câu đố: Viên gạch
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và giải thích vì sao mình chọn
tiếng đó để điền.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS biết lựa chọn d/ r điền vào chỗ chấm đúng

+ Kĩ năng giải được câu đố nhanh và chính xác.
+ Rèn tính cẩn thận
+ Phát triển khả năng tự học
- PP: vấn đáp;
- KT: nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà viết lại bài chính tả cho đẹp.
----------------------------------------------------------------------------------Toán:
ÔN: LUYỆN TẬP (Tiết 15)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết xem giờ( chính xác đến 5 phút ) . Biết xác định 1/ 2 ,1/3 của một nhóm đồ
vật .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh và chính xác. BTCL: 1;2;3
3. Thái độ: HS tích cực học tập.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Việc 1: Hoạt động nhóm đôi : Hỏi – đáp , sửa bài cho nhau.
Việc 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
12


*Đánh giá:
+ Tiêu chí:

- HS quan sát mô hình đồng hồ và trả lời đúng thời gian của mỗi đồng hồ. Đồng hồ A chỉ 6
giờ 15 phút; đồng hồ B chỉ 2 giờ 30 phút; đồng hồ C chỉ 9 giờ kém 5 phút; đồng hồ D chỉ 8
giờ.
- Rèn kĩ năng tư duy nhận biết nhanh, đúng.
- Rèn tính cẩn thận khi xem đồng hồ.
- Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật : Hỏi đáp ; nhận xét bằng lời
Bài tập 2: Giải bài toán theo tóm tắt :
Có: 4 thuyền
Mỗi thuyền: 5 người
Tất cả..người?
Việc 1: Hoạt động nhóm lớn thảo luận cách làm, làm vào vở
Việc 2 : Chữa bài, nhận xét.
Bài giải:
Tất cả có số người là:
5 x 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- Giải được bài toán bằng một phép tính nhân
- Kĩ năng phân tích, tư duy tính toán nhanh.
- Rèn tính cẩn khi giải toán
- Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật : Hỏi đáp ; nhận xét bằng lời
Bài tập 3:
Việc 1: Hoạt động nhóm : quan sát các hình vẽ trong SGK –Tr17 rồi hỏi – đáp, sửa bài cho
nhau.
a,Đã khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình nào ?

b,Đã khoanh vào 1/2 số quả cam trong hình nào ?
Việc 2 : Chữa bài, nhận xét.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nêu được đã khoanh 1/3 số cam trong hình 1; đã khoanh 1/2 số bông hoa trong hình 3
- Kĩ năng quan sát, nhận biết nhanh.
13


- Giáo dục cho h/s tích cực làm bài.
- Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật : Hỏi đáp ; nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy đố người thân tìm một phần mấy của một số .
---------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU:
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA C
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa C (1 dòng ),L ,N(1 dòng), viết đúng tên riêng Cửu Long (1
dòng) và câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy
ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng: HS viết tốt viết đúng đủ các dòng tập viết ở vở. Viết đúng tốc độ; chữ viết mềm
mại, đẹp.
4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi viết bài.
5.Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ C, từ Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ li.
- HS: Vở tập viết, bảng con

III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1. Hướng dẫn cách viết chữ hoa:
Việc 1: - HS quan sát bài mẫu.
Việc 2: - Viết mẫu – mô tả cách viết từ điểm bắt đầu đến điểm dừng bút.
- Con chữ C có mấy nét? Đó là những nét nào?
- Con chữ hoa C có độ cao mấy li? Độ rộng mấy li?
- Điểm đặt bút, điểm kết thúc ở dòng kẻ mấy?
HĐ2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Việc 1: Giải nghĩa từ ứng dụng; câu ứng dụng.
- GV giải thích cho h/s biết về Cửu Long. (Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta chảy
qua nhiều tỉnh Nam Bộ)
- ? Em hiểu nghĩa câu tục ngữ “ Công cha ....trong nguồn chảy ra. ” có nghĩa là như thế
nào? (H: công ơn của cha mẹ rất lớn lao)
14


Việc 2: Cá nhân viết ra bảng con các từ khó viết (Công, Thái Sơn, Nghĩa); từ ứng
dụng “Cửu Long”
Việc 3: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn báo cáo kết quả cho GV, HS nhận xét sửa
sai cho bạn.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cấu tạo của chữ hoa C gồm có (1 nét ...),độ cao 2,5 li; độ rộng
+ Nắm được cách viết chữ C hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc.
+ Hiểu nghĩa từ ứng dụng “Cửu Long” là dòng sông lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh
Nam Bộ ; hiểu nghĩa câu ứng dụng “ Công cha ....trong nguồn chảy ra” là công ơn của cha

mẹ rất lớn lao
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Viết vào vở .
Việc 1 : Cá nhân viết bài vào vở Tập viết
- Yêu cầu HS viết vào vở: chữ hoa C (1 dòng ),L ,N(1 dòng), viết đúng tên riêng Cửu Long
(1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn
chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
Việc 2: Hoạt động nhóm: Đổi chéo vở, kt cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
* HĐ2: Nhận xét bài viết.
- Thu 3-7 bài nhận xét.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa C đảm bảo 1 nét, đúng độ rộng, độ cao.
+Viết từ ứng dụng “Cửu Long”; câu ứng dụng: Công cha... một giàn” đúng quy trình viết
+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
+ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
+ HS viết cẩn thận, đẹp.
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Viết, vấn đáp
-Kĩ thuật : Viết lời nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
VN luyện viết thêm cho đẹp .
-----------------------------------------------------------------------------------15


Tự nhiên xã hội:
vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I.Mục tiêu:

1. Kin thc: Nêu c một số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan
tuần hoàn.
- HS HHT Bit c ti sao khụng nờn luyn tp v lao ng quỏ sc.
2. K nng : Rốn k nng thc hnh linh hot.
3. Thỏi : Giỏo dc HS tp th dc u n, vui chi, lao ng va sc bo v c quan
tun hon.
4. Nng lc : T hc, hp tỏc nhúm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các hình trong sgk phóng to; nam chõm.
- HS: V BT
III. Hot ng dy hc:
A. HOT NG C BN:
* Khi ng:
- Nêu chức năng của 2 vòng tuần hoàn lớn, nhỏ?
- GVnx, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi lên bảng.
B. HOT NG THC HNH:
* Hỡnh thnh kin thc mi:
* Hoạt động 1: Trò chơi vận động
Vic 1:- GV phổ biến trò chơi và cách chơi: Trò chơi vận động
Thỏ ăn cỏ, uống nớc, vào hang.
Vic 2:- Làm mẫu
- GV vừa hô, vừa làm sai không theo lời nói.
Tìm hiểu sau khi chơi trò chơi
- GV a ra câu hỏi: Nhịp đập của tim và mạch của chúng ta có nhanh
hơn lúc ngồi yên không? (H: Mch p v nhp tim cú nhanh hn lỳc ngi yờn)
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: HS bit c nhịp đập của tim và mạch ca mỡnh s nhanh hn khi chi
ựa quỏ sc hoc lỳc lm vic nng nhc so vi lỳc c th c th gión. HS tham gia chi
sụi ni. Bit khụng nờn chi hoc lm vic quỏ sc bo v c quan tun hon. Phỏt trin

nng lc thc hnh, hp tỏc.
- Phng phỏp: Vn ỏp
- K thut: t cõu hi, tụn vinh hc tp.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận độngnhiều hơn
- GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn
- Sau khi vận động mạnh, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ So sánh nhịp đập của tim và mạch khi ta hoạt động mạnh?
(H: Khi vn ng mnh, nhp p ca tim v mch nhanh hn bỡnh thng.)
16


- KL: Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có
hại cho sức khoẻ
* Việc nên làm và không nên làm:
Vic 1: - GV yêu cầu HS trả lời nhóm
- GV a ra nhiệm vụ cho HS trả lời theo một số câu hỏi sau:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? (H: Tp th dc th thao,i
b)
+ Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? (H: S khụng cú li cho
tim mch)
+ Theo bạn những trạng thái nào dới đây có thể làm cho tim mạch
mạnh hơn?
( - Khi quá vui
- Lúc hồi hộp, xúc động mạnh
- Lúc tức giận)
- Lúc th giãn
+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giầy, dép quá chật? (H:
S khụng cú li cho tim mch)
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống,... giúp bảo vệ tim mạch? (H: rau,tht bũ,

tht g, cỏ,lc,vng )Và kể tên một số thức ăn đồ uống gây xơ vữa động
mạch? (H : Ru, thuc lỏ,ma tỳy...)
Vic 2: - Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết quả
Vic 3: - GV chốt lại, nhận xét
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: HS bit c nhng vic nờn lm v khụng nờn lm bo v tim mch v gi
gỡn c quan tun hon. Bit n ung hp lý, sng vui v, th thỏi v trỏnh nhng xỳc ng
mnh hay tc ginHS tham gia tho lun nhúm sụi ni, bit t duy v tỡm tũi . HS cú ý
thc tp th dc u n, vui chi,lao ng va sc bo v c quan tun hon. Phỏt trin
nng lc t hc v gii quyt vn , hp tỏc nhúm.
- Phng phỏp: Vn ỏp
- K thut: t cõu hi, tụn vinh hc tp, nhn xột bng li.
C. HOT NG NG DNG:
- Thc hành trò chơi vận động.
------------------------------------------------------------------------------------------Th t ngy 19 thỏng 9 nm 2018
Toỏn(18) :
I. Mc tiờu :
1. Kin thc :
- Bc u thuc bng nhõn 6

BNG NHN 6

17


- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhẩm nhanh bảng nhân 6. BTCL : 1,2,3 .
3.Thái độ : Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực : Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị : - GV : SGK, bảng phụ, phiếu học tập

- HS : SGK ; vở
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*HĐ 1 : Khởi động:
Trò chơi: Chủ tịch Hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp ôn các bảng nhân đã
học.
Cách làm như sau: Chia lớp thành hai đội, đội Một đố đội Hai đọc một bảng
nhân, chẳng hạn bảng nhân 2, đội Một nghe các bạn đội Hai đọc và sửa lỗi (nếu có) cho các
bạn.
Đội Hai đố các bạn đọc một bảng nhân chẳng hạn bảng nhân 4, đội Hai nghe các bạn đội
Một đọc và sửa lỗi (nếu có) cho các bạn.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm được các bảng nhân từ đã học (từ 2-5). Nhẩm nhanh và đúng. Tham gia
trò chơi sôi nổi. Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
*HĐ 2: Hình thành kiến thức mới:
- Hoạt động nhóm 2: Dựa vào cách lập các phép nhân đã học lập bảng nhân 6.
ghi phép tính ra nháp và nói cho nhau cách tính và kết quả tính.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ với các nhóm bạn hoặc cô giáo. ( nếu
gặp khó
khăn)
- Tổ chức
cho các bạn học thuộc lòng bảng nhân 6 trong nhóm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS lập được bảng nhân 6 bằng cách chuyển về tính tổng của các số hạng bằng
nhau (chẳng hạn: 6 x 2= 6 + 6; 6 x 3 = 6 + 6+ 6…). Thuộc bảng nhân 6 mà các em vừa lập.

Rèn kĩ năng tư duy, nhẩm nhanh phép nhân. HS hăng say học tập. Phát triển năng lực tự học
và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính nhẩm:
-Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung BT1-SGK tr 19
18


-Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Em đọc một phép tính, bạn nêu kết quả, em sửa
kết quả (nếu chưa đúng) cho bạn. Và ngược lại cho đến hết bài.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nêu đúng kết quả của bảng nhân 6; biết số 0 nhân cho bất kì số tự nhiên nào
cũng đều bằng 0. HS nhẩm nhanh và đúng kết quả phép nhân 6. HS hăng say học tập và
phát biểu xây dựng bài. Phát triển năng lực tự học, hợp tác cùng chia sẻ.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Bài 2: Bài toán:
-Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung Bài tập 2-SGK tr 19
-Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ kết quả trong nhóm và làm vào vở.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài giải
5 thùng có số lít dầu là:
6 x 5= 30 (l)
Đáp số: 30l dầu
- Gv nhận xét, chữa bài. Tuyên dương nhóm làm tốt.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS giải đúng bài toán có lời văn. Biết vận dụng bảng nhân 6 trong giải toán. Viết

đúng lời giải và thực hiện phép nhân chính xác. Trình bày bài giải khoa học. HS hăng say
học tập và phát biểu xây dựng bài. Phát triển năng lực tự học, hợp tác cùng chia sẻ.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Bài 3: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
-Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung Bài tập 3-SGK tr 19
-Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ kết quả trong nhóm và làm vào phiếu học
tâp.

6

- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
12
18
24
30

36

42

48

54

60

- Dãy số này có đặc điểm gì?( Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm sáu.
Hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 6)
- Gv nhận xét, chữa bài. Tuyên dương nhóm làm tốt.

*Đánh giá:
19


- Tiờu chớ: HS bit m thờm 6 c mt s mi. Lp c dóy s cng l kt qu ca
bng nhõn 6. HS bit t duy, nhm tớnh nhanh. Phỏt trin nng lc t hc, hp tỏc cựng chia
s.
+ Phng phỏp: Quan sỏt, vn ỏp.
+ K thut: Ghi chộp ngn, nhn xột bng li, tụn vinh hc tp.
C. HOT NG NG DNG:
Cựng ngi ln trong nh thc hin:
-ễn li cỏc bng nhõn ó hc.
--------------------------------------------------------------------------------------Tp c:
ễNG NGOI
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Bit c ỳng cỏc kiu cõu,bc u bit phõn bit li ngi dn chuyn vi
li nhõn vt.
2. K nng: Hiu ngha v bit cỏch dựng t mi trong bi (loang l). Hiu ni dung bi:
ễng ht lũng chm lo cho chỏu, chỏu mói mói bit n ụng- ngi thy u tiờn ca chỏu
trc ngng ca trng tiu hc.(Tr li c cỏc cõu hi trong SGK).
- c ỳng cỏc kiu cõu. Phõn bit c li dn chuyn v li nhõn vt.
3. Thỏi : Giỏo dc HS bit kớnh yờu v quý trng ụng b ca mỡnh.
4. Nng lc: Rốn luyn nng lc ngụn ng; hc sinh bit din t ni dung cõu tr li theo
cỏch hiu ca mỡnh.
II. Chun b:
- GV: SGK
- HS: SGK
II.Hot ng dy hc:
A.HOT NG C BN:
* Khi ng:

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: ngi mẹ; TLCH 1;2 SGK.
- Nhận xét.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ c ỳng, rừ rng, ngt ngh hp lý.
+ c trụi chy lu loỏt; phõn bit c ging ca nhõn vt. Tr li cõu hi chớnh xỏc.
+Tớch cc hc tp.
+ Nng lc: T hc v gii quyt vn .
-PP ỏnh giỏ: Quan sỏt.
- K thut ỏnh giỏ: Ghi chộp ngn.
- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
B. HOT NG THC HNH:
* Hỡnh thnh kin thc mi:
H 1. Luyn c:
Vic 1: GV hoc 1HS c mu ton bi
20


- Cỏ nhõn c thm
Vic 2: Gii ngha t khú chỳ gii (loang l), tp t cõu vi t: Chic ỏo ca bn Hoa
loang l nhng vt mc.
Vic 2: -Hot ng nhúm ụi: c cỏc t chỳ gii SGK
Vic 3: c ni tip cõu , on, c bi
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo nhúm.
- Cho HS đọc từ khó: lung khớ, vng lng, lng l
- Đại diện các nhóm đọc trc lớp.
- Hot ng trc lp
* ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ :
- c trụi chy lu loỏt. Ngt ngh ỳng sau mi cõu vn. Hiu v gii ngha c t

loang l.
- Giỏo dc cho h/s cú thúi quen tớch cc c bi.
+ Phng phỏp: vn ỏp.
+ K thut: nhn xột bng li. tụn vinh hc tp.
H 2. Tỡm hiu bi:
Vic 1: - Hot ng nhúm: Tr li cỏc cõu hi SGK:
Thành phố vào thu có gì đẹp? (Khụng khớ mỏt du, tri xanh ngt
trờn cao, )
-Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học nh thế nào? (ễng dn bn i mua bỳt, v,
hng dn cỏch bc v, dỏn nhón,pha mc, dy nhng ch cỏi u tiờn)
-Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích khi ông dẫn cháu đến trờng.
(HS thớch nhng hỡnh nh khỏc nhau)
-Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là ngi thầy đầu tiên? (Vỡ ụng dy bn nhng
ch cỏi u tiờn)
- Vic 2: Hot ng trc lp: (Chn cõu m a s HS cũn vng mc hoc cõu
trng tõm ca bi chia s trc lp)
*ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ :
- Tr li c 4 cõu hi SGK; hiu t ng v t cõu vi t loang l.
- Nm ni dung bi c : ễng ht lũng chm lo cho chỏu, chỏu mói mói bit n ụng- ngi
thy u tiờn ca chỏu trc ngng ca trng tiu hc
- Trỡnh by lu loỏt to, rừ rng.
+ Phng phỏp: Quan sỏt, vn ỏp.
+ K thut: ghi chộp ngn; hi ỏp; nhn xột bng li, tụn vinh hc tp.
21


B.HOT NG THC HNH:
H3: Luyn c li
Vic 1: - Hot ng cỏ nhõn: Luyn c din cm:

- Đọc mẫu đoạn văn1.
- HD HS đọc ngắt nghỉ và nhấn giọng.

Vic 2: - Hot ng nhúm ln
Vic 3: Thi c din cm. Nhn xột, bỡnh chn nhúm c hay.
*ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:
- c ỳng, rừ rng v lu loỏt. c din cm, bit ngt ngh ỳng.
-Tớch cc c bi. Phỏt trin nng lc t hc.
+ PP: quan sỏt, vn ỏp.
+ K thut: Ghi chộp ngn; nhn xột bng li, tụn vinh hc tp.
C. HOT NG NG DNG:
- Núi cm ngh ca em sau khi hc bi ny?
- Luyn c bi nhiu ln.
---------------------------------------------------------------------------Th nm ngy 20 thỏng 9 nm 2018
Toỏn (19) :
LUYN TP
I. Mc tiờu:
1.Kin thc: Thuc bng nhõn 6 v vn dng c trong tớnh giỏ tr biu thc, trong gii
toỏn.
2.K nng: Rốn k nng tớnh nhm thnh tho. Lm BT 1,2,3,4.
3. Thỏi : Giỏo dc HS cú ý thc tớnh toỏn cn thn.
4. Nng lc: T hc v gii quyt vn ; hp tỏc nhúm.
II. Chun b: - GV: SGK, bng ph.
HS: SGK, v.
III. Hot ng dy hc:
A.HOT NG C BN:
* Khi ng:
Trũ chi: Ch tch Hi ng t qun lờn t chc cho lp chi trũ chi Tip sc
. c bng nhõn 6.

- Ch tch Hi ng t qun chia s sau khi chi.
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: HS thuc bng nhõn 6. Tr li nhanh v chớnh xỏc. Tham gia trũ chi sụi ni. HS
yờu thớch hc toỏn. Phỏt trin nng lc t hc.
+ Phng phỏp: Quan sỏt, vn ỏp.
+ K thut: Ghi chộp ngn, nhn xột bng li.
22


B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính nhẩm:
-Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung BT 1-SGK tr 20
-Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Em đọc một phép tính, bạn nêu kết quả, em sửa kết
quả (nếu chưa đúng) cho bạn. Và ngược lại cho đến hết bài.
-Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
- Nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong các phép tính nhân
6x2=2x6; 3x6=6x3; 6x5-5x6? (Các cặp phép tính đều có kết quả bằng nhau, có thừa số
giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.)
* GV chốt: Khi đổi chỗ các thừa số của một phép nhân thì tích không thay đổi.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS thuộc bảng nhân 6. Nhận biết được đặc điểm của phép nhân (Khi đổi chỗ các
thừa số của một phép nhân thì tích không thay đổi).Nhẩm nhanh và chính xác. HS yêu thích
học toán. Phát triển năng lực tự học và hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Tính:
-Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung Bài tập 2-SGK tr 19
-Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ kết quả trong nhóm và làm vào vở.
a, 6 x 9 + 6= 54 + 9
b, 6 x 5 + 29= 30 + 29

c, 6 x 6 + 6= 36 + 6
= 63
= 59
= 42
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
*GV chốt: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta
thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS vận dụng được bảng nhân 6 để tính giá trị biểu thức đúng kết quả.Biết thực
hiện phép nhân trước, công sau. HS thao tác nhanh, tính toán cẩn thận. HS yêu thích học
toán. Phát triển năng lực tự học và hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3: Bài toán: Mỗi h/s mua 6 quyển vở. Hỏi 4 h/s mua bao nhiêu quyển vở
Việc 1: Đọc và hiểu yêu cầu của bài tập 3
23


Việc 2: Làm bài cá nhân vào vở
Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả bài làm của các bạn; báo cáo kết quả với
GV.
Bài giải
4 học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
Đáp số: 24 quyển vở
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS vận dụng được bảng nhân 6 vào giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
Thực hiện đúng phép tính và lời giải của bài toán. Trình bày khoa học và sạch sẽ. HS yêu
thích học toán. Phát triển năng lực tự học và hợp tác.

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Việc 1: Cá nhân làm miệng
Việc 2 : Hoạt động nhóm: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.Thống nhất ý kiến
a, 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54.
b, 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS điền đúng các số thích hợp vào chỗ chấm. Biết mỗi số trong dãy số trên bằng
số đứng ngay trước nó cộng thêm 6 (BT4a). Biết mỗi số trong dãy số trên bằng số đứng
ngay trước nó cộng thêm 3 (BT4b). HS tìm nhanh, tìm đúng. HS yêu thích học toán. Phát
triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người lớn trong nhà thực hiện:
Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức.
---------------------------------------------------------------------------Đạo đức:
GIỮ LỜI HỨA (T2)
(* Điều chỉnh: Gv điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với HS)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất
hứa.
2. Kĩ năng: - HS biết đóng vai theo tình huống.
24


- HS HTT: Nêu được thế nào là giữ lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.

3. Thái độ: Giáo dục Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
4. Năng lực: Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Gv: SGV, bảng phụ.
- Hs: Vở bài tập đạo đức 3, các tấm bìa xanh, đỏ, vàng.
III/ Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
- Em đã giữ lời hứa chưa?
- Nhận xét, đánh giá
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. HS biết giữ lời hứa
với mọi người. Phát triển năng lực tự học.
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
* Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Thảo luận (10')
Việc 1: Mở vở bài tập đạo đức đọc yêu cầu.
Việc 2: - Thảo luận nhóm.

Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm cùng chia sẻ ý kiến
GV cùng HS kết luận: a, d giữ lời hứa; b, c không biết giữ lời hứa.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ lời hứa; không đồng tình với
hành vi không giữ lời hứa. Biết việc làm a, d giữ lời hứa; b, c không biết giữ lời hứa. Giáo
dục HS biết giữ lời hứa với mọi người. HS tích cực học tập, hăng say phát biểu bài. Phát

triển năng lực tự học và hợp tác nhóm.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Đóng vai. 15'

25


×