Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
TUẦN 4
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng
TỐN:
BÀI 11: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI
TỈ LỆ NGHỊCH (T2)
I.Mục tiêu:
- Em biết: Giải bài toán tỉ lệ nghịch theo hai cách.
- Rèn kĩ năng xác định dạng tốn viết tóm tắt nhanh, giải thành thạo bằng 2 cách.
- GD các em tính tự giác, ham thích tìm hiểu mơn học.
- Giúp phát triển năng lực suy luận toán học.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHDH ;
HS: Vở ô li
III.Điều chỉnh nội dung dạy học : không
IV.Điều chỉnh hoạt động học : theo logo
+/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Chọn hoa” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về cách
giải toán tỉ lệ nghịch
* Đánh giá :
- Tiêu chí: HS chọn được bông hoa và thực hiện đúng các yêu cầu trên bông hoa.
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn
+/ HĐ 1,2,3 - HĐTH: Hỗ trợ, hướng dẫn các em vận dụng giải toán tỉ lệ nghịch.
* Đánh giá :
- Tiêu chí: HS tóm tắt và dựa vào tóm tắt để giải được b bài tốn1 theo2 cách,
bài 2,3 theo 1 cách phù hợp và nhanh hơn cách kia
- Phương pháp: vấn đáp; viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV viết kí hiệu)
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Tuấn,Oanh,Long(A)….).Giúp các em
nắm chắc và vận dụng để giải toán tỉ lệ nghịch.
Câu hỏi gợi mở: 1.Để giải toán tỉ lệ nghịch em thực hiện qua bao nhiêu bước?Em
áp dụng dạng tốn gì mà mình đã học?.
+/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở
HDH và hỗ trợ thêm cho các bạn châm trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
Giải bài tốn cùng bố mẹ, người thân của mình.
---------------------------------Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
TIẾNG VIỆT:
BÀI 4A : HỊA BÌNH CHO THẾ GIỚI (TIẾT 1)
I- Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài Những con sếu bằng giấy . Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến
tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hịa bình của trẻ em tồn thế
giới .
- Đọc trơi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ ,
nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân , khát
vọng sống của Xa- xa cô, mơ ước hịa bình của thiếu nhi trên tồn thế giới . Đọc
thành tiếng và đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn .
- Giáo dục học sinh biết yêu hịa bình , sẵn sàng xả thân vì cách mạng , vì hịa bình
độc lập của dân tộc , vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới .
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ. Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo
cách hiểu của mình, mạnh dạn, tự tin; cảm nhận được khát vọng sống của Xa- xa
cơ, ước mơ hịa bình của thiếu nhi trên toàn thế giới .
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: tranh, bảng phụ.
- Học sinh: sách giáo khoa.
III- Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. HĐ1: (Theo tài liệu)
a) Quan sát bức tranh minh họa cho chủ điểm Cánh chim hịa bình .
b) Nghe thầy cơ giới thiệu để hiểu bức tranh vẽ cảnh gì .
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
- Quan sát và mơ tả được hình ảnh trong bức tranh.
- Trình bày được hiểu biết của mình về khát vọng hịa bình của thiếu nhi trên tồn
thế giới .
- Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- Phương phápquan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài với giọng kể thong thả trầm buồn .
- Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Bom nguyên tử , phóng xạ nguyên tử ,
truyền thuyết ,...
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
3. HĐ5: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
- Câu 1:Ý b , Bị nhiễm phóng xajdo bom nguyên tử và bị lâm bệnh nặng.
- Câu 2:Ý b : Tin vào truyền thuyết , lặng lẽ gấp cho đủ một nghìn con sếu giấy .
- Câu 3: - Trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng
nghìn con sếu giấy đến cho Xa – xa – cơ.
- Đã góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại .
Chân tượng đài khắc dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn : Mong muốn
cho thế giới này mãi mãi hịa bình .
- Câu 4: Bạn hãy yên nghỉ , Mọi người trên thế giới ln đấu tranh loại bỏ vũ khí
hạt nhân,
- HS liên hệ thực tế về trách nhiệm của bản thân.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
4. HĐ6: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS, đọc và hiểu nội dungcâu
chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hịa
bình của trẻ em toàn thế giới .
- Phương phápvấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hố trợ HS:
- Luyện cho HSCHT đọc các từ: Hi –rô – si – ma , Na – ga – xa – ki , Xa –xa –cô
Xa – xa – ki ; hiểu nghĩa các từ khó…
- Luyện cho HSHTT đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể thong thả , trầm buồn .
Đọc nhấn giọng các từ ngữ : nhẩm đếm , ngây thơ , truyền thuyết , một nghìn ,
treo quanh phịng , khỏi bệnh,…
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân những điều em biết về bom nguyên tử , phóng xạ nguyên
tử và sự tàn tàn sát của chiến tranh hạt nhân.
- Liên hệ thực tế về thái độ của người học sinh với chiến tranh hạt nhân.
----------------------------------
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
Buổi chiều
BÀI 4A : HỊA BÌNH CHO THẾ GIỚI (T2)
TIẾNG VIỆT:
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa , tìm được từ trái nghĩa .
- Biết đặt được câu với cặp từ trái nghĩa.
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy. Học sinh biết dùng từ, đặt câu chính xác
với những cặp từ trái nghĩa ; tự học; hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: từ điển, bảng nhóm BT1,2.
- Học sinh: Tài liệu HDH.
III. Điều chỉnh hoạt động: Không.
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1,2,3: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí :
+ So sánh nghĩa của 2 từ “ Giữ gìn – phá hoại “
+ Tìm được những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ: chết - sống:vinh –
nhục
+ Câu tục ngữ muốn nói với ta thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị
người đời khinh bỉ . Cách dùng từ trái nghĩa của câu tục ngữ làm nổi bật quan niệm
sống của người Việt Nam ta .
- HS biết cách sử dụng những từ ngữ đó phù hợp văn cảnh.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1,2,3 , 4:
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
- BT1: HS tìm đúng các cặp từ trái trong các câu thành ngữ , tục ngữ :
đục – trong , đen – sáng , rách- lành , dở - hay .
- BT2: HS biết điền một từ trái nghĩa vói từ in đậm để hồn chỉnh các thành ngữ ,
tục ngữ :
a , Hẹp nhà rộng bụng .
b, Xấu người , đẹp nết .
c , Trên kính dưới nhường .
- BT3: HS biết tham gia trị chơi tìm từ trái nghĩa với từ đã cho
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
a , Hòa bình - chiến tranh ( xung đột )
b , Thương yêu - căm ghét ( căm thù , căm giận , căm hờn , thù hận , hận thù…)
c , Đoàn kết - chia sẻ ( bè phái , xung khắc ,….)
- BT4: HS biết đặt 2 câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa :
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Mọi người đều u thích hịa bình .
+ Ai cũng căm ghét chiến tranh .
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hố trợ HS:
- HSCHT: tìm được những từ trái nghĩa thích hợp và đặt câu.
- HSHTT: Tiếp cận giúp HS đặt được nhiều câu, đặt câu văn hay, giàu hình ảnh, có
cảm xúc.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân những gì các em đã học.
- HS về nhà tìm thêm những cặp từ trái nghĩa với nhau .
- Tra từ điển để biết chính xác về nghĩa của những từ trái nghĩa đó.
---------------------------------KHOA HỌC: Bài 3: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI ( TIẾT 2)
1.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được các giai đoạn của cuộc đời
- Rèn kĩ năng quan sát tranh để nhận dạng các giai đoạn của cuộc đời, kĩ năng
đóng vai .
- Giáo dục HS về tầm quan trọng của các giai đoạn quan trọng trong cuộc đời.
- Giúp các em phát triển năng lực nghiên cứu tìm hiểu xã hội.
2. Chuẩn bị đồ dùng: tranh theo SHD
3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn.
4. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
- HĐ 1: theo logo
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhận biết được các giai đoạn của cuộc đời tương ứng với mỗi tranh.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật : ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
-HĐ 2: theo logo
*Đánh giá:
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Tiêu chí: Các bạn đóng vai phải thể hiện rõ được cho người xem thấy mình đang
ở giai đoạn nào của cuộc đời; biểu diễn tự nhiên.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật : ghi chép ngắn, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
GV và HS tiếp thu nhanh hỗ trơ các HS tiếp thu chậm nhận biết đặc điểm phân biệt
các giai đoạn của cuộc đời.
6. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Với sự giúp đỡ của người thân kể lại một số hoạt động của em trong tuổi ấu thơ.
---------------------------------Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Buổi chiều
TOÁN:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
(Bài soạn điều chỉnh)
I.Mục tiêu:
- Em biết: Lập bảng đơn vị đo độ dài. Nắm được mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
độ dài liên tiếp và một số quan hệ thường gặp.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị nhanh, chính xác.
- GD thái độ tích cực thực hành.
- Phát triển cho HS năng lực tư duy,tự giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Phiếu BT.
HS: SHD,vở.
III. Hoạt động học:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn nhớ lại” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về
bảng đơn vị đo độ dài, cách sắp xếp các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.
Việc 1: Viết vào vở các đơn vị đo độ dài mà em biết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và hoàn thành
bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
Việc 1: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ
sung nếu có.
Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về các đơn vị đo độ dài và kết quả sắp xếp.
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cơ giáo.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Việc 1: Hoàn thành các bài tập 1,2,3 vào vở.
Việc 1: Chia sẻ với bạn bên cạnh về kết quả của mình
Việc 2: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả với bạn, cùng thống nhất bổ sung kết
quả bài làm? và nêu cách làm của mình.
Việc 1: Báo cáo kết quả trước nhóm và nêu cách làm của mình
Việc 2: Cùng nhóm chốt kết quả và cách làm
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cơ giáo.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm, có thể giải thích
được vì sao lại viết số hoặc phân số đó
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Quãng đường từ nhà em đến UBND xã dài khoảng....m. Quãng đường từ
UBND xã đến trường dài khoảng ....m. Nếu em đi từ nhà đến UBND xã rồi đến
trường thì em đi hết quãng đường là bao nhiêu m ( Hay ....km....m)
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Tốn ngày hơm sau.
---------------------------------TIẾNG VIỆT:
BÀI 4A: HỊA BÌNH CHO THẾ GIỚI (T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ , đặt được dấu thanh đúng vị trí .
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức đoạn văn, viết đảm bảo
quy trình. Đặt được dấu thanh đúng vị trí theo yêu cầu.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết, giữ vở, trung thực. HS viết cẩn thận, trình
bày bài đẹp.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- Phiếu HT HĐ6, ( a, b).
III. Điều chỉnh hoạt động: Không.
HĐ5: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS.
+ Viết chính xác từ khó: Ph răng Đơ Bơ – en , Phan Lăng , phi nghĩa …
+ Viết hoa đúng tên riêng: Bỉ , Pháp , Việt Nam , Phan Lăng ,…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp:quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
HĐ6,7: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
+ Viết đúng phần vần của những tiếng in đậm vào mơ hình cấu tạo vần ở vở.
+ Phân tích được phần vần của những tiếng nghĩa , chiến vào phiếu học tập.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp,
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hố trợ HS:
- HD cho HSCHT: viết đúng các từ khó: Ph răng Đơ Bơ – en , Phan Lăng , phi
nghĩa … ra bảng con. Lưu ý các danh từ riêng cho HS: Bỉ , Pháp , Việt Nam , Phan
Lăng ,…
- HD HSHTT: viết đúng, viết đẹp. Trình bày sạch sẽ.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Tìm đọc những câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Nói cho người thân nghe những điều em học và tìm hiểu được.
---------------------------------TIẾNG VIỆT:
BÀI 4B : TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (T1)
I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài Bài ca về trái đất . Hiểu nội dung bài thơ : kêu gọi đồn kết chống
chiến tranh , bỏa vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc .
- Đọc trơi chảy tồn bài thơ , ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ cụm từ , nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm tồn bài thơ.
- GD học sinh biết u hịa bình , ln ước mơ về một thế giới hịa bình cho trẻ em
trên tồn thế giới .
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo
cách hiểu của mình, mạnh dạn, tự tin; tự học; hợp tác nhóm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: tranh, bảng phụ.
- Học sinh: Tài liệu HDH.
III. Điều chỉnh hoạt động: Không.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
. Quan sát và mơ tả được hình ảnh trong bức tranh.
. Trình bày được hiểu biết của mình về bức tranh.
. Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
. Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
. Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
. Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài thơ với giọng vui tươi , hồn nhiên của trẻ thơ .
. Học thuộc lòng bài thơ.
. Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:( Hải âu , năm châu , khói hình nấm,
bom H , bom A , hành tinh )bằng cách nối từ với lời giải nghĩa thích hợp.
- Phương pháp:quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 5: (Theo tài liệu)
- Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
. Câu 1: Khổ thơ thứ nhất ý nói :
c , Trái đất có hình dạng như một quả bóng .,
. Câu 2:Hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nhằm nói lên :
c, Mọi người trên trái đất đều đáng quý , đáng yêu . .
. Câu 3: Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh , chống bom H , bom A , xây
dựng một thế giới hịa bình . Chỉ có hịa bình , tiếng cười mới mang lại sự bình
yên , sự trẻ mãi không già cho trái đất .
HS liên hệ thực tế về trách nhiệm của người học sinh đối với việc bỏa vệ hịa bình
cho Tổ quốc .
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tơn
vinh học tập.
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hố trợ HS:
- Luyện cho HSCHT đọc đúng các theo SHD ; hiểu nghĩa các từ khó…
- Luyện cho HSHTT đọc thuộc lịng tồn bài với giọng hồn nhiên , vui tươi . Đọc
nhấn giọng các từ ngữ gợi tả , gợi cảm ,…
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân những điều em biết về quyền bình đẳng của mọi người
trên trái đất
- Tìm hiểu qua sách báo, tư liệu để biết thêm về tác hại của chiến tranh hạt nhân ,
và bom nguyên tử .
---------------------------------Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2018
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
Buổi sáng
TOÁN :
BÀI 13: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu:- Em biết: Lập bảng đơn vị đo khối lượng. Nắm được mối quan hệ
giữa hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp và một số quan hệ thường gặp.Giải các bài
toán liên quan đến số đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị nhanh, chính xác.
- GD thái độ tích cực thực hành.
- Phát triển cho HS kĩ năng hợp tác,tự giải quyết vấn đề học tập trong tiết học.
II. Chuẩn bị ĐD DH: Phiếu BT.
III. Điều chỉnh nội dung dạy học : Theo các nội dung của sách HD.
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động :Theo logo
+/ HĐ khởi động :Chơi trị chơi « Đố bạn nhớ lại »
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời
+/ HĐ 1,2
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được số thích hợp vào chỗ chấm, có thể giải thích được vì sao lại
viết số đó
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
+/ HĐ 3 :
*. Đánh giá:
- Tiêu chí:HS đọc và nắm yêu cầu bài toán và giải đúng bài toán liên quan đến
đơn vị đo khối lượng.
- Phương pháp: viết
- Kĩ thuật: viết nhận xét (bằng kí hiệu)
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
+/ Đối với hs tiếp thu còn hạn chế: (Tuấn, Oanh, Long….).Hỗ trợ, tiếp cận giúp
các em nắm chắc cách chuyển đổi hỗn số và thực hiện các phép tính tốt. ( HĐ
1,2,3)
Câu hỏi gợi mở: Làm cách nào để em chuyển được các đơn vị trong bảng đơn vị
đo khối lượng ?.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
+/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở
HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình.
---------------------------------TIẾNG VIỆT:
BÀI 4B: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý và viết được đoạn văn cho bài văn tả ngôi trường .
- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình lập dàn ý chi tiết bài văn miêu tả
ngơi trường, viết được một đoạn văn miêu tả trường học từ dàn ý đã lập .
- Giáo dục HS lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
- Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV: SHD, phiếu học tập.
- HS: SHD.
III. Điều chỉnh hoạt động: Không.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
a, HS biết quan sát trường mình và ghi vào vở những điều mình quan sát được
b, Lập dàn ý cho bài văn tả trường em :
Mở bài : Giới thiệu bao quát
- Trường em mang tên Trường Tiểu học Mai Thủy .
- Ngôi trường khang trang nằ trên một gị đất cao ở cuối thơn Mai Hạ .
Thân bài : Tả từng phần của trường .
- Từ xa nhìn lại ngơi trường khang trang , hiền hịa dưới tán những cây cổ thụ.
- Trường được sơn màu xanh rất sang trọng .
- Cổng trường sơn màu xanh đậm .
- Sân trường được lát gạch hoa sạch sẽ .
- Hai dãy nhà hai tầng nằm ngang
- Lớp học rộng rãi , thống mát , có đèn điện , quạt trần đầy đủ .
- Bàn ghế lúc nào cũng ngay ngắn , gọn gàng .
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Phòng đội trang hồng rất đẹp .
- Vườn trường có rất nhiều hoa và cây cảnh .
Kết bài : Tình camrcuar em đối với ngôi trường .
- Em rất yêu quý và tự hào về mái trường của mình .
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ.
HĐ2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí
+ HS biết viết một đoạn văn theo dàn ý vừa lập .
+Tham khảo đoạn văn: tả tả cảnh sân trường để viết được đoạn văn miêu tả của
mình.
+ Lưu ý bám sát dàn ý đã lập được.
Rút ra nhận xét về cách quan sát về miêu tả cảnh.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ.
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hố trợ HS:
- Gợi ý cho HSCHT viết được đoạn văn ngắn gọn nhưng đầy đủ ND, dùng từ, đặt
câu đúng.
- HSHTT viết được đoạn văn hay, diễn đạt mạch lạc, câu văn có hình ảnh, cảm
xúc.
VI. Híng dÉn phÇn øng dơng:
- HS về nhà hồn chỉnh đoạn văn viết ở lớp và đọc cho người thân nghe.
- Tập quan sát và tả những cảnh mà em u thích.
---------------------------------Tiếng việt:
BÀI 4B: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai . Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca
ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố
cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .
- Kể đúng câu chuyện, lời kể hay, hấp dẫn, tự nhiên, sinh động.
- Giáo dục HS lòng yêu nước sâu sắc, kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước
góp phần xây dựng quê hương.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV: SHD, tranh ảnh minh họa câu chuyện.
- HS: SHD.
III. Điều chỉnh hoạt động: Khơng.
HĐ2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS lắng nghe GV kể câu chuyện, ghi chép và nhớ ND chính của câu
chuyện.
- Phương pháp : quan sát.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn.
HĐ3,4,5: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS quan sát tranh, tập kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh kết hợp ND
hướng dẫn ghi dưới mỗi tranh.
+ HS ghi nhớ tranh, xâu chuỗi ND từng tranh kết hợp gợi ý HĐ3C ( SHD) kể lại
toàn bộ ND câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai .
+ HS nêu được ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân.
- Phương pháp :quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, kể chuyện, tôn vinh học
tập.
HĐ6: (Theo tài liệu)
- Tiêu chí:
+ HS kể lại được tồn bộ câu chuyện.
+ Bình chọn HS kể hay, hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn người nghe.
- Phương pháp : quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, kể chuyện, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học
tập.
V. Dự kiến phương án hố trợ HS:
- Gợi ý cho HSCHT dựa theo tranh kể lại được ND câu chuyện.
- HSHTT kể hay, hấp dẫn, sinh động.
VI. Hướng dÉn phÇn øng dông:
- HS về nhà kể lại cho người thân nghe về toàn bộ câu chuyện vừa học .
---------------------------------ĐẠO ĐỨC : BÀI 2 CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( T2)
I.Mục tiêu:
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- HS biết cách lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong các tình huống đưa ra.
- Bước đầu có kĩ năng tự đánh giá về những việc làm đúng và chưa đúng của mình.
- GD các em khi lỡ làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa chữa.
- Giúp HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức để thực hành trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV : Phiếu HT
HS : Sách Đạo đức (Tập 1)
III. Hoạt động học
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: Xử lí tình huống( bài tập 3 SGK)
Việc 1: HS nhận phiếu tình huống( 1 nhóm 1 phiếu HS bóc tự chon)
Việc 2: SH trong nhóm phân cơng đóng vai để xử lí tình huống
Việc 3: Từng nhóm lên trình bày các nhóm khác lắng nghe, nhận xét
GV chia sẽ.
Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết . Người có trách nhiệm cần
phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với
hồn cảnh
*Đánh giá :
- Tiêu chí : HS biết đưa ra cách giải quyết tình huống phù hợp, thể hiện được vai
của mình.
- PP : quan sát ;vấn đáp
- KT : ghi chép nhanh ; tôn vvinh học tập
HĐ2: Tự liên hệ bản thân:
GV gợi ý:
Chuyện xảy ra chỗ nào, lúc đó em làm gì?
Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
Việc 1: HS tự viết ra một số việc mình làm đúng và chưa đúng từ đầu năm học đến
giờ
Việc 2: HS chia sẽ trước lớp.
Sau phần HS trình bày GV chia sẽ và cho các em rút ra bài học.
*GVKL: Khi giải quyết cơng việc hay xử lí tình huống một cách có trách
trách nhiệm chúng ta thấy vui và thanh thản. ngược lại, khi làm một việc
thiếu trách nhiệm , dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong
long.
*Đánh giá :
- Tiêu chí : HS biết tự liên hệ và trình bày ra được những việc làm của mình(dù rất
nhỏ) và biết rút ra bài học.
- PP : quan sát ;vấn đáp
-KT : ghi chép nhanh ; nhận xét bằng lời
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình.
---------------------------------HĐNGLL :
GIÁO DỤC PHỊNG TRÁNH BOM MÌN.
I Mục tiê :
- Giúp học sinh hiểu biết sự nguy hiểm của bom mìn và vật liệu chưa nổ, những
nguyên nhân của bom mìn và vật liệu chưa nổ và cách phịng tránh.
- HS có kĩ năng quan sát hình ảnh.
- GD ý thức và tuyên truyền về phòng tránh tai nạn bom mì.
- Giúp HS phát triển năng lực nghiên cứu tìm hiểu xã hội.
II. Chuẩn bị :
Tranh ảnh các vật liệu và bom mìn chưa nổ, ảnh ngày hội đua thuyền ở Lệ Thủy
III. Các hoạt động :
+HĐ khởi động : Cho HS tham gia trò chơi : « Ai nhanh ai đúng »
Cách chơi : GV đưa lên màn hình các câu cịn thiếu từ, HS quan sát và viết đúng
từ cần điền vào chỗ chấm. Nếu ai viết đúng nhanh nhiều lần thì tháng cuộc.
Các câu như sau : Ở Lệ Thủy lễ hội đua thuyền diễn ra trên sơng………..
Tỉnh ……….là nơi có nhiều bom mìn nhất.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
*Đánh giá :
-Tiêu chí : Học sinh tìm và ghi được các từ : Kiến Giang ; Quảng Trị ;
- Phương pháp : quan sát
-Kĩ thuật : ghi chép nhanh.
HĐ 1 : Những nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn.
Việc 1 : HS tự ghi ra một số nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn
Việc 2 : HS chia sẽ trong nhóm, tập hợp tất cả các nguyên nhân các bạn trong
nhóm đưa ra
Việc 3 : Các nhóm chia sẽ trước lớp
GV chia sẽ và nêu lên những nguyên nhân chủ yếu.
Cho HS quan sát một số tranh về vật liệu chưa nổ và một số hình ảnh dẫn đến tai
nạn bom mìn.
- Do khai hoang trồng trọt
- Do thiếu hiểu biết
- Do sự tị mị của trẻ em
- Do tìm kiếm phế liệu để bán……
*Đánh giá :
-Tiêu chí : Học sinh nêu được ít nhất 3 nguyên nhân gây ra tai nạn bom mịn
- Phương pháp: quan sát
-Kĩ thuật : ghi chép nhanh.
HĐ 2 : Cách phòng tránh
Việc 1 : HS cùng nhau thảo luận
Việc 2 : viết ra phiếu nhóm các cách phịng tránh
Việc 3 : Chia sẽ trước lớp.
GV chia sẽ cho HS nắm các cách phòng như :
-Tránh xa khu vực có bom mìn
- Khơng đụng vào bom mìn
-Cảnh báo người khác khơng đi vào lối có bom mìn
- Khơng rà tìm phế liệu chiến tranh
*Đánh giá :
-Tiêu chí : Học sinh nêu được ít nhất 3 cách phịng tránh tai nạn bom mìn
- Phương pháp : vấn đáp
-Kĩ thuật : nhận xét bàng lời.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
HĐ 3 : Tun truyền về phịng tránh bom mìn
Các chủ đề :
-Bom mìn vật liệu chưa nổ cịn sót lại sau chiến tranh
-Số người bị chết hoặc bị thương tật do bom mìn
-Đặc điểm của bom mìn và vật liệu chưa nổ.
-Lượng bom mìn cịn sót lại ở Việt Nam và ở Quảng Trị
Việc 1 : HS troa đổi trong nhóm sắm vai
Việc 2 : Tập tuyên truyền trong nhóm
Việc 3 : Lần lượt các nhóm trình bày
GV cùng các nhóm khác chia sẽ thêm cho nhóm bạn.
*Đánh giá :
-Tiêu chí : Học sinh biết nêu ra được một số thông tin mà các em biết ttheo từng
chủ đề.
- Phương pháp : Quan sát ;vấn đáp
- Kĩ thuật : Ghi chép nhanh ; Tôn vinh học tập
+ Hoạt động ứng dụng : Về nhà tuyên truyền và giải thích cho mọi người hiểu
được sự nguy hiểm của bom mìn và vật liệu chưa nổ.
---------------------------------Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng
Toán: BÀI 14: ĐỀ- CA- MÉT VUÔNG. HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG(T1)
I.Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo điện tích đề-ca-mét vng, héctơ-mét vng.
- Học sinhbiết đọc,viết thành thạo và mối quan hệ giữa đề-ca-mét vng, héc-tơmét vng và mét vng
- u thích mơn học, ham mê học hỏi.
- Biết hợp tác nhóm, tích cực trong các hoạt động học để hoàn thành tốt nhiệm vụ
học tập,
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Thẻ số, Phiếu BT.
HS: SHD
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
III. Điều chỉnh ND dạy học: Theo nội dung SHDH
IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Theo logo
+/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Tìm nhanh” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về các
đơn vị đã học.
+/ HĐ 2,3,4,: Củng cố, khắc sâu cho học sinh về cách đọc, viết các đơn vị đo
diện tích đề-ca-mát vng, héc-tơ-mét vng.
*Đánh giá:
-Tiêu chí: HS n¾m tên gọi, kí hiệu ca 2 đơn vị đang học, biết
đọc, viết các đơn vị đo diện tích theo hm2, dam2
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Oanh, Tuấn,Cường…).Giúp các em
nắm tên gọi, kí hiệu các số đo điện tích.
+/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: ( Nhi, Hùng, Phú…). Hoàn thành tốt các
nhiệm vụ được giao ở HDH .
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình.
---------------------------------TIẾNG VIỆT:
BÀI 4C : CẢNH VẬT QUANH EM (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được từ trái nghĩa và đặt được câu với từ trái nghĩa .
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có, Tìm được các từ trái nghĩa ở BT1 . Điền
đúng các từ trái nghĩa với từ in đậm ( BT 3,4) . Tìm và ghi lại được các từ trái
nghĩa nhau và đặt câu để phân biệt (BT 5,6)
- Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ trái nghĩa để giao tiếp
-Phát triển năng lực ngôn ngữ.HS hợp tác nhóm tự tin, mạnh dạn; diễn đạt mạch
lạc.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Từ điển TV, bảng nhóm BT5,6
III. Hoạt động học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1 : (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS tìm được các từ ghép có 2 tiếng mang nghĩa trái ngược nhau.
+GV cùng HS lấy ví dụ minh họa thực tế.
- Phương pháp: vấn đáp
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 2,3,4 (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS xác đinh đúng các từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ , tục ngữ là : ( ít –
nhiều ;chìm – nổi ; trưa – tối ; trẻ - già )BT2
+ HS biết lựa chon chính xác từ trái nghĩa phù hợp văn cảnh để hoàn thành đoạn
văn,
BT3: (a, nhỏ - lớn
b, trẻ - già
c, dưới – trên
d, chết – sống )
BT4 : ( a, nhỏ - lớn
b, rách - lành
c, khuya - sớm )
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ 5,6 (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS tìm và ghi lại các từ trái nghĩa nhau
a , Tả hình dáng : cao/ thấp ; to / nhỏ ; béo / gầy .......
b , Tả hành động : khóc / cười ; đứng / ngồi ; lên / xuống ......
c , Tả trạng thái : buồn / vui ; sướng / khổ ; khỏe / yếu ; hạnh phúc / bất hạnh .
d, Tả phẩm chất : tốt / xấu ; hiền / dữ; hèn nhát / dũng cảm ; thật thà / dối trá .
+ Đặt được câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa ở BT5
Bạn Nam lúc vui , lúc buồn .
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hố trợ HS:
- HSCHT: hiểu được từ trái nghĩa, tìm được từ trái nghĩa và đặt câu có từ trái
nghĩa.
- HSHTT: Tiếp cận giúp HS đặt được nhiều hơn 1 câu, đặt câu văn hay, giàu hình
ảnh.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Tìm các thành ngữ , tục ngữ chứa hai từ trái nghĩa và đọc cho người thõn nghe .
---------------------------------Ting vit:
bài 4C: cảnh vật quanh em (t2)
I. Mục tiêu:
- HS viết được bài văn tả cảnh .
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- HS thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh . Câu văn rỏ ràng mạch lạc , lời
văn sinh động có hình ảnh
- Giáo dục HS lịng u thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo , yêu thích
mơn học .
- HS tự tin, mạnh dạn; diễn đạt mạch lạc, phát triển năng lực ngơn ngữ.
II. Chn bÞ §D DH:
- GV: SHD, Bảng nhóm ghi dàn ý.
- HS: SHD, vở
III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không ®iỊu chØnh
* KiĨm tra KT, KN ®· häc.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS viết được bài văn đúng theo đề đã chọn :
+ Bố cục rõ ràng , đủ ba phần ( Mở bài , thân bài , kết bài )
+ Diễn đạt trôi chảy , lời văn sinh động có hình ảnh
- Phương pháp: quan sát,.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn , viết nhận xét , tơn vinh học tập .
IV. §iỊu chØnh ND DH: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho ®èi tỵng HS:
- HĐ khởi động: Khắc sâu kiến thức về bố cục của bài văn tả cảnh.
- HĐ 7- HĐTH: Vận dụng kiến thức để viết một bài văn tả cảnh theo 1 trong các đề
sau :
1. Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công
viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
2. Tả một cơn mưa.
3. Tả ngôi nhà (hoặc căn hộ, phịng ở) của gia đình em.
- Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em vận dụng
tốt kiến thức đã học để viết được bài văn tả cảnh.
- Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH
và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở
SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình.
----------------------------------
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
Khoa học:
Bài 4: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
1.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được những việc nên và không nên để giữ vệ sinh, bảo vệ sức
khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Rèn kĩ năng tự vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Giáo dục HS yêu quý bản thân.
- Giúp các em phát triển năng lực nghiên cứu tìm hiểu xã hội, năng lực chăm sóc
bản thân.
2. Chuẩn bị đồ dùng: thẻ và bảng nhóm ở HĐ 1 thực hành.
3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn.
4. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
A. Hoạt động cơ bản:
- HĐ 1,2: theo logo
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nêu được những việc thực hiện hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Quan sát tranh và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở
tuổi dậy thì.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật : ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
-HĐ 3: theo logo
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS đọc và nắm được nội dung phần thơng tin. Kể tên được những việc
bạn nữ hoặc bạn nam cần làm để giữ vệ sinh cơ thể. Kể tên những việc làm có hại
cho sức khoẻ thể chất và tinh thần.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ thực hành:
-HĐ 1: theo logo
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS xếp đúng các thẻ vào bảng theo đúng nội dung để biết được thứ nào
bạn gái cần, thứ nào bạn trai và bạn gái đều cần, thứ nào bạn trai cần.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HĐ 2: theo logo
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nói với bạn về những hoạt động em thường thực hiện để bảo vệ sức
khoẻ thể chất và tinh thần của em.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật : ghi chép ngắn, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
IV:Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
GV và HS tiếp thu nhanh hỗ trơ các HS tiếp thu chậm nhận biết đặc điểm phân biệt
các giai đoạn của cuộc đời.
V:Hướng dẫn phần ứng dụng:
Với sự giúp đỡ của người thân kể lại một số hoạt động của em trong tuổi ấu thơ.
---------------------------------Buổi chiều
ƠLTốn:
EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 3
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh, thực hiện các phép tính cộng, trừ với phân số, hỗn
số ; chuyển đổi một phân số thành phân số thập phân. Chuyển được các số đo
có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.Giải được bài tốn dạng
tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kĩ năng tính tốn nhanh, hồn thành các bài tập theo yêu cầu.
- GD các em tính cẩn thận khi tính tốn, dùng thước gạch phân số khơng dùng
tay để gạch.
- Giúp HS phát triển năng lực suy luận toán học.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Vở HD em tự ôn luyện toán ( tập 1)
HS: HD em tự ôn luyện toán. ( tập 1)
III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Phần khởi động thay bằng trị chơi :
« Gọi bạn »Giảm bài 4,8
IV. Điếu chỉnh hoạt động học :
+/ HĐ 1 : Trò chơi : ‘‘Gọi bạn’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức
về cách thực hiện chuyển đổi hỗn số thành phân số.
+/ HĐ 1,2:
Đánh giá :
-Tiêu chí : HS so sánh được hai phân số. Chuyển đổi phân số thành phân số thập
phân.
- Phương pháp : quan sát
-Kĩ thuật : ghi chép nhanh
+/ HĐ 3,5, :
*Đánh giá :
-Tiêu chí : Học sinh chuyển đổi hỗn số thành phân số để thực hiện phép tính hai
phân số.Chuyển các hỗn số thành phân số.
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Phương pháp : vấn đáp
-Kĩ thuật : nhận xét bằng lời
+/ HĐ 6,7 :
*Đánh giá :
- Tiêu chí :HS viết được số đo độ dài 2 tên đơn vị về 1 tên đơn vị dưới dạng hỗn
số. Tìm được thành phần chưa biết( số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia), viết kết
quả về phân số tối giản.
Khắc sâu cho học sinh cách chuyển đổi các đơn vị đo có hai tên đơn vị. Giải toán
liên quan đến tổng và tỉ số của hai số.
- Phương pháp : viết
- Kĩ thuật : Viết nhận xét (GV viết Kí hiệu)
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Oanh,Tuấn,Long….).Hỗ trợ, tiếp cận
giúp các em hồn thành tốt các HĐ ở phần ơn luyện.Giúp các em khắc sâu các kiến
thức đã học. ( HĐ 2,3, 5,6, 7)
+/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở
HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
---------------------------------Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2018
Buổi chiều
Tốn:
BÀI 14: ĐỀ- CA- MÉT VUÔNG. HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG(T2)
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, cách viết và quan hệ giữa các đơn vị đang học.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích trong trường hợp đơn giản.
- Yêu thích học tốn, tích cực hoạt động thực hành.
- Biết tự làm bài và hợp tác được với các bạn trong nhóm.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: phiếu BT.
HS: vở ghi Tốn
III. Điều chỉnh ND dạy học: Theo các nội dung của sách HD.
IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo lôgô:
+/ HĐ 1,2
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được số và phân số thích hợp vào chỗ chấm, có thể giải thích được
vì sao lại viết số và phân số đó.
- Phương pháp: vấn đáp
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng
Trường Tiểu học Phú Thủy
Năm học 2018- 2019
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
+/ HĐ 3 :
*. Đánh giá:
- Tiêu chí:Viết được các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là đề-ca-mét vuông.
- Phương pháp: vấn đáp( vấn đáp củng cố);Viết
- Kiến thức: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV viết )
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Tuấn,Oanh,Thắng,Cường….).Giúp các
em nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị và cách chuyển đổi các đơn vị đang học
ở HĐ 3.
+/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Trang,Thúy,Nhi,Hằng …). Hoàn thành tốt
các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em chia sẽ phần ứng dụng sau cùng bố mẹ, anh chị của mình.
Chia sẽ cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích sân bóng chuyền hình chữ nhật có kích
thước 18m, 9m thành đơn vị đo là đề-ca-mét vng.
---------------------------------ƠN TIẾNG VIỆT : TUẦN 4( Vở em tự ôn luyện)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS đọc và hiểu truyện : Sự bình yên . Cảm nhận được ý nghĩa của sự bình
yên đối với cuộc sống con người và muôn vật.Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết.
Tìm được các từ trái nghĩa. Viết được bài văn tả cảnh.
- Rèn học sinh kĩ năng trả lời ngắn gọn các câu hỏi
- GD các em biết cảm nhận được cảnh bình yên trong cuộc sống hằng ngày.
ln biết u q cuộc sống bình n ở quê hương mình.
Giúp HS phát triển năng lực chia sẽ và hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Đọc nội dung bài, dự đoán các câu trả lời của HS
HS: Vở HD em tự ôn luyện TV.
III.Điều chỉnh nội dung dạy học : Chỉ thực hiện phần khởi động và phần ôn
luyện.
IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo
+/ HĐ khởi động:
*Đánh giá :
- Tiêu chí : HS nêu được thế nào là cuộc sống bình yên theo cách hiểu của mình.
( VD : Cuộc sống bình n là khơng ổn ào náo nhiệt ; Cuộc sống bình yên là
Giáo viên: Lê Thị Hoa Phượng