Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.44 KB, 37 trang )

TUẦN 10
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
Chào cờ:
Thực hiện theo kế hoạch nhà trường
Tập đọc- Kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời
đối thoại trong câu chuyện.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu
chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(Trả lời được
các câu hỏi trong SGK)
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s biết quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với mọi người xung quanh.
4. Năng lực: Đọc lưu loát; đọc hay, diễn cảm; hợp tác.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS HTT kể được cả câu chuyện.
- GDH biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
- Giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Các em nhỏ và cụ già.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáoKQ
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, TL đúng câu hỏi.


- Giáo dục cho h/s biết nhận lỗi khi làm sai.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
-

- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)

Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề
nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe cô giáo giới thiệu bài.
* Hình thành kiến thức mới:
1


a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc đúng:
Việc 1: Luyện đọc phát âm đúng. (Tiếp sức cho em Vương; Dũng)
+ HS luyện đọc câu lần 1- Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.)
- GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: Lẳng lặng; thành thực; xin lỗi; nghẹn ngào...
- GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó
- Luyện đọc câu lần 2 nhận xét, sửa sai.
Việc 2: Luyện đọc đoạn trong nhóm ; trước lớp
- Đọc đoạn lần 1: HD giải nghĩa từ: (SGK) Đơn hậu; thành thực; bùi ngùi
- Đọc đoạn lần 2: Rút câu dài luyện ( đọc cá nhân; nhóm, trước lớp)
- Chia sẻ cách đọc của bạn.

- 1 em đọc cả bài ( h/s HTT)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó: Lẳng lặng; thành thực; xin lỗi; nghẹn ngào...
- HS đọc trơi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: Đơn hậu; thành thực; bùi ngùi.
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Tiết 2
2. Tìm hiểu bài: (Quan tâm h/s CHT)
+ Hoạt động nhóm lớn:

- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai? (H: Cùng ăn với ba
thanh niên)
- Chuyện gì làm cho Thuyên và Đồng ngạc nhiên? (H: Lúc
Thun đang lúng túng vì qn tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả
giúp tiền ăn)
-V× sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? (H: Vì Thun và
Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến mẹ thân thương q ở miền Trung)
-Những Chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của nhân
vật đối với quê hương? (H: Người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu, đơi mơi mím
chặt lộ vẻ đau thương; Thun và Đồng: n lặng nhìn nhua, mắt rớm lệ)
- Qua câu chuyện em nghó gì về giọng quê hương?
 KL: Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm thân thiết gần gũi
làm cho những người xa quê gắn bó thân thiết với nhau.
- Hoạt động trước lớp:( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm
của bài để chia sẻ trước lớp)
* Đánh giá:
+Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh

2


- HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu.
-HS nắm được nội dung bài: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu
chuyện với q hương, với người thân qua giọng nói q hương thân quen
- Trình bày to rõ ràng, lưu lốt.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Đọc đoạn 2. (Phân biệt giọng nhân vật, người dẫn chuyện).
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
§äc đoạn 2.
Việc 1:-Ph©n vai ®äc ®o¹n 2.
- Ph©n vai ®äc c¶ chun
Việc 2 :- B×nh chon người ®äc hay nhÊt
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đơi
- Hoạt động nhóm lớn
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS đọc đúng trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt giọng nhân
vật, người dẫn chuyện.
- Tích cực đọc bài trong nhóm.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Kể cho mọi người nghe những đặc sản,cảnh đẹp, lễ hội ở q em.
* KỂ CHUYỆN
* Khởi động:
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện , HS HTT
kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ.
*Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện.
Cá nhân tự suy nghĩ và kể từng đoạn câu chuyện.
Kể nhóm lớn.
- Hoạt động nhóm đơi
-Hoạt động cả lớp
3


- Các nhóm cử đại diện thi kể theo tranh.
- Nhận xét- tuyên dương
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nhìn tranh kể lại được từng đoạn, kể toàn bộ cả câu chuyện.
- Rèn kĩ năng kể lưu loát; kết hợp diễn xuất tốt.
- Giáo dục cho hs biết gợi nhớ đến quê hương, đến người thân, những kỉ niệm thân thiết.
-Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
------------------------------------------------------------------------Toán: ( T46)
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái
bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( Tương đối chính xác ).
2. Kĩ năng: Thực hành đo độ dài chính xác. Làm bài tập: Bài 1,2,3(a,b).
3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học.
4. Năng lực: Trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học
và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, thước kẻ.
- HS: SGK; thước, bút chì; vở.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: Ai nhanh, ai đúng
- Thi viết nhanh kết quả BT3
- Ban học tập điều hành; các nhóm làm vào bảng phụ.
- Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu của bài
? Bài toán yêu cầu ta điều gì?
- Giáo viên hướng dẫn: Chấm 1 đầu đoạn thẳng 1 chấm, ta đặt điểm 0 trùng với chỗ
chấm, đo đúng số đo ta chấm thêm chấm nữa. Sau đó nối đoạn thẳng lại và viết tên hai
đầu đoạn thẳng.
- N xét theo dõi . Nhận xét chung.
*Đánh giá:
4


+ Tiêu chí:
- HS biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (AB: 7cm; CD:
12cm; EG: 1dm2cm). HS biết đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một

đơn vị là 1dm2cm=12cm. HS vẽ thẳng, trình bày đep.
- HS tích cực học tập.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Bài 2, 3(a,b): Đọc yêu cầu:
- Giáo viên đưa ra chiếc bút chì ước lượng, sau đó thực hành đo
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
- HS làm bài vào vở
- HS chia sẻ và thống nhất kết quả.
- Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS biết dùng thước thẳng đo độ dài của bút, mép bàn học, chân bàn học; ghi lại kết
quả và đọc số đo đó (BT2).
- HS biết ước lượng độ dài của bức tường lớp học, chân tường lớp một cách tương đối
chính xác (BT3a,b).
- HS thực hành đo và ước lượng nhanh, tương đối chính xác.
- HS tích cực học tập và thực hành.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân đo một số vật dụng trong nhà.
---------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU
Thủ công:
ÔN TẬP CHƯƠNG I - PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết 2)
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp cắt, dán để làm đồ

chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- Hs yêu thích gấp cắt, dán hình. Có hứng thú học tập.
* Hs khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi dã học. Có thể làm được sản phẩm mới
có tính sáng tạo.
HS CHT: Làm được ít nhất một đồ chơi dã học.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng gấp, cắt,dán nhanh, thành thạo.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận trong quá trình thực hành.
4. Năng lưc: Tư duy, sáng tạo; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - PBT, tranh quy trình.
5


2. Học sinh: - Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút
màu
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý
hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Ôn lại kiến thức gấp, cắt, dán hình.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,

đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu quy trình kĩ thuật gấp, cắt, dán hình của các
bài đã học.
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
và báo cáo cô giáo.

* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm được quy trình kĩ thuật gấp, cắt, dán hình của các bài đã học.
- Kĩ năng tư duy, nhận biết nhanh.
- Yêu thích môn học.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Thực hành gấp, cắt, dán hình.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng
học tập của nhóm.
6


Vic 2: Gp, ct, dỏn mt trong nhng hỡnh ó hc.

Vic 3: Chia s cỏch gp, ct, dỏn hỡnh cho bn bờn cnh.
Vic 4: Bỏo cỏo vi cụ giỏo kt qu lm vic ca tng thnh viờn trong
nhúm.
*ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ: HS nm c quy trỡnh v thc hnh gp, ct, dỏn mt hỡnh ó hc.
- K nng t duy, sỏng to trong quỏ trỡnh thc hin.
- Giỏo dc cho h/s tớnh khộo lộo, cn thn khi thc hnh gp, ct, dỏn.

- Hp tỏc, t hc v gii quyt vn .
+ Phng phỏp: Quan sỏt; vn ỏp.
+ K thut: Ghi chộp ngn; nhn xột bng li, tụn vinh hc tp.
2. ỏnh giỏ kt qu hc tp.
Vic 1: Nhúm trng iu hnh nhúm trng by sn phm.
Vic 2: Chia s sn phm theo cỏc tiờu chớ:
a. Hon thnh:
+ Chun b y dựng thc hnh.
+ Gp, ct, dỏn hỡnh ỳng quy trỡnh.
+ Hỡnh gp, ct, dỏn cõn i, np gp thng, phng.
b. Cha hon thnh:
+ Gp, ct, dỏn hỡnh cha ỳng quy trỡnh.
+ Np gp, ct, dỏn khụng phng, hỡnh gp khụng ỳng hoc khụng lm ra
c sn phm.
Vic 3: Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu vi cụ giỏo hoc c lp.
C. HOT NG NG DNG:
- Trng by sn phm gúc hc tp.
- Chia s sn phm cho bn bố, ngi thõn.
----------------------------------------------------------------------------Tự nhiên- xã hội:
CC TH H TRONG MT GIA èNH
I. Mục tiêu:
1. Kin thc: - Nờu c các thế hệ trong một gia đình
- Phân biệt ccác thế hệ trong gia đình
- Bit giới thiệu v các thế hệ trong gia đình mình.
2. K nng: HS trỡnh by lu loỏt gii thiu v th h trong gia ỡnh mỡnh.
3. Thỏi : HS yờu thớch nụm hc, thớch tỡm hiu.
4.Nng lc: Khỏm phỏ thc hnh; t hc v gii quyt vn .
II. Chun b: - GV: Các hình trong SGK phóng to
- HS : mang ảnh chụp gia đình mình. Giấy, bút vẽ.
III. Hot ng dy hc:

7


A. HOT NG C BN
* Khi ng:
- Ban hc tp iu hnh kim tra bi c: ? ễn tp: Con ngi v sc kho?
- HS nhn xột.
- GV gii thiu bi.
Hot ng 1: Tỡm hiu v gia ỡnh
Vic 1:- Tìm hiểu nội dung
- Trong gia đình em, ai là ngi nhiều tuổi nhất? Ai là ngi ít
tuổi nhất?
Vic 2:- KL: Nh vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều ngi ở lứa
tuổi khác nhau cùng chung sống. VD nh: Ông bà, cha mẹ, anh chị em
và em.
- Những ngi ở các lứa tuổi khác nhau đó c gọi là các thế hệ
trong một gia đình.
Vic 3:- Yêu cầu HS thảo luận nhóm; GV nêu nhiệm vụ cho mỗi
nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai? Nêu những ngi đó?
+ Ai là ngi nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất?
+ Gồm mấy thế hệ?
Vic 4: - KL: Trong gia đình có thể có nhiều hoặc ít ngi chung
sống. Do đó, cũng có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung sống.
* ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ:
- HS bit quan sỏt cỏc hỡnh SGK; nờu c cỏc thnh viờn trong gia ỡnh. K c tờn
ngi nhiu tui nht v ngi ớt tui nht trong gia ỡnh.
- Giỏo dc cho h/s k nng sng
- T hc, hp tỏc.

+ Phng phỏp: vn ỏp.
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
Hot ng 2: Gia ỡnh cỏc th h
Vic 1:- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình SGK và TLCH:
+ Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình đó có mấy ngi?
Bao nhiêu thế hệ?
+ Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu
ngi? Bao nhiêu thế hệ?
- tổng kết ý kiến của các cặp đôi
Vic 2:- KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu về 2 gia đình bạn Minh và
bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng sống, gia đình Lan có 2
thế hệ chung sống
- Theo em mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
* ỏnh giỏ:
8


+ Tiêu chí:
- HS biết quan sát các hình trang 38,39 ở SGK; nêu được các thành viên trong gia đình
trong gia đình bạn Minh và Lan. Biết được gia ®×nh Minh cã 3 thÕ hÖ cïng
sèng, gia ®×nh Lan cã 2 thÕ hÖ chung sèng.
- HS có kĩ năng phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
- Giáo dục cho h/s yêu quý những người thân trong gia đình.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình.
- Yªu cÇu HS giíi thiÖu, nªu gia ®×nh m×nh mÊy thÕ hÖ chung

sèng?
- Khen nh÷ng b¹n giíi thiÖu hay, ®Çy ®ñ th«ng tin, cã nhiÒu s¸ng t¹o.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thành viên, thế hệ trong gia đình của
mình. Kết hợp dùng tranh ảnh minh họa để trình bày.
- HS trình bày, giới thiệu lưu loát về thế hệ và các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục cho h/s yêu quý những người thân trong gia đình.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về

nhà tự giới thiệu gia đình mình với mọi người.
---------------------------------------------------------------------------------

Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Chính tả: ( Nghe- viết):
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả (Từ Chị sứ.....ngày xưa); trình bày đúng
hình thức văn xuôi .
- Tìm và viết được tiếng có vần khó oai/oay (BT2)
- Làm được bài tập 3 a.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đảm bảo tốc độ chữ viết đẹp
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài; giữ VSCĐ.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK. HS: VBT; bảng con.
III. Hoạt động dạy học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
+Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho lớp SHVN
9


- y/c tìm tiếng, từ có âm gi, d, r.

-NhËn xÐt, kÕt luËn.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí : - HS tìm nhanh và đúng các từ có chứa âm gi, d, r.
- Phát triển khả năng tư duy, tìm tòi.
+ Phương pháp: Quan sát.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
+Hướng dẫn viết chính tả:
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài
GV đọc đoạn cần viết.
- Việc 1: Hoạt động nhóm đôi: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung
chính của đoạn cần viết và cách trình bày bài .
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ? (H: Vì đó là nơi chi sinh ra và lớn lên)
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm lớn.
HĐ 2:Viết từ khó
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS viết chữ khó vào vở nháp. (ruột thịt, da dẻ, oa
oa)
* Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? (H: Quê, Sứ, Chị, Chính, Và)
+Vì sao phải viết hoa? (H: Vì chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa)
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn. Đổi chéo vở,
kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
*Đánh giá: (HĐ 1- HĐ 2)

+ Tiêu chí: HS hiểu nội dung đoạn văn; nghe và viết đúng từ khó: ruột thịt, da dẻ, oa
oa.
* Giúp em Quang ; Khánh viết đúng từ khó.
-Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp.
-Thói quen cẩn thận khi viết.
- Tự học; hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 3: Viết chính tả
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Giáo viên đọc Hs viết vào vở, dò bài.
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu
viết sai).
10


GV đánh giá, nhận xét một số bài.
*Đánh giá:
+Tiêu chí:
- Viết chính xác từ khó: ruột thịt, da dẻ, oa oa.
- Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Giáo dục cho h/s viết cẩn thận
+Phương pháp: quan sát, vấn đáp; Viết.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; Viết nhận xét.
HĐ 4: Luyện tập
Bài tập 2:. Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay.
Việc 1: Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài (oai: khoai, ngoại, thoải mái;
oay: xoay, xoáy, hí hoáy)
Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn làm bài vào vở,
kiểm tra kết quả trong nhóm.

Bài tập 3 a: Thi đọc, viết đúng và nhanh.
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS đọc SGK
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đọc trong nhóm
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm, cử đại diện thi đọc
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS tìm đúng 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay. (oai:
khoai, ngoại, thoải mái; oay: xoay, xoáy, hí hoáy); đọc, viết đúng và nhanh câu (Lúc
Thuyên đứng lên, chợt có một thanh niên bước lại gần anh)
-Phát triển khả năng tư duy; phán đoán nhanh, đúng.
-Tích cực làm bài.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà viết lại bài chính tả cho đẹp.
---------------------------------------------------------------------------Toán: ( T47)
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết cách so sánh các độ dài.
2. Kĩ năng: Thực hành đo độ dài chính xác. Làm bài tập: Bài 1,2.
3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học.
4. Năng lực: Trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học
và giải quyết vấn đề.
11


II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng chiều cao BT1; thước đo chiều cao.

- HS: SGK; vở.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: H chơi trò chơi tự chọn do trưởng ban văn nghệ điều khiển.
H cả lớp chia sẻ sau khi chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu của bài
- Việc 1: Hoạt động nhóm đôi: Lắng nghe và bổ sung cho nhau.
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc
kết quả, nhận xét bổ sung cho nhau.
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp ( Nếu có)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS đọc đúng số đo chiều cao của các bạn trong bảng ở BT1a; nêu đúng chiều cao của
bạn Minh và bạn Nam; Biết so sánh trong 5 bạn trên, chiều cao của bạn Hương cao
nhất, bạn Nam thấp nhất.
- HS đọc đúng, trình bày lưu loát.
- HS tích cực học tập.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2:
Đo chiều cao của các bạn trong nhóm rồi viết kết quả đo vào bảng phụ:
Cho H tập trung theo nhóm đến trước thước đo đã được gắn sẵn trên tường để
thực hành.
- Thư kí của nhóm ghi kết quả vào bảng phụ.
- Các nhóm gắn kết quả lên bảng.
-Trưởng ban học tập cho các bạn so sánh kết quả ở bảng của các nhóm chỉ ra được
bạn nào cao nhất lớp, bạn nào thấp nhất lớp?

*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS biết cách đo, ghi kết quả vào bảng và đọc được số đo chiều cao cảu các bạn trong
tổ.
- HS biết so sánh chiều cao của các bạn trong tổ. Biết bạn nào cao nhất và thấp nhất.
- HS thực hành đo độ dài chính xác.
- HS tích cực học tập.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
12


+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Thực hành đo chiều cao của người thân trong nhà, đọc được các số đo đó.
-----------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU:
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA G
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng Gi ) , Ô, T( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng
Ông Gióng (1 dòng ) và câu ứng dụng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
Gió đưa cành trúc la đà.
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại.
3. Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ hoa; bảng phụ; nam châm.
- HS: Vở tập viết; bảng con.

III.Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn sinh hoạt văn nghệ.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa G
Việc 1: GV viết mẫu chữ hoa G.
- Cả lớp theo dõi.
Việc 2: Quan sát chữ mẫu
Quan sát và nêu quy trình viết chữ G, Ô, T, V, X
- Hoạt động cá nhân: HS viết vào vở nháp
- Hoạt động nhóm : đổi chéo vở kiểm tra.
Việc 3: GV hướng dẫn HS viết câu ứng dụng.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm cách viết và viết đúng chữ in hoa G, Ô, T, V, X.(* Giúp đỡ em
Vương, Khánh viết bài).
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài; giữ VS-VCĐ.
- Tự học.
+ Phương pháp : Quan sát,vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
13


B.HOT NG THC HNH:
H2: Vit bi vo v tp vit
- Vic 1: Hot ng cỏ nhõn: HS lm vo v
- Vic 2: Hot ng nhúm ụi: HS i chộo v kim tra ch vit
- Vic 3: Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra ch vit

ca cỏc bn trong nhúm, bỡnh chn bn vit ch p
Nhn xột mt s bi vit ca H
*ỏnh giỏ:
+Tiờu chớ:
- K nng vit ch hoa G, ễ, T ỳng quy trỡnh vit
- Vit t; cõu ng dng u nột v ni ch ỳng quy nh, khong cỏch, c ch m
bo.
- Vit bi cn thn, nn nút.
-T hc v gii quyt vn .
+Phng phỏp: vit; vn ỏp; Vit
+ K thut: vit li nhn xột; tụn vinh hc tp; vit nhn xột.
C. HOT NG NG DNG:
- V nh thng xuyờn rốn luyn ch vit.
-----------------------------------------------------------------------Tự nhiên- xã hội:
H NI, H NGOI
I. Mục tiêu:
1. Kin thc: - Nờu c cỏc mi quan h h hng ni ngoi v bit cỏch xng hụ
ỳng.
- Bit giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình
2. K nng: Bit gii thiu v h hng ni, ngoi ca mỡnh. Trỡnh by lu loỏt.
3. Thỏi : HS yờu thớch nụm hc, thớch tỡm hiu.
4.Nng lc: Khỏm phỏ thc hnh; t hc v gii quyt vn .
II. Chun b:
- GV: Các hình trong sgk phóng to
- HS: mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp
III. Hot ng dy hc:
A. HOT NG C BN
* Khi ng:
- Lp phú hc tp iu hnh lp y/c trả lời CH: GĐ thng có mấy thế hệ
chung sống

Nhận xét, đánh giá
- GV gii thiu bi.
Hot ng 1: Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:
14


Vic 1:GV tổ chức HS thảo luận nhóm : giao n.vụ cho các nhúm
thảo luận,y/c báo cáo KQ:
+ Hng đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà ngoại Hng sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung
+ Những ngi thuộc họ nội gồm những ai?
+ Những ngi họ ngoại gồm những ai?
Vic 2: Cả 4 bạn có chung ông bà nhng Hồng, Hng phải gọi là ông bà
ngoại vì mẹ bạn là con gái ông bà. Quang và Thủy gọi là ông bà nội.
Nh vậy: ông bà nội, bố Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hngg là họ
ngoại
Vic 3:- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại
+ Họ nội gồm những ai?
+ Họ ngoại gồm những ai?
Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS
Vic 4:KL: Nh vậy ông bà sinh ra bố và các anh chị của bố cùng với các
con của họ... là những ngi thuộc họ nội.
Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em của mẹ, cùng với các con của họ
thì gọi là họ ngoại.
* ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ:
- HS hiu v gii thớch c nhng ngi thuc h ni l nhng ai, nhng ngi thuc

h ngoi l nhng ai (ễng bà sinh ra bố và các anh chị của bố cùng với các
con của họ... là những ngi thuộc họ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các
anh chị em của mẹ, cùng với các con của họ thì gọi là họ ngoại.)
- Giỏo dc cho h/s yờu quý nhng ngi thõn bờn h ni v h ngoi ca mỡnh.
- T hc, hp tỏc.
+ Phng phỏp: vn ỏp.
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
B. HOT NG THC HNH
Hot ng 2: Tổ chức trò chơi Ai hô đúng: K v h ni, h ngoi.
- Phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ GV đa ra những miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác
nhau. HS a ra cách xng hô và họ bên nào
VD: GV a Em gái của mẹ
HS nói Dì - họ ngoại
- Tổ chức cho HS chơi
* ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ:
15


- HS phõn bit c nhng ngi bờn h ni v h ngoi. Bit cỏch xng hụ ca mỡnh
i vi anh, ch, em ca b v m cựng cỏc con ca h theo phong tc ca a phng.
- HS tham gia chi sụi ni ; c ỳng h ni, h ngoi ; xng hụ ỳng tờn.
- Giỏo dc cho h/s yờu quý nhng ngi thõn bờn h ni v h ngoi ca mỡnh.
- T hc, hp tỏc.
+ Phng phỏp: vn ỏp.
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
Hot ng 3: Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:
.- Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai t/hg
- Nêu tình huống:

+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng
+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng
- Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?
- Tại sao phải yêu quý những ngi họ hàng của mình
KL: Ông bà nội, ông bà ngoại là những ngi họ hàng ruột thịt.
Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ,...
- Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình mấy thế hệ chung sống?
- Khen những bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo
* ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ:
- HS bit cỏch ng x thõn thin vi h hng nhng ngi bờn h ni v h ngoi.
- HS tớch cc hc tp.
- Giỏo dc cho h/s yờu quý, quan tõm, giỳp nhng ngi thõn bờn h ni v h ngoi
ca mỡnh.
- T hc, hp tỏc.
+ Phng phỏp: vn ỏp.
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
C.HOT NG NG DNG:
- V

nh t gii thiu h hng mỡnh vi mi ngi.
-------------------------------------------------------------------------------Th t ngy 31 thỏng 10 nm 2018
Toỏn :(T48)
LUYN TP CHUNG
iu chnh: - Khụng lm dũng 2 bi tp 3
- Khụng lm ý b bi tp 5
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: - Bit nhõn, chia trong phm vi bng tớnh ó hc.
- Bit i s o di cú hai tờn n v o thnh s o di cú mt tờn n v o.
2. K nng: Rốn k nng chuyn i n v o nhanh, ỳng. Lm bi tp:Bi 1,2( ct

1,2,4),3( dũng 1),4, 5a.
3. Thỏi : Giỏo dc h/s yờu thớch mụn hc.
16


4. Năng lực: Trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học
và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK; vở, thước kẻ, bút chì.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- H chơi trò chơi do TB học tập điều khiển.
Đọc bảng đơn vị đo độ dài? (Đọc nối tiếp 1 em / 1 cột )
H cả lớp chia sẻ sau khi chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: HS lần lượt đọc thầm yêu cầu của từng bài tập để làm.
Việc 1: Tổ chức cho H chơi trò chơi “ xì điện”
Việc 2: - Nhận xét
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm, thuộc bảng nhân chia đã học.
- HS tham gia trò chơi sôi nổi. Trả lời nhanh và đúng các phép tính trong bảng đã học.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp,
+Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét bằng lời
Bài 2( cột 1,2,4): Tính

- Hoạt động cá nhân: H làm vở.
- Hoạt động nhóm : Đổi chéo kiểm tra kết quả và bổ sung cho nhau.
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc kết quả, nhận xét.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS đặt tính và thực hiện đúng các phép nhân, chia các số có hai chữ số với (cho) số có
một chữ số. HS thực hiện tính nhanh, trình bày đep.
- HS tích cực học tập và thảo luận sôi nổi.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3( dòng 1): Điền số.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 làm bài tập 3.
Đổi chéo kiểm tra kết quả và bổ sung cho nhau.
17


Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc kết quả, nhận xét.
- Chia sẻ trước lớp ( Nếu có)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- HS điền đúng kết quả; điền nhanh và trình bày đẹp.
- HS tích cực học tập và thảo luận sôi nổi.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 4: giải toán
Thảo luận nhóm tìm cách giải, làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét

Bài giải
Tổ Hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số: 25 cây
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nhận biết được dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
- HS giải được bài toán có lời văn bằng phép tính nhân.
- Vận dụng cách thực hiện tính nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số để tìm kết
quả bài toán.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Bài 5a: Đo độ dài đoạn thẳng:
- H tự thực hiện đo, báo cáo kết quả với nhóm trưởng.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS đo đúng độ dài đoạn thẳng AB và đọc được kết quả đo được.
- HS có ý thức tích cực thực hành đo.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
18


------------------------------------------------------------------------------------------


Tập đọc:
THƯ GỬI BÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với
từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý
bà của người cháu.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong
bài).
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. Tự học; hợp tác.
II.Chuẩn bị: GV: - Tranh minh họa bài thơ; bảng phụ
HS: - SGK
III.Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Các em nhỏ và cụ già.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo KQ.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS đọc lưu loát; thuộc bài thơ và trả lời được câu hỏi 1,2
+ Phương pháp: quán sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
* Hình thành kiến thức mới:
a. Hoạt động 1: . Luyện đọc đúng:
Việc 1: Luyện đọc phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu lần 1- Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.)
- GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: anh Tuấn; mạnh khỏe; ánh trăng.
- GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó

- Luyện đọc câu lần 2 nhận xét, sửa sai.
Việc 2: Luyện đọc đoạn trong nhóm ; trước lớp
- Đọc đoạn lần 1: HD giải nghĩa từ
- Đọc đoạn lần 2: Rút câu dài luyện ( đọc cá nhân; nhóm, trước lớp)
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài ( h/s HTT)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng câu dài; đọc đúng các từ khó, hiểu nghĩa các từ
trong bài.
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Đọc hay; diễn cảm.
19


+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
(Tiết 2)
-Đức viết bức thư cho ai? (H: Cho bà của Đức ở q)
-Dòng đầu thư bạn ghi thế nào? (H: Ghi rõ nơi và ngày gửi thư)
-Đức hỏi thăm bà điều gì? (H: Hỏi thăm sức khỏe của bà)
-Đức kể với bà điều gì? (H: Tính hình gia đình và bản thân)
* Y/c học sinh thảo luận nhóm
Đoạn cuối cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế
nào? (H: Rất kính trọng và u q bà)
- Nhận xét
 Giới thiệu thư sưu tầm
-Nhận xét – đánh giá.
-Khi viết thư cần lưu ý mấy phần?

(nêu nội dung từng phần)
- Hoạt động trước lớp:( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm
của bài để chia sẻ trước lớp)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Trả lời được 3 câu hỏi SGK. Nắm nội dung bài: Tình cảm gắn bó với q
hương và tấm lòng u q bà của người cháu.
- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Giáo dục cho h/s biết u q ơng bà của mình.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1 :Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm.
Việc 2:-Đọc trong nhóm.
Việc 3 :- B×nh chon người ®äc hay nhÊt
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- Đọc trơi chảy lưu lốt, bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc.
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Đọc hay; diễn cảm.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; tơn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
20


- Về nhà tập viết thư.
-------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018
Toán : (T49) KTĐK thay bằng bài ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 48)

(Điều chỉnh: - không làm dòng 2 ở bài tập 3. Không làm ý b ở bài tập 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố giúp học sinh biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo nhanh, đúng. Làm bài tập: Bài 1; 2 (cột
1,2,4); 3( dòng 1); 4; 5a.
3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học.
4. Năng lực: Trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học
và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK; vở, thước kẻ, bút chì.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- CTH Đ tự quản lên điều hành khởi động.
- Trưởng ban học tập lên điều hành trò chơi tiếp sức.
HD luật chơi, cách chơi.
1 hm = ...m; 3 dam = ..m; 5 m 6 cm = ..m; 900 cm = ..m; 3km = .. m
- H cả lớp chia sẻ sau khi chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu tiết học.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: - HS đổi đúng đơn vị đo; điền đúng kết quả. HS tham gia trò chơi sôi nổi.
-Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: HS lần lượt đọc thầm yêu cầu của bài tập để làm.
Việc 1: Tổ chức cho H chơi trò chơi “ xì điện”
Việc 2: - Nhận xét

*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm, thuộc bảng nhân chia đã học.
- HS tham gia trò chơi sôi nổi. Trả lời nhanh và đúng các phép tính trong bảng đã học.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp,
+Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét bằng lời
Bài 2( cột 1,2,4): Tính
21


- Hoạt động cá nhân: H làm vở.
- Hoạt động nhóm : Đổi chéo kiểm tra kết quả và bổ sung cho nhau.
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc kết quả, nhận xét.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS đặt tính và thực hiện đúng các phép nhân, chia các số có hai chữ số với (cho) số có
một chữ số. HS thực hiện tính nhanh, trình bày đep.
- HS tích cực học tập và thảo luận sôi nổi.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3( dòng 1): Điền số.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 làm bài tập 3.
Đổi chéo kiểm tra kết quả và bổ sung cho nhau.
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc kết quả, nhận xét.
- Chia sẻ trước lớp ( Nếu có)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:

- HS biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- HS điền đúng kết quả; điền nhanh và trình bày đẹp.
- HS tích cực học tập và thảo luận sôi nổi.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 4: giải toán
Thảo luận nhóm tìm cách giải, làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
Bài giải
Tổ Hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số: 25 cây
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nhận biết được dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
- HS giải được bài toán có lời văn bằng phép tính nhân.
- Vận dụng cách thực hiện tính nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số để tìm kết
quả bài toán.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
22


+ Phương pháp: vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Bài 5a: Đo độ dài đoạn thẳng:
- H tự thực hiện đo, báo cáo kết quả với nhóm trưởng.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:

- HS đo đúng độ dài đoạn thẳng AB và đọc được kết quả đo được.
- HS có ý thức tích cực thực hành đo.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------Đạo đức:
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố giúp HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi
có chuyện vui , buồn
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống.
* HS HTT: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn .
2. Kĩ năng: Biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
3. Thái độ: Giáo dục H biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong vui chơi, học tập.
4.Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:
- Gv: Tranh minh hoạ cho tình huống hoạt động 1và thẻ đỏ, thẻ xanh.
- Hs: Vở bài tập Đạo đức lớp 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 3'

- HĐTQ tổ chức cho các bạn củng cố lại kiến thức đã học:
- Em đã chia sẻ vui buồn với bạn như thế nào? Bạn đã nói gì với em lúc đó.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài - nêu MT
HĐ1: Phân biệt hành vi đúng sai


Việc 1: HS làm BT4 VBT Trang 20
Việc 2: HS nêu từng việc trong BT4
23


Việc 3: HS đưa ra ý kiến của mình bằng cách nếu cho là đúng thì giơ thẻ đỏ, sai thì giơ
thẻ xanh
- Gv nhận xét, kết luận: việc e, h là sai còn lại là đúng
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS phân biệt được các hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có
chuyện vui buồn. ( Việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng; còn việc e, h là sai)
-Rèn kĩ năng biết tự đánh giá các hành vi đúng và sai.
- Giáo dục cho h/s biết chia sẽ vui buồn cùng bạn trong vui chơi, học tập và cuộc sống.
- Hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời ; tôn vinh học tập
HĐ2: Liên hệ

Việc 1: Gv tổ chức cho H làm việc theo nhóm : Tự liên hệ bản thân
- Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn chưa? Chia sẻ như thế nào?
- Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Em cảm thấy ntn?
Việc 2: Một số học sinh trình bày trước lớp.
Việc 3: Cả lớp cùng chia sẻ
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của
các bạn khác trong lớp, trong trường.
-Rèn kĩ năng biết đánh giá và tự đánh giá các hành vi của bản thân.
- Giáo dục cho h/s biết chia sẽ vui buồn cùng bạn trong vui chơi, học tập và cuộc sống.
- Hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.

+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Trò chơi phóng viên

- Việc 1: Gọi 1 số em lên đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn các câu hỏi có liên
quan đến bài học.
Việc 2: Cả lớp theo dõi cùng chia sẻ
Việc 3: Gv nhận xét.
Việc 4: Y/c Hs hát bài hát và kể chuyện về chủ đề Tình bạn?
- Kết luận chung: Khi bạn( mình) có chuyện vui, nỗi buồn em cần chia sẻ.
Hs liên hệ việc thực hiện những điều đã học.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS biết đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn các câu hỏi liên quan
đến việc chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè.
-Rèn kĩ năng trình bày lưu loát, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục cho h/s biết chia sẽ vui buồn cùng bạn trong vui chơi, học tập và cuộc sống.
- Hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.
24


+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời ; tôn vinh học tập
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở.
*****************************************

Chính tả :( Nghe - viết )
QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .

- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2 ), BT 3a/b
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung đoạn viết; rèn kĩ năng viết đúng; đẹp, đảm bảo tốc độ.
3 Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4. Năng lực: - Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK. HS: Vở nháp; vở ô li; Vở BT Tiếng việt.
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn sinh hoạt văn nghệ.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Hướng dẫn nghe viết:
GV đọc đoạn cần viết.
Việc 1: HS nắm nội dung bài viết.
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương. (H: Chùm khế ngọt; Đường đi học rợp
bướm vàng bay...)
Việc 2: HS viết từ khó vào vở nháp.
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? (H: Chữ cái đầu câu viết hoa)
- Hoạt động cá nhân: viết từ khó vào vở nháp. (H: rợp; nghiêng che; diều biếc)
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng kiểm tra các bạn.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nghe và viết đúng từ khó: rợp; nghiêng che; diều biếc.
* Giúp em Quang ; Khánh viết đúng từ khó.
-Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp.
-Thói quen cẩn thận khi viết bài.
- Tự học; hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp;
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
25



×