Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

thiết lập kế hoạch marketing điện tử để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đến một thị trường nước ngoài j

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.07 KB, 12 trang )

1. Khái niệm website, website thương mại điện tử
Thuật ngữ website đã trở nên quen thuộc đối với nhiều người tuy nhiên hiện vẫn chưa có
khái niệm thống nhất về website.
Theo Wikipedia, Website là một tập hợp những trang Web liên quan, những ảnh, những
video hay tài sản số khác mà được lưu trữ trên một máy chủ trang web, thông thường có
thể truy cập qua Internet.
Website là một tập hợp các trang web bắt đầu bằng một tệp với địa chỉ tên miền. Một
trang web có thể bao gồm chữ, hình ảnh, video, âm thanh và đường kết nối (links). Trang
web bao giờ cũng bao gồm trang chủ (homepages) và các trang nội dung (main pages).
Website thương mại điện tử cũng là website động với các tính năng mở rộng cao cấp cho
phép giao dịch qua mạng như: giỏ hàng, đặt hàng, thanh toán qua mạng,quản lý khách
hàng, quản lý đơn đặt hàng ...vvv
2-tổng quan về hoạt động công ty XNK Thủy sản Miền Trung

GIỚI THIỆU CHUNG
Tên đầy đủ : Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Miền Trung
Tên giao dịch: SEAPRODEX DANANG
Thành lập : 26/02/1983
Địa chỉ : Số 01- Bùi Quốc Hưng - Phường Thọ Quang - Quận Sơn Trà- TP Đà Nẵng
Điện thoại : (84.511) 3826870 - 3823833 - 3821436
Fax : (84.511) 3823769 - 3824778


Email :
Website : www.seadanang.com.vn
Hình thức sở hữu : Công ty cổ phần.
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc : Ông Lê Hồng Sơn

EU Code : DL10, DL190, DL506.

Hệ thống quản lý chất lượng đã áp dụng : ISO 9001:2000, ISO 9001-2008, ISO 22000-2005, HA



Với doanh thu hàng năm hơn 1.200 tỷ đồng, Seaprodex Danang là một trong những đơn vị

Sau hơn 28 năm xây dựng và phát triển Seaprodex Danang đã vinh dự nhận danh hiệu Anh
khác.

Từ năm 2007 đến nay, sau khi bước vào hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần, với sự
hoàn thiện liên tục những tiêu chuẩn chất lượng về hệ thống, về nguồn lực và sản phẩm.
LỊCH SỬ SEAPRODEX DANANG

Vào đầu những năm 1980, trong bối cảnh nhà nước thử nghiệm cơ chế mới “tự cân đối - tự trang

Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung được thành lập theo quyết định số 242/TS-QĐ ngày 31/3/19

Nguyên tắc hoạt động kinh doanh của công ty là gắn thương mại với sản xuất, gắn kinh tế với ch

Thực hiện chủ trương của nhà nước về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, Seaprodex Danang không

Ngày 09 tháng 12 năm 2006, Công ty đã tổ chức thành công Đại hội cổ đông thành lập Công ty C


LĨNH VỰC KINH DOANH


Chế biến - xuất khẩu thuỷ sản: Sản phẩm chủ đạo của Công ty ngoài tôm thẻ chân trắng,



Sản xuất - kinh doanh thức ăn nuôi thuỷ sản: Công ty sản xuất, kinh doanh các loại thứ




Kinh doanh dịch vụ kho vận: Công ty có hệ thống kho bảo quản lạnh với công suất lớn đ



Kinh doanh vật tư nhập khẩu: Kinh doanh vật tư nhập khẩu là lĩnh vực kinh doanh truyề

GIÁ TRỊ CỐT LÕI


Đầu tư vào con người là đầu tư vào chất lượng công việc, chất lượng sản
phẩm;



Lấy chữ tín đối với khách hàng và các bên liên quan làm phương châm hoạt
động;




Lấy các giá trị "đoàn kết - trung thành - năng động - chuyên nghiệp" làm
nền tảng văn hóa doanh nghiệp.



Hợp tác cùng phát triển là môi trường và sức mạnh để tồn tại và cạnh tranh
lành mạnh hướng vào thị trường và phát triển bền vững.




Tin ngành

Ngành tôm thế giới dự báo sự trỗi dậy của Đông Á
(Ngày 03/10/2011)

Năm 1980, Inđônêxia, Trung Quốc và Equađo là những nước sản xuất tôm lớn nhất thế giới. Đến

30 năm qua, sản lượng tôm của khu vực Đông Á đã tăng chóng mặt. Mặc dù, vào năm 1980, Tru

Năm 2009, Trung Quốc là nước duy nhất sản xuất hơn 1 triệu tấn tôm. Các nước Đông Á khác cũ

Trong khi đó, 13 nước sản xuất tôm lớn nhất Trung và Nam Mỹ chỉ chiếm chưa đến một phần nă

Sản lượng gia tăng đặc biệt mạnh mẽ từ đầu thế kỷ mới. Năm 2009, sản lượng tôm thế giới là 3.4
(Theo Tạp chí Thương mại Thủy sản)

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN 2 THÁNG ĐẠT 711.8 NGÀN TẤN, TĂNG 2.4%
(Ngày 02-03-2011)

Theo Tổng cục Thống kê, sản lượng thủy sản 2 tháng đầu năm 2011 ước đạt 711.8 ng


Ảnh: Tại Công ty Chế biên và Xuất khẩu Thuỷ sản Thọ Quang

Trong đó sản lượng nuôi trồng đạt 304.5 ngàn tấn, tăng 5.1%; sản lượng khai thác đạt 407

Tính riêng trong tháng 2, sản lượng thủy sản đạt 355.4 ngàn tấn, tăng 2.4% so với cùng kỳ


Sản lượng nuôi trồng khoảng 143 ngàn tấn, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá

Mặc dù sản lượng nuôi trồng tăng khá do giá cá tra nguyên liệu đang ở mức cao, nhưng gi

Còn sản lượng khai thác tháng 2 ước đạt 212.4 ngàn tấn, tăng 0.6% so với cùng kỳ năm trư
(Theo Vietstock - 02/03/2011)

GIÁ TÔM XUẤT KHẨU TĂNG MẠNH TRONG THÁNG ĐẦU NĂM


(Ngày 07-03-2011)
Với giá XK trung bình 9,22 USD/kg, tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái, giá trị XK

Theo thống kê của Hải quan, trong tháng

XK tôm vẫn đứng đầu về giá trị trong số các mặt hàng chính, chiếm 33,7% tổng giá trị XK

Trong tháng 1, các DN tôm đẩy mạnh XK sang các thị trường lớn như Nhật, Mỹ, EU, Can
Giá trung bình XK sang Mỹ cao nhất, đạt 11,75 USD/kg, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm
10 thị trường NK lớn nhất gồm Nhật, Mỹ, Trung Quốc và Hồng Kông, Đức, Canađa, Hàn
Nguồn: Trích từ Vasep, 07/03/2011
Những thách thức đối với xuất nhập khẩu thủy sản
Năm tháng đầu năm 2012, xuất khẩu thủy sản Việt Nam tuy vẫn đạt 2,324 tỷ USD,
tăng 11,1% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng thực trạng của ngành sản xuất và
xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang khó khăn, với nhiều bất cập, khiến lợi nhuận
giảm. Nếu không có các tác động thay đổi, sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng
bền vững của ngành xuất khẩu thủy sản trong tương lai.


Thiếu nguyên liệu

Mặc dù số lượng thống kê của Tổng cục Thủy sản về sản lượng khai thác
và nuôi trồng thủy sản của cả nước trong 5 tháng đầu năm nay vẫn tăng so
với cùng kỳ năm ngoái, nhưng ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản vẫn
chưa thoát khỏi tình trạng thiếu nguyên liệu ngày càng tăng như mấy năm
trước. Nguyên nhân do sản lượng 2 loài thủy sản nuôi chính không ổn
định, dịch bệnh trên tôm làm giảm sản lượng, nhất là với tôm sú, diện tích
nuôi cá tra cũng giảm do nông dân thiếu vốn đầu tư nuôi và do giá cá bất
ổn làm ảnh hưởng tâm lý người nuôi.
Sản lượng các loài có giá trị kinh tế cao như cá ngừ, mực, bạch tuộc vẫn
thấp, trong khi sản lượng tăng lại tập trung chủ yếu vào các loài cá có giá
trị thấp, cá tạp… Người nuôi và ngư dân thiếu vốn để sản xuất, đầu tư trở
lại khi tôm hoặc cá tra bị rớt giá, dịch bệnh. Các doanh nghiệp khó thu mua
nguyên liệu vì nông dân không bán chịu, trong khi vòng quay vốn chậm do
thị trường tiêu thụ khó khăn về tài chính.
Thiếu vốn
Với mức lãi suất quá cao 19-20% trong 3 tháng đầu năm, cả nông, ngư
dân và doanh nghiệp đều thực sự khó khăn để duy trì sản xuất và chế biến
khi mà các chi phí đầu vào khác đang tăng mạnh (5-10%). Vốn vay định
mức thấp, cùng với việc siết chặt tín dụng của các ngân hàng đối với
ngành thủy sản sau vụ vỡ nợ của một số doanh nghiệp khiến cho nhiều
doanh nghiệp không còn vốn để duy trì sản xuất.


Đặc biệt đối với ngành sản xuất cá tra, thiếu vốn trở nên nghiêm trọng.
Theo khảo sát của Vasep, có đến hơn 90% số doanh nghiệp mong muốn
được tăng hạn mức vay vốn, từ 10-1.400 tỷ đồng, nhằm bổ sung vốn lưu
động cho chế biến, cho nuôi cá tra và mua nguyên nhiên liệu, vật liệu, thức
ăn cho vùng nuôi. 53,85% số doanh nghiệp tôm có nhu cầu vay vốn đầu tư
cho hoạt động phát triển (từ 2-300 tỷ đồng) để bổ sung đầu tư nuôi tôm
chân trắng, trang bị máy móc, sửa chữa, bổ sung năng lực cấp đông, vốn

trung hạn cho hoạt động xuất khẩu, xây nhà máy thức ăn, phát triển vùng
nuôi, cải tạo và nâng cấp nhà xưởng, thiết bị. Đối với ngư dân, vấn đề tiếp
cận vốn cũng rất khó khăn vì họ cần vốn cho cả việc mua sắm tàu cá và
thiết bị để bảo quản cá sau thu hoạch.
Bên cạnh đó, các chi phí sản xuất đểu tăng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh
cho thủy sản xuất khẩu. Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Miền Trung còn
phải đối phó với áp lực tăng chi phí đầu vào cho sản xuất, như giá nhiên
liệu, điện, nước, nhân công, bao bì, cước phí vận chuyển… Bên cạnh đó,
việc tăng các loại phí, thuế, như thuế bảo vệ môi trường đối với bao bì
nhựa PE để bao gói hàng, trích 2% kinh phí cho công đoàn lấy từ quỹ
lương, phí kiểm soát chất lượng thủy sản xuất khẩu, phí kiểm dịch thú y
tăng 300%... cũng góp phần làm gia tăng chi phí và ảnh hưởng đến sức
cạnh tranh của thủy sản Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới
có nhiều suy giảm, cạnh tranh thị phần khá khốc liệt.
Khó khăn về nguồn vốn và nguyên liệu cùng với sự gia tăng chi phí sản
xuất khiến cho số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thủy sản giảm mạnh
Khủng hoảng thị trường
Thị trường châu Âu bị suy giảm do khủng hoảng nợ công cũng là một khó
khăn lớn cho xuất khẩu thủy sản của công ty. Là thị trường lớn nhất trong
số 129 thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam, nhưng trong quý I năm nay,
xuất khẩu sang EU đã sụt giảm 7,9% so với cùng kỳ năm ngoái, do khủng
hoảng nợ công ở khu vực này khiến tình hình kinh tế tài chính khó khăn,
nhu cầu nhập khẩu không ổn định và khả năng thanh toán chậm.
Tỷ trọng của thị trường EU cũng bị giảm dần gần 5% (từ 24,2% xuống còn
19,7%). Xuất khẩu 2 mặt hàng chủ lực là tôm và cá tra đều giảm mạnh
(giảm từ 21,8% và 12,4%). Tuy nhiên, xuất khẩu cá ngừ, mực, bạch tuộc
sang thị trường này vẫn khả quan (cá ngừ tăng 29%, mực, bạch tuộc tăng
trên 0,7%



Xuất khẩu tôm sú giảm, khả năng cạnh tranh của tôm Việt Nam cũng giảm.
Đối với Việt Nam, với diện tích nuôi trên 600.000 ha, sản lượng tôm sú mỗi
năm đạt trên 300.000 tấn tạo cho Việt Nam thế mạnh hơn so với nhiều
nước khác. Tuy nhiên, dịch bệnh bùng phát trên tôm sú thâm canh đã và
đang ảnh hưởng đến chất lượng, uy tín và giá trị mặt hàng này.
Sụt giảm mặt hàng chủ lực
Năm 2011, trong hơn 97.000 ha tôm bị thiệt hại, có tới trên 82.000 ha là
tôm sú nuôi thâm canh bị chết, đã ảnh hưởng lớn tới mặt hàng chủ lực này
của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu tôm chân trắng năm 2011 của Việt Nam đạt
704 triệu USD, chiếm 30% tổng giá trị xuất khẩu tôm, tăng 70% so với năm
2010. Trong khi đó, giá trị tôm sú lại giảm 0,6% xuống còn 1,43 tỷ USD,
chiếm 59% tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam. Quý I /2012, xuất khẩu
tôm tiếp tục giảm 4,7% chỉ còn 235 triệu USD. Giá tôm trên thị trường thế
giới giảm tác động không nhỏ tới giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam trong
quý I/2012. Mức tăng chỉ đạt 9%(so với trên 35% trong 3 tháng đầu năm
2011). Ngoài ra giá tôm giảm tạo thêm áp lực cho các doanh nghiệp tôm
đang phải đối mặt với chi phí đầu vào như xăng, dầu, điện, lương nhân
công… đều tăng. Đây là vấn đề báo động đối với tôm Việt Nam, vì khả
năng cạnh tranh đang bị sụt giảm do giá thành sản xuất cao, dẫn đến giá
chào bán cao hơn các nước.
Nhập khẩu nguyên liệu tăng
Năm 2011, Việt Nam nhập 541 triệu USD thủy sản từ 74 nước (trong đó
khoảng hơn 30 triệu USD là hàng trả về). Ba tháng đầu năm 2012, Việt
Nam nhập 157 triệu USD thủy sản từ 72 thị trường, trong đó, hàng nhuyễn
thể để chế biến và tái xuất chiếm khoảng 80%, còn lại là con giống và nhập
khẩu để tiêu thụ nội địa. Trong bối cảnh nguồn nguyên liệu trong nước
không ổn định, giá nguyên liệu cao, nhập khẩu nguyên liệu thủy sản để gia
công chế biến xuất khẩu là giải pháo hữu hiệu cho doanh nghiệp duy trì
sản xuất và tạo công ăn việc làm cho công nhân, tăng doanh số. Tuy
nhiêm khi mà khó khăn về vốn đang là vấn đề nổi cộm của doanh nghiệp

thì chính sách ân hạn thuế nhập khẩu 275 ngày càng có nguy cơ bị xóa bỏ
sẽ ảnh hưởng rất nặng nề đến doanh nghiệp.
Qua diễn biến tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản hiện nay, đặc biệt
trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước hết sức khó khăn, có thể
nhận diện 3 thách thức lớn của thủy sản Việt Nam là : tính bền vững của
từng ngành hàng trong hoạt động sản xuất nguyên liệu và chế biến xuất
khẩu thủy sản chưa cao, đặc biệt là liên kết chuỗi, quản lý chất lượng vệ


sinh an toàn thực phẩm. Rào cản thương mại gia tăng trong điều kiện kinh
tế thế giới suy giảm, các nước nhập khẩu tăng cường bảo hộ công nghiệp
nội địa. Quảng bá và tiếp thị sâu hình ảnh thủy sản Việt Nam ra thế giới
theo cách chuyên nghiệp và hiệu quả trong điều kiện tài chính eo hẹp hiện
nay là hết sức khó khăn.
3-Các đề xuất nâng cao sử dụng hiệu quả website
Để giải quyết những thách thức trên công ty XNK thủy sản Miền Trung đã
đề ra 3 chương trình lớn cho năm 2012-2013:
Chương trình nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, bao gồm tiến
hành khảo sát chi tiết tính bền vững của từng ngành hàng tôm, cá tra, hải
sản trên các mặt sản xuất nguyên liệu, chế biến và xuất khẩu theo tiếp cận
quản lý chuỗi giá trị, từ đó kiến nghị các chính sách cần thiết cho mục tiêu
phát triển bền vững cho từng ngành hành cũng như cho cả thủy sản xuất
khẩu.
Tổ chức các hoạt động liên kết nhằm hỗ trợ lực lượng sản xuất nguyên
liệu vận động chính sách một cách có hiệu quả. Với chi phí đầu vào cho
nuôi trồng có nhiều biến động, xu hướng phát sinh các loại dịch bệnh mới,
việc phát triển nuôi trồng thủy sản trong nước cần có bước đi thích hợp để
đảm bảo tính bền vững và bảo vệ môi trường.
Tận dụng thế mạnh về năng lực cấp đông lớn, điều kiện vệ sinh an toàn
thực phẩm tốt nhất khu vực, công nhân lành nghề, cty sẽ phối hợp với các

doanh nghiệp tiến hành khảo sát và tìm hiểu nhu cầu gia công nguyên liệu
thủy sản của các nước Châu Âu và Nhật Bản nhằm thu hút được khách
hàng mang nguyên liệu vào Việt Nam để gia công.
Thông qua mối quan hệ hợp tác song phương, các ngư dân và doanh
nghiệp Việt Nam sẽ tiến hành hợp tác đánh bắt thủy sản, tổ chức sơ chế
bảo quản ở nước ngoài mang về Việt Nam để chế biến xuất khẩu.
Kiến nghị nhà nước có chương trình đồng bộ về chất lượng và các khâu
con giống, thức ăn, thuốc thú y trong hoạt động nuôi trồng thủy sản nhằm
đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, ổn định giá nguyên liệu, giúp
người nuôi có lãi. Tiến tới việc thiết lập hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn
thực phẩm toàn chuỗi đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ về tiêu chuẩn,
quy phạm, quản lý tất cả các khâu từ sản xuất nguyên liệu, chế biến đến
xuất khẩu.


Vận động các doanh nghiệp liên kết người nuôi, thực hiện hợp đồng bao
tiêu sản phẩm, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các bên tham gia
trong quản lý chất lượng theo chuỗi, đảm bảo chất lượng của các khâu
trung gian (giống, thức ăn..) nhẳm bảo vệ lợi ích cho người nuôi và hạ giá
thành sản xuất, ổn định chất lượng nguyên liệu.
Chương trình vượt qua các rào cản thương mại, bao gồm phát triển hợp
tác quốc tế hỗ trợ các doanh nghiệp vượt các rào cản thương mại, tìm cơ
hội hợp tác, chia sẻ thông tin với đối tác nhằm hạn chế tác động của các
vụ kiện chống bán phá giá, phối hợp với các nhà nhập khẩu trong công tác
truyền thông, chủ động đưa thông tin đúng và phản bác các thông tin sai
về thủy sản Việt Nam.
Đẩy mạnh hợp tác với các nhà nhập khẩu nhằm tìm các giải pháp vận
động các nước nhập khẩu xem xét lại các quy định, tiêu chuẩn về dư
lượng một cách phù hợp với thông lệ quốc tế, hạn chế những rào cản
thương mại.

Phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước tăng cường chống gian lận
thương mại, cạnh tranh không lành mạnh về giá giữa các doanh nghiệp,
thúc đẩy cạnh tranh về chất lượng, nâng cao uy tín và giá trị sản phẩm
thủy sản.
Chương trình quảng bá và phát triển thị trường thủy sản Việt Nam, bao
gồm tích cực vận động, thiết lập các nguồn kinh phí cho hoạt động quảng
bá và tiếp thị sâu hình ảnh thủy sản Việt Nam noischung và công ty XNK
thủy sản Mieeffn Trung nói riêng trên cơ sở nguồn đóng góp của doanh
nghiệp, hỗ trợ nhà nước và biện trợ quốc tế.
Khảo sát, xây dựng các đề án cụ thể cho hoạt động xúc tiến thương mại và
quảng báo hình ảnh làm cơ sở cho việc vận động các nguồn kinh phí.
Thường xuyên thực hiện các hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin
giới thiệu về hệ thống khai thác, nuôi trồng, chế biến được kiểm soát tốt,
kết hợp hoạt động tiếp thị chuyên nghiệm nhằm thuyết phục người tiêu
dùng tin tưởng vào chất lượng thủy sản Việt Nam và chủ động đối phó các
thông tin bôi nhọ từ các thị trường nước ngoài.
Tổ chức nghiên cứu phát triển thị trường nội địa nhằm hạn chế những tác
động xấu của biến động thị trường nước ngoài, đặc biệt khi kinh tế thế giới
mất ổn định.
KẾT LUẬN


Trên web, thông tin được truyền đi rất nhanh chóng - và việc dịch vụ
của doanh nghiệp được khách hàng đánh giá cao là một điều vô cùng quý
giá. Qua nghiên cứu chúng ta càng nhận thức rõ thêm vai trò hết sức quan trọng
của dịch vụ hỗ trợ khách hàng trong quá trình ứng dụng TMĐT. Mặc dù mới đi vào
triển khai, nhưng website www.seadanang.com.vn đã có được những kết quả đáng
kể, một phần là do đã làm tốt công tác dịch vụ hỗ trợ khách hàng. Website đã cung
cấp cho khách hàng những dịch vụ hỗ trợ cơ bản nhất như hòm thư góp ý, chỉ dẫn
website,.Tuy nhiên, do sự phát triển TMĐT ở Việt Nam vẫn chưa thực sự hoàn

thiện, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực vừa yếu vừa thiếu nên công ty vẫn chưa thể
cung cấp cho khách hàng những dịch vụ hỗ trợ trực tuyến khác. Do đó, phát triển
và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động các dịch vụ hỗ trợ khách hàng trên
website là một tất yếu khách quan đối với công ty. Xác định được mục tiêu đó,
công ty phấn đấu đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị, nguồn nhân lực và chiến lược
kinh doanh để có chiến lược dịch vụ hỗ trợ khách hàng tốt nhất có thể, đem lại lợi
nhuận và nâng cao uy tín thương hiệu cho công ty trên trường quốc tế. Một trong
những mục tiêu hàng đầu của công ty đó là cung cấp tới khách hàng những mặt
hàng đa dạng với chất lượng tốt nhất và giá cả cạnh tranh nhằm thu hút lượng
khách hàng tiềm năng và khó tính trên nhiều quốc gia trên khắp thế giới



×