Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đại cương về phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.46 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C3.1_1_LTV
Nội dung kiến thức Đại cương về phương trình

Thời gian

6/8/2018

Đơn vị kiến thức

Điều kiện xác định của phương
trình

Trường

THPT Lương Thế Vinh

Cấp độ

1

Tổ trưởng

Phạm Thị Hồng Nhung

NỘI DUNG CÂU HỎI


Lời dẫn và các phương án

Đáp án
A
Câu 1. Tìm điều kiện xác định của
Lời giải chi tiết
phương trình x − 3 − 3 x = 0 .
Điều kiện: x −3 ≥0 ⇔x ≥3
A. x ≥3.
B. x ≠ 3.
C. x ≤3.
D. x > 3.
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: nhầm cách đặt điều kiện ở mẫu không chứa căn
+ Phương án C: nhầm cách đặt điều kiện cho căn bậc hai ở tử của biểu thức
+ Phương án D: nhầm cách đặt điều kiện cho căn bậc hai ở tử của biểu thức


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C3.2_1_LTV
Nội dung kiến thức Đại cương về phương trình

Thời gian

6/8/2018


Đơn vị kiến thức

Tương đương của phương trình

Trường

THPT Lương Thế Vinh

Cấp độ

1

Tổ trưởng

Phạm Thị Hồng Nhung

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án

Câu 2. Phương trình
( x 2 + 1)( x − 1)( x + 1) = 0 tương

đương với phương trình nào sau
đây ?

Đáp án
D
Lời giải chi tiết
2

( x + 1)( x − 1)( x + 1) = 0 ⇔ ( x − 1)( x + 1) = 0

A. x − 1 = 0.
B. x + 1 = 0.
C. x 2 + 1 = 0.
D. ( x − 1)( x + 1) = 0.
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A: Hs làm thiếu x+1
+ Phương án B: Hs làm thiếu x-1
+ Phương án C: nhầm


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C3.3_1_LTV
Nội dung kiến thức Đại cương về phương trình

Thời gian

6/8/2018

Đơn vị kiến thức

Tập nghiệm của phương trình

Trường


THPT Lương Thế Vinh

Cấp độ

1

Tổ trưởng

Phạm Thị Hồng Nhung

NỘI DUNG CÂU HỎI
Câu 3. Tìm tập nghiệm T của phương trình x 2 − 2 x = 2 x − x 2 .
Lời dẫn và các phương án
A. T = { 0} .

φ.
C. T = { 0;2} .
D. T = { 2} .
B. T =

Đáp án
C
Lời giải chi tiết

Điều kiện: D= { 0; 2}
Thử: ta thấy x=0 và x=2 thỏa mãn

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A: nhầm

+ Phương án B: nhầm
+ Phương án D: nhầm


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C3.4_1_LTV
Nội dung kiến thức Đại cương về phương trình

Thời gian

6/8/2018

Đơn vị kiến thức

Tập xác định của phương trình

Trường

THPT Lương Thế Vinh

Cấp độ

1

Tổ trưởng


Phạm Thị Hồng Nhung

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu 4. Tìm tập xác định D của phương
trình x − 1 + x − 2 = x − 3 .
A. D = (3; +∞) .
B. D = [ 2; +∞ ) .
C. D = [ 1; +∞ ) .

D. D = [ 3; +∞ ) .

Đáp án
D
Lời giải chi tiết
Điều kiện:

x −1 ≥ 0
x ≥ 1


x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 ⇔ x ≥ 3
x − 3 ≥ 0
x ≥ 3



Tập xác định : D = [ 3; +∞ )


Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A: HS ghi sai kí hiệu dấu tập hợp
+ Phương án B: Hs có thể giao điều kiện bị sai
+ Phương án C: Hs có thể giao điều kiện bị sai


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM


PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS 10_C3.1_2_HNH01
Nội dung kiến thức Đại Cương về phương trình

Thời gian

6/8/2018

Đơn vị kiến thức

Điều kiện xác định của
phương trình

Trường

THPT Lương Thế Vinh

Cấp độ


2

Tổ trưởng

Phạm Thị Hồng Nhung

NỘI DUNG CÂU HỎI 1
Lời dẫn và các phương án

Đáp án
B
Lời giải chi tiết

Câu 5. Điều kiện xác định của phương
trình

4 − 2x =

x +1
là:
x − 3x + 2
3

ïì x £ 2
A. ïí
.
ïï x ¹ 1
î
ìï x < 2

B. ïí
.
ïï x ¹ 1
î
C. x £ 2 .
D. x ³ 2.

Cách 1: Điều kiện xác định của phương trình là
x≤2

 4 − 2x ≥ 0
⇔
 3
2
 x − 3x + 2 ≠ 0
( x − 1) x + x − 2 ≠ 0

(

)

x ≤ 2
x≤2

x < 2

⇔
⇔ x ≠ 1 ⇔ 
2
x ≠1

x ≠ 2
( x − 1) ( x − 2 ) ≠ 0

Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm
Cách 3: (Giải theo Casio nếu có).

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án :A học sinh không loại trường hợp x=2 ở mẫu
+ Phương án: C học sinh quên đkxđ của mẫu
+ Phương án :D học sinh quên đkxđ của mẫu và giải sai đk của căn bậc 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS 10_C3.1_2_HNH01
Nội dung kiến thức Đại Cương về phương trình

Thời gian

6/8/2018

Đơn vị kiến thức

phương trình tương đương
và phương trình hệ quả

Trường


THPT Lương Thế Vinh

Cấp độ

2

Tổ trưởng

Phạm Thị Hồng Nhung

NỘI DUNG CÂU HỎI 2
Lời dẫn và các phương án

Đáp án


Câu 6 . Khẳng định nào sau đây sai?
A.
B.

B
Lời giải chi tiết

x − 2 = 1 ⇒ x − 2 = 1.

x ( x − 1)
=1 ⇔ x =1.
( x − 1)

C. 3x − 2 = x − 3 ⇒ 8 x − 4 x − 5 = 0 .

2

D.

x − 3 = 9 − 2 x ⇒ 3x − 12 = 0 .

Cách 1: Vì phương trình

x ( x − 1)
= 1 có điều kiện xác định
( x − 1)

là x ≠ 1 .
Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm
Cách 3: (Giải theo Casio nếu có).

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án :A học sinh dễ cho đây là phương án sai vì thiếu đk
+ Phương án: C học sinh dễ cho đây là phương án sai vì thiếu đk
+ Phương án :D học sinh dễ cho đây là phương án sai vì 2 phương trình đó phải tương đương

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS 10_C3.1_2_HNH01
Nội dung kiến thức Đại Cương về phương trình


Thời gian

6/8/2018

Đơn vị kiến thức

Giải phương trình

Trường

THPT Lương Thế Vinh

Cấp độ

2

Tổ trưởng

Phạm Thị Hồng Nhung

NỘI DUNG CÂU HỎI 3
Lời dẫn và các phương án

Đáp án


Câu 7 . Tập nghiệm S của phương trình

(


C
Lời giải chi tiết

)

x − 2 x 2 − 3 x + 2 = 0 là :
A. S = ∅ .

Cách 1: Điều kiện x ≥ 2 .

B. S = { 1} .

x − 2( x 2 − 3x + 2) = 0

Tacó:

C. S = { 2} .

 x = 2 (tm)
x − 2 = 0

⇔ 2
⇔   x = 1 (l)
 x − 3x + 2 = 0
  x = 2 (tm)

D. S = { 1; 2} .

Vậy phương trình có nghiêmx=2
Cách 2: Giải theo pp trắc nghiệm

Cách 3: (Giải theo Casio nếu có).

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án :A học sinh đặt đk x>2 nên loại hết nghiệm
+ Phương án: B học sinh đặt đk x<2 nên chọn sai nghiệm
+ Phương án :D học sinh quên đkxđ nên chọn sai nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
Đại Số 10:_C:1
Nội dung kiến thức Đại cương về phương trình

Thời gian

07/8/2018

Đơn vị kiến thức

Điều kiện của PT , PT nhiều
ẩn,PT chứa tham số, PT
tương đương ,PT hệ quả

Trường

THPT LƯƠNG THẾ VINH


Cấp độ

4 ( V.D.C)

Tổ trưởng

PHẠM THỊ HỒNG NHUNG


NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu8. Phương trình 2x + 3y = 21 có bao
nhiêu cặp nghiệm nguyên dương ?
A.3.
B.4.
C.2.
D.vô số.

Đáp án
A
Lời giải chi tiết
phương trình : 2x +3y = 21 (1) Với x ∈ Z + , y ∈ Z +
21 − 3 y
1− y
= 10 − y +
Vì (2;3) = 1 ⇒ x =
(2)
2
2
1− y

= t ∈ Z ⇒ y = −2t + 1
Đặt :
(3)
2
21 − ( 2t + 1)
Thay ( 3) vào (2) ta có : x =
= 3t + 9
2
Do đó nghiệm của phương trình (1) là :
 x = 3t + 9
(∀t ∈ Z )

 y = −2t + 1
x > 0
9 + 3t > 0
1
⇔
⇔ −3 < t < ⇒ t ∈ { 0; −1; −2}
Vì : 
2
y > 0
1 − 2t > 0
Vậy ta có 3 cặp nghiệm nguyên , dương theo yêu cầu
x = 3 x = 6 x = 9
∨
∨

y = 5 y = 3 y =1
Đáp án là A


Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B. Sau khi thành lập phương trình : 2x +3y = 21 (1) HS nhẩm nghiệm nhưng không để
ý x ∈ Z + , y ∈ Z + nên không loại trường hợp ( x = 0, y = 7) . Dó đó chọn P/án B.
+ Phương án C: Sau khi thành lập phương trình : 2x +3y = 21 (1) . HS không biết giải , nhưng nhẩm
được chẳng hạn với x = 0 thì y = 7 hoặc x= 9 thì y =1 nên chọn p/án C.
+ Phương án D: Sau khi thành lập phương trình : 2x +3y = 21 (1). HS không biết giải, nhưng suy nghĩ
rằng đây là phương trình hai ẩn cứ mỗi giá trị của x thì tìm được giá trị tương ứng của y mà không để ý
điều kiện ràng buôc là x ∈ Z + , y ∈ Z + nên chọn p/án D ..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
Đại Số 10:_C:2
Nội dung kiến thức Đại cương về phương trình

Thời gian

07/8/2018

Đơn vị kiến thức

Điều kiện của PT , PT nhiều
ẩn,PT chứa tham số, PT
tương đương ,PT hệ quả

Trường

THPT LƯƠNG THẾ VINH


Cấp độ

3 (V.D.T)

Tổ trưởng

PHẠM THỊ HỒNG NHUNG

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án

Đáp án


Câu 9. Phương trình 2x3 +xy –7=0 có
bao nhiêu cặp nghiệm nguyên ?
A.4.
B.2 .
C.1.
D.vô số.

A
Lời giải chi tiết

2
2x3 +xy –7=0 (1) ⇔ x ( 2 x + y ) = 7, ( x; y ∈ Z ) ⇔

x = 1
x = 7

 x = −1
 x = −7
∨ 2
∨ 2
∨ 2
 2
 2 x + y = 7  2 x + y = 1  2 x + y = −7  2 x + y = − 1
x = 1 x = 7
 x = −1  x = −7
⇔
∨
∨
∨
 y = 5  y = −97  y = −9  y = −99
Vậy có 4 cặp nghiệm nguyên . Do đó đáp án là A
Giải thích các phương án nhiễu

2
Phương án B: Sau khi phân tích phương trình: 2x3 +xy –7=0 (1) ⇔ x ( 2 x + y ) = 7, ( x; y ∈ Z ) ⇔

x = 1
x = 7
x = 1 x = 7
∨ 2
⇔
∨
 2
 2 x + y = 7 2 x + y = 1  y = 5  y = −97
HS bỏ sót hai phương án nên mất hai cặp nghiệm . Vì theo thói quen 7=1.7 mà quên rằng 7=(-1).(-7) Do
đó chọn p/án B

Phương án C : HS nhận thấy phương trình : 2x3 +xy –7=0 (1) có hai ẩn , nên chọn x = 1 , suy ra y = 5 ,
nghĩ như vậy là xong nên chọn p/án C.
Phương án D. HS nhận thấy phương trình: 2x3 +xy –7=0 (1) có hai ẩn và quên điều kiện x, y ∈ Z nên
nghĩ là có vô số cặp nghiệm . Do đó chọn p/án D

SỞ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
Đại Số 10:_C:3
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Cấp độ

Đại cương về phương
trình
Điều kiện của PT , PT
nhiều ẩn,PT chứa
tham số, PT tương
đương ,PT hệ quả
3 (V.D.T)

Thời gian

07/8/2018


Trường

THPT LƯƠNG THẾ VINH

Tổ trưởng

PHẠM THỊ HỒNG NHUNG


NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu 10. Phương trình
4
4
( x + 3) + ( x + 5) = 16 có bao nhiêu
nghiệm
A.2.
B.4 .
C.1.
D.3.

Đáp án
A
Lời giải chi tiết
4
4
( x +3) +(x+5) = 16 (1)
Đặt x+4 =t . Lúc đó (1)
4

4
⇔ ( t − 1) + ( t + 1) = 16 ⇔ t 4 + 6t 2 − 7 = 0

t 2 = 1
 x = −3
2
⇔ 2
⇔ ( x + 4) = 1 ⇔ 
 x = −5
 t = −7
Do đó chon p/án A
Giải thích các phương án nhiễu

t 2 = 1
Phương án B: HS có thể giải như trên nhưng mắc sai lầm là khi tính được  2
, quên loại t2 = -7
t
=

7

Nên suy ra được 4 giá trị của t , từ đó suy ra được 4 giá trị của x . Do đó chọn p/án B
Phương án C : HS nhẩm được x = -3 là nghiệm của phương trình , rồi kết luận theo p/án C
Phương án D : HS dễ dàng nhẩm x = –3 hoặc x = –5 là nghiệm của phương trình , nhưng HS lại nghĩ có
thể ngoài hai nghiệm đó ra còn một nghiệm nửa nên chọn p/án D



×