Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Đào nguyên phổ trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.18 KB, 118 trang )

MỤC LỤC

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong nghiên cứu văn học, có một thực tế/ hạn chế mà cho đến nay
hầu hết các nghiên cứu viên chuyên sâu đều có thể nhận thấy đó là các tác giả
văn học được đưa vào nghiên cứu chỉ thuộc vào thiểu số, là “phần nổi” của
tảng băng trôi, phần mà ai cũng có thể dễ dàng nhìn thấy, kể cả những kẻ
“ngoại đạo”. Cách nghiên cứu theo kiểu “đại biểu”, “đại diện” này ngày càng
tỏ rõ những mặt hạn chế không thể che dấu được. Đó là: thứ nhất, nghiên cứu
như vậy sẽ không làm rõ được thực tế của văn chương; thứ hai, cách chọn lựa
“đại biểu” như vậy sẽ khơng có được cái nhìn tồn diện, tổng hợp và đa dạng
về văn chương. Mà văn chương lại thuộc phạm trù nghệ thuật, rất cần/ bắt
buộc phải cần đến sự phong phú, đa dạng này. Đằng sau những tên tuổi đã nổi
danh từ trước đến nay trong văn học trung đại như: Nguyễn Khuyến, Tú
Xương, Tản Đà, Phan Bội Châu…có rất nhiều những tác giả khác chưa được
nghiên cứu đầy đủ , mặc dù họ đã góp phần làm nên diện mạo văn học của
một thời. Đào Nguyên Phổ là một tên tuổi như vậy.
Đương thời, Đào Nguyên Phổ là người nổi trội, có vị trí đáng nể trong
“trường văn trận bút”, nổi tiếng là hay chữ và có tài năng thực sự. Ông đỗ đạt
khá sớm, đã từng đỗ đến Đình Ngun Hồng giáp- đỗ đầu kỳ thi Đình và có
những dấu ấn rõ nét trên con đường khoa cử, trong lịng cộng đồng sĩ phu hồi
đó, nhất là cùng một lúc cộng tác với ba tờ báo. Người ta đã ghi nhận Đào
Nguyên Phổ là nhà văn, nhà báo, người hoạt động văn hố, văn học có tên
tuổi vào những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, đối với
các học giả hiện đại thì Đào Nguyên Phổ vẫn bị quên đi. Qua tất cả các biến
thiên lịch sử, các tiêu chí lựa chọn trong các cơng trình nghiên cứu thì Đào
Ngun Phổ vẫn vô danh.



2


1.2. Tại sao tên tuổi của Đào Nguyên Phổ vẫn vơ danh, bị mờ nhạt,
khuất lấp, qn lãng? Đó là do sự chi phối xét cho cùng của quan niệm văn
chương trong xã hội tinh thần ở một số thời điểm khác nhau chưa thật chuẩn
so với cái lẽ ra văn chương phải được hình dung như thế. Và sự chi phối rất rõ
của sự gắn văn học và chính trị, mà thái độ chính trị lại được quy vào đơn
giản là yêu nước, đến lượt mình, yêu nước lại được quy chiếu vào trục hành
động đơn giản nữa là trực tiếp cầm vũ khí chiến đấu hoặc chiến đấu bằng văn
chương, bằng ngịi bút. Chính vì vậy nhiều tác giả có dấu ấn trong văn
chương nhưng vẫn bị “nâng lên đặt xuống” nhiều lần.
Đã đến lúc phải trả lại cho văn học những giá trị tự thân. Cúng từ đó
mà phải tái hiện, trả lại vị trí mà Đào Nguyên Phổ xứng đáng được hưởng để
hình dung sát hơn về lịch sử văn học. Chúng tơi khơng có tham vọng sẽ khắc
bia tạc tượng Đào Nguyên Phổ hay một số nhân vật bị lãng quên song chúng
tôi thấy rằng cần nghiên cứu họ một cách nghiêm túc khách quan để thơng
qua đó nghiên cứu những tầng vỉa trong chiều sâu văn học, thấy được một cái
nhìn tồn diện, sâu sắc về một giai đoạn văn học, để hình dung sát hơn về lịch
sử văn học, trả lại công bằng trong văn học.
Chính vì thế chúng tơi chọn đề tài “Đào Nguyên Phổ trong đời sống
văn hoá, văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX”
cho luận văn của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Như trên đã nói, tên tuổi Đào Nguyên Phổ đã bị một lớp bụi của thời
gian phủ kín nên từ trước đến nay khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu
chun sâu về ơng.
Năm 1989, sở Văn hố và Thơng tin tỉnh Thái Bình đã xuất bản cuốn
sách để vinh danh những người con quê lúa “Danh nhân Thái Bình”, Đào

Nguyên Phổ cũng được góp mặt một cách khiêm tốn vào tập ba của sách với

3


dung lượng ba trang. Với dung lượng ít ỏi như vậy nên về cơ bản sách chỉ
giới thiệu một cách sơ lược về tiểu sử, thân thế sự nghiệp của Đào Nguyên
Phổ chứ chưa thể đạt tới yêu cầu của một bài nghiên cứu chuyên sâu về một
nhân vật lịch sử.
Cho đến năm 2008, với những nỗ lực bất chấp tuổi tác của Đào Duy
Mẫn, cùng với sự góp mặt chủ yếu của GS Chương Thâu và nhiều nhà nghiên
cứu, quan chức, bạn bè ở Thái Bình, cuốn “Đình Nguyên Hoàng giáp Đào
Nguyên Phổ” được xuất bản nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày mất của Đào
Nguyên Phổ. Đây là cuốn sách tập hợp được (dù là chưa đủ) các tác phẩm của
Đào Nguyên Phổ cả về sáng tác, dịch thuật, viết lời tựa. Bên cạnh đó, cuốn
sách cũng tập hợp được khá nhiều bài nghiên cứu, bài viết về danh sĩ họ Đào
quê lúa ấy. Có thể nói đây là cơng trình quy mơ và có giá trị nhất viết về Đào
Nguyên Phổ tính đến thời điểm hiện tại.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Với đề tài “Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn học và văn hoá Việt
Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX”, chúng tôi tập trung
nghiên cứu về danh sỹ Đào Nguyên Phổ: cuộc đời và sự nghiệp của ông. Đặc
biệt, chúng tôi tập trung vào hai khoảng thời gian quan trọng trong cuộc đời
ông là lúc ông ở Huế (Từ 1895 đến 1900) khi ông học trường Giám được tiếp
xúc với nhiều tân thư tân văn và quãng thời gian ông ở Hà Nội làm báo (từ
1901 đến khi mất).
4. Mục đích nghiên cứu:
Khi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn
hóa và văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX”
chúng tôi mong rằng lịch sử sẽ nhìn nhận đến Đào Ngun Phổ với những

đóng góp của ông và ghi nhận những đóng góp đó.

4


Qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá những tư tưởng mới mẻ của ông
về sự nghiệp canh tân và lựa chọn sự nghiệp viết báo, có thể hiểu rõ hơn về
những tiến bộ trong cách nghĩ và hành động của Đào Nguyên Phổ.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt hiệu quả cao nhất cho mục tiêu nhận thức đúng vị trí của Đào
Ngun Phổ trong lịch sử, chúng tơi sử dụng phối kết hợp các phương pháp
sau:
- Phương pháp xã hội học: chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp xã hội<

×