Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.3 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 25: TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở KHOANG MIỆNG
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS có khả năng:
-Nêu được sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
-Mô tả được sự đẩy và nuốt thức ăn từ khoang miệng vào thực quản xuống dạ dày.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích so sánh để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực
quan (hình vẽ).
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, kết hợp với quan sát, làm việc với SGK, thông báo.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Tranh phóng to H 25.1-3 SGK.
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Hãy nêu các bộ phận của cơ quan tiêu hóa?
Đáp án:
1.Ong tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột gia và hậu môn. Tuyến
tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Ở bài trước chúng ta đã biết được hoạt động của quá trình tiêu hóa. Vậy hoạt động đó
bắt đầu từ đâu và diễn ra như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1:Tìm hiểu sự tiêu hóa ở I.Tiêu hóa ở khoang miệng:
khoang miệng:
HS theo dõi hướng dẫn của GV để thực hiện



TaiLieu.VN

Page 1


GV treo tranh phóng to H 25.1-2 SGK
cho HS quan sát và yêu cầu các em
nghiên ứu thông tin SGK để thực hiện ∇
SGK.

lệnh ∇ SGK.
Từng HS suy nghĩ và hoàn thành bài tập của
mình. Tiếp theo trao đổi nhóm và cử đại diện
báo cáo kết quả.

GV gợi ý HS: Biến đổi thức ăn ở khoang Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
miệng gồm biến đổi lý học và biến đổi
Dưới sự hướng dẫn của GV cả lớp cùng xây
hóa học.
dựng đáp án đúng.
GV cần giải thích cho HS rõ enzim là xúc
tác sinh học, chỉ với 1 lượng rất nhỏ có Đáp án:
thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm
nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác
một phản ứng nhất định.
dụng của enzim amilaza trong nước bọt và
GV nghe các nhóm báo cáo, nhận xét và biến một phần thành đường mantôzơ, đường
này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi
giúp các em đưa ra câu trả lời đúng.

cho ta cảm giác ngọt.
Biến đổi thức
ăn ở khoang
miệng

Biến đổi lý học

Các hoạt động tham
gia.

Các cơ quan thực Tác dụng của hoạt động.
hiện hoạt động

-Tiết nước bọt

-Các tuyến nước -Làm ướt và mềm thức
bọt
ăn.

-Nhai

-Răng

-Đảo trộn thức ăn
-Tạo viên thức ăn

Biến đổi hóahọc

-Làm mềm và nhuyễn
-Răng, lưỡi, các thức ăn.

cơ môi và má.
-Làm thức ăn thấm đẫm
-Răng, lưỡi, các nước bọt.
cơ môi và má.
-Tạo viên thức ăn vừa
nuốt.

Hoạt động của men Enzim amilaza
amilaza trong nước
bọt.

Biến đổi một phần tinh
bột thành đường mantôzơ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nuốt và đẩy thức II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
ăn qua thực quản:
HS quan sát tranh phóng to H 25.3 SGK, đọc
thông tin, nghe GV gợi ý, giải thích để trả lời

TaiLieu.VN

Page 2


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

lần lượt 3 câu hỏi.

?Hoạt động nuốt do cơ quan nào đảm Tiếp đó thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày
nhiệm và có tác dụng gì?

câu trả lời.
?Lực đẩy thức ăn xuống dạ dày được tạo HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung và cùng
ra như thế nào?
xây dựng các câu trả lời đúng.
?Thức ăn có được biến đổi trong thực Từng HS đối chiếu đáp án, sửa chữa, chỉnh lý
quản không?
bài làm của mình.
GV chỉ trên hình vẽ và phân tích cho HS
thấy sự hoạt động nhịp nhàng của các các
cơ quan làm cho thức ăn từ khoang miệng
được đẩy xuống dạ dày.

Đáp án:
Việc nuốt được thức ăn nhờ hoạt động của lưỡi
đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực
quản.

GV nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung, Thức ăn từ thực quản được đẩy xuống dạ dày
giúp các em nêu lên đáp án đúng.
nhờ sự co dãn nhịp nhàng của các cơ thực
quản.
Ơ thực quản khoảng 2-3 giây nên tức ăn không
bị biến đổi.
3.Tổng kết:
HS đọc phần tóm tắt cuối bài và trình bày lại những nội dung chính
IV.Kiểm tra:
GV cho HS làm các câu hỏi cuối bài trang 33 SGK.
V.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc mục
“Em có biết”. Xem bài tiếp theo.


TaiLieu.VN

Page 3



×