Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 23: Thực hành hô hấp nhân tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.05 KB, 6 trang )

Bài 23.

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO

I-Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
- Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.
- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu phương
pháp hô hấp nhân tạo.
- Kỹ năng ứng phó với tình huống là gián đoạn hô hấp.
- Kĩ năng viết thu hoạch.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
3. Thái độ
- Thực hành nghiêm túc.
II-Phương pháp
- Dạy học nhóm
- Đóng vai
- Trình bày 1 phút
- Trực quan.
- Thực hành thí nghiệm
III-Phương tiện
- Bảng phụ.
- Chiếu cá nhân.
- Gối bông cá nhân.

TaiLieu.VN



Page 1


- Gạc (cứu thương) hoặc mảnh vải có kích thước 40 x 40 cm.
IV-Tiến trình dạy – học
1. Ổn định: 1’
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Cần làm gì để bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
- Phải luyện tập thế nào để có hệ hô hấp khỏe mạnh?
3. Bài mới: 35’
a. Mở bài: 2’
Khi hệ hô hấp ngưng hoạt động sẽ dẫn tới thiếu oxi cho não, làm tê liệt cơ thể. Vậy khi gặp
người bị gián đoạn hô hấp chúng ta cần làm gì? Làm như thế nào?
b. Phát triển bài: 33’
Hoạt động 1: Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp
Mục tiêu: Biết các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp
TG
8’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV đặt câu hỏi:

- HS nghiên cứu thông I- Nguyên nhân làm

tin, liên hệ thực tế và nêu gián đoạn hô hấp
được.
- Khi bị chết đuối: cần
+ Khi bị chết đuối, điện loại bỏ nước khỏi phổi
+ Nêu các tình huống giật, thiếu khí thở hay bằng cách vừa cõng
cần được hô hấp nhân môi trường nhiều khí nạn nhân ở tư thế dốc
tạo?
độc.
ngược vừa chạy.
+ Khi bị chết đuối: cần
loại bỏ nước khỏi phổi
bằng cách vừa cõng nạn
- Cần loại bỏ các
nhân ở tư thế dốc ngược
nguyên nhân làm gián
vừa chạy. Khi bị điện
đoạn hô hấp như thế
giật: tìm vị trí cầu dao
nào?
hay công tắc điện để ngắt
dòng điện. Khi bị thiếu
khí để thở hay môi

TaiLieu.VN

- Khi bị điện giật: tìm
vị trí cầu dao hay công
tắc điện để ngắt dòng
điện.
- Khi bị thiếu khí để

thở hay môi trường
nhiều khí độc, phải
khiêng nạn nhân ra

Page 2


trường nhiều khí độc, khỏi khu vực đó.
phải khiêng nạn nhân ra
khỏi khu vực đó.

Hoạt động 2: Cách tiến hành
Mục tiêu: Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung

20’ - Phương pháp hà
hơi thổi ngạt được
tiến hành như thế
nào?

- HS tự nghiên II-Cách tiến hành
cứu thông tin 1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
SGK. 1 HS trình
- Các bước tiến hành:
bày.
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu
- GV treo tranh vẽ
ngửa ra phía sau.

minh hoạ các thao - HS quan sát.
tác hô hấp (hoặc
+ Bịt mũi bằng hai ngón tay.
cho HS xem băng
+ Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi
hình).
ghé môi sát miệng nạn nhân và
- GV treo tranh
thổi hết sức vào phổi nạn nhân,
minh hoạ hoặc cho
- HS tự nghiên không để không khí thoát ra ngoài
HS xem băng hình
cứu SGK, xem chỗ tiếp xúc với miệng.
để trả lời câu hỏi:
tranh
+ Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi
- Phương pháp ấn
tiếp.
lồng ngực được
+ Thổi liên tục với 12-20 lần/ phút
tiến hành như thế
cho tới khi quá trình tự hô hấp của
nào?
- 1 HS trình bày nạn nhân được ổn định bình
- Yêu cầu các thao tác.
thường.
nhóm tiến hành.
- Chú ý:
- Các nhóm tiến + Nếu miệng nạn nhân bị cứng, hó
hành thực hành mở có thể dùng tay bịt miệng và

dưới sự điều khiển thở vào mũi.
- GV cho đại diện
của nhóm trưởng.
các nhóm lên thao
+ Nếu tim nạn nhân đồng thời
Các
nhóm
cử
đại
tác trước lớp.
ngừng đập có thể vừa thổi ngạt,
diện lên trình bày

TaiLieu.VN

Page 3


- Gọi nhóm khác thao tác.
vừa xoa bóp tim (H 23.2).
nhận xét.
- Các nhóm khác 2. Phương pháp ấn lồng ngực
nhận xét.
- Cách tiến hành:
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới
lưng kê cao bằng một gối mềm để
đầu hơi ngửa ra phía sau.
+ Cầm nơi cẳng tay hay cổ tay nạn
nhân và dùng sức nặng cơ thể ép
vào ngực nạn nhân cho không khí

trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng
200ml), sau đó dang tay nạn nhân
ra đưa về phía đầu nạn nhân.
+ Thực hiện liên tục như thế với
12-20 lần/ phút, cho tới khi sự hô
hấp tự động của nạn nhân ổn định
bình thường.
- Lưu ý:
+ Đặt nạn nhân nằm sấp đầu
nghiêng về 1 bên.
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa ra giúp
đường dẫn khí được mở rộng.

Hoạt động 3: Thu hoạch
Mục tiêu: Viết thu hoạch
TG
5’

Hoạt động Hoạt động
của GV
của HS
- Yêu
mỗi
nhân
viết
hoạch.

TaiLieu.VN

Nội dung


cầu - HS viết III-Thu hoạch
cá thu hoạch 1. Kiến thức
HS
Câu 1: So sánh các tình huống chủ yếu cần được
thu
hô hấp nhân tạo.

Page 4


* Giống: cơ thể nạn nhân đều thiếu oxi, mặt tím
tái.
* Khác nhau:
- Chết đuối do phổi ngập nước.
- Điện giật: do cơ hô hấp và có thể cả cơ tim co
cứng.
- Bị lâm vào môi trường ô nhiễm; ngất hay ngạt
thở.
Câu 3: So sánh 2 phương pháp hô hấp nhân tạo
* Giống:
- Mục đích: phục hồi sự hô hấp bình thường của
nạn nhân.
- Cách tiến hành: thông khí ở phổi của nạn nhân
với nhịp 12-20 / phút. Lượng khí được thông ít
nhất 200 ml.
* Khác nhau:
Cách tiến hành.
- Phương pháp hà hơi thổi ngạt: dùng miệng thổi
không khí trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí.

- Phương pháp ấn lồng ngực: dùng tay tác động
gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực.
* Hiệu quả của phương pháp hà hơi thổi ngạt lớn
hơn vì:
- Đảm bảo được số lượng và áp lực không khí đưa
vào phổi.
- Không làm tổn thương lồng ngực (gãy xương
sườn).
2. Kĩ năng
- Bảng 23.

TaiLieu.VN

Page 5


4. Kết thúc buổi thực hành: 4’
- Cho HS thu dọn phòng thực hành.
- Nhận xét buổi thực hành.
- Xem trước bài 24.
V-Rút kinh nghiệm tiết dạy
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

TaiLieu.VN

Page 6




×