Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 23: Thực hành hô hấp nhân tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.66 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS có khả năng:
-Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
-Xác định được các bước hô hấp nhân tạo.
-Biết cách hà hơi thổi ngạt và thở lồng ngực.
B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành kết hợp với vấn đáp.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Như trong SGK trang 75.
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột thường hay gặp ở các bãi tắm biển hoặc trong lao
động…Vậy phải làm như thế nào để cấp cứu họ? Bài hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của G V

Hoạt động của HS

Hoạt động 1:Tìm hiểu trình tự các bước cấp cứu: HS thực hiện lệnh của GV, một vài em
GV cho HS đọc thông tin SGK để nêu trình tự các trình bày, các em khác chỉnh lý, bổ sung
và cả lớp phải nêu lên các bước cấp cứu
bước cấp cứu.
một cách chính xác.
GV nhấn mạnh:
Đáp án:
Cần phải tiến hành theo 2 bước:


-Bước 1: Loại bỏ các nguyên nhân làm
-Loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp.
gián đoạn hô hấp.

TaiLieu.VN

Page 1


-Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân.

+Trường hợp chết đuối: vừa cổng nạn
GV nghe HS trình bày, nhận xét và giúp các em nhân ở tư thế dốc ngược đầu vừa chạy để
loại bỏ nước ở phổi.
đưa ra đáp án đúng.
+Trường hợp điện giật: đóng cầu dao hay
con tắc để ngắt dòng điện.
+Trường hợp bị ngạt trong môi trường
thiếu khí thì đưa nạn nhân ra khỏi khu
Hoạt động 2:Tìm hiểu các phương pháp hô hấp vực đó.
nhân tạo:
-Bước 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo.
1.Hà hơi thổi ngạt:
1.Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H 23.1 HS thực hiện lệnh của GV, theo dõi
SGK và đọc thông tin SGK để xác định phương những gợi ý và hướng dẫn của GV, thảo
pháp hà hơi thổi ngạt và tập hà hơi thổi ngạt.
luận nhóm để xác định rõ các động tác
GV lưu ý HS về cách đặt nạn nhân, cách bịt mũi, cần thực hiện trong à hơi thổi ngạt và tiến
cách hít không khí và cách thổi cho nạn nhân (liên hành hà hơi thổi ngạt.

tục 10-20 lần/phút).
Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm
GV theo dõi, giúp đỡ những nhóm làm chưa tốt, báo cáo kết quả và rút kinh nghiệm.
động viên và biểu dương các nhóm làm tốt.
2.An lồng ngực:
2.An lồng ngực:

Các nhóm đọc hướng dẫn trong SGK,
GV cho HS đọc hướng dẫn trong SGK để nắm trao đổi nhóm và xác định rõ các động
được các động tác ấn lồng ngực và tập ấn lồng tác ấn lồng ngực.
ngực.
Các nhóm báo cáo kết quả và rút kinh
GV lưu ý HS cách đặt nạn nhân, cách cầm tay nạn nghiệm.
nhân và ép vào ngực nạn nhân, cách ấn lồng ngực
liên tục 10-20 lần/phút.
GV theo dõi, nhắc nhở, phân tích những động tác
đúng hoặc sai khi nhóm thực hiện và đánh giá
chung.

IV.Kiểm tra: HS viết tường trình về các bước và phương pháp hô hấp nhân tạo.
V.Hướng dẫn học ở nhà:Nhớ các bước và phương pháp hô hấp nhân tạo. Học và nhớ nội dung
cơ bản ở chương “Hô hấp”.

TaiLieu.VN

Page 2


- Xem trước bài tiếp theo


TaiLieu.VN

Page 3



×