Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 nguyễn thị than bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.81 KB, 13 trang )

Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy

Năm học : 2018 - 2019

TUẦN 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8

năm 2018.

TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2+ 3: TIẾNG VIỆT

BÀI: LÀM QUEN (2T)
Việc 1 : (Theo tài liệu TKTV1)
* Tiêu chí: Học sinh biết giới thiệu, hỏi tên làm quen
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Việc 2: (Theo tài liệu TKTV1)
* Tiêu chí: Học sinh biết chào cô giáo
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Việc 3: (Theo tài liệu TKTV1)
* Tiêu chí: Học sinh thực hành chơi trò chơi: Làm cô giáo
* Phương pháp: PP đóng vai
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi
TIẾT 3:

TOÁN

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/ Mục tiêu:


* Giúp HS : - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, giúp HS tự giới thiệu về mình
-Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập và các hoạt động trong giờ học toán.
-GD HS tính cẩn thận khi sử dụng bộ học toán.
- Năng lực: rèn luyện khả năng giao tiếp, hợp tác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK tập 1; VBT toán 1; Bộ thiết bị toán 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ1: HĐCB
(10’)
HĐ2: Làm quen
cách sử dụng đồ
dùng và một số
hoạt động học
toán. (10’)

Hoạt động của GV
* Cho HS hát tập thể.
- Cho HS tự giới thiệu về mình.

Hoạt động của HS
- Cả lớp hát.
- Lần lượt HS tự giới thiệu
về mình.

* HD sử dụng sách toán 1.
- Giới thiệu sách toán 1.
- HS thực hành theo yêu
- Cho HS thực hành mở gấp sách, HD
cầu.

cách giữ gìn sách.
* HD hs làm quen với một số hoạt động
học toán.
- Tiêu chí đánh giá: +Nhận biết - HS quan sát và trả lời các

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

1


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
được sách toán
+Biết cấu tạo của sách và các việc
phải làm trong tiết học
+Nhận biết được các yêu cầu sử
dụng đồ dùng
- Phương pháp đánh giá: quan sát
quá trình,vấn đáp
- Kĩ thuật đánh giá: +ghi chép
ngắn những hs chưa nhận biết
các mục trong sgk
- + nhận xét bằng lời khi hs còn
HĐ3: Một số
lúng túng
yêu cầu cần đạt - Cho hs mở SGK quan sát xem hs lớp
của học toán 1. 1 thường có những hoạt động nào? Sử
(15’)
dụng những học cụ học tập nào?
* Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi
học toán.

* Giới thiệu bộ thực hành toán
- GV nêu tên gọi.
- Giới thiệu tác dụng của đồ dùng, cách
sử dụng và bảo quản.
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được một số
nội dung của môn toán và nhận biết
được một số đồ dùng học toán.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép
HĐ3: Củng cố, ngắn.
dặn dò: (2’)
* Để học tốt môn toán các em cần làm
gì?
- GV chốt lại. - Chuẩn bị bài sau.

Năm học : 2018 - 2019
câu hỏi.

- HS theo dõi và nắm yêu
cầu.
- HS mở bộ đồ dùng học
toán quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.

BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT

LÀM QUEN VỚI DỤNG CỤ HỌC TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu:

- Giúp HS biết được các dụng cụ học tiếng việt.
- Biết sử dụng các dụng cụ học tiếng việt.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, cẩn thận và yêu quý đồ dùng học tiếng việt.
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

2


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
II. Hình thức tổ chức:
- Cá nhân, nhóm, lớp
III. Nội dung:
- Làm quen với dụng cụ học tiếng việt.

Năm học : 2018 - 2019

* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được một số nội dung của môn tiếng việt và nhận biết được một
số đồ dùng học tiếng việt.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
TIẾT 2: LUYỆN TOÁN

LÀM QUEN VỚI DỤNG CỤ TOÁN HỌC
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết được các dụng cụ học Toán.
- Biết sử dụng các dụng cụ học Toán.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, cẩn thận và yêu quý đồ dùng học Toán.
II. Hình thức tổ chức:
- Cá nhân, nhóm, lớp

III. Nội dung:
- Làm quen với dụng cụ học Toán.
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được một số nội dung của môn toán và nhận biết được một số đồ
dùng học toán.
- Phương pháp: Quan sát, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Thứ ba ngày 28 tháng 1 năm 2018.
TIẾT 1+ 2: TIẾNG VIỆT

ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (2T)
I.Mục tiêu :
*Giúp học sinh nắm lại tên và công dụng của các đồ dùng học tập.
* GD học sinh tính cẩn thận khi sử dụng đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị :
*HS : Bộ đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học :
1.HĐTH:
* HĐ1:HD -HS sử dụng đồ dùng học tập.
- Yêu cầu HS đưa BTHT lên bàn.
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

3


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
Năm học : 2018 - 2019
- Theo dõi và nhận xét: HS có đủ SGK, bao bọc và dán nhãn đầy đủ. Đa số các em dùng
sách mới.
* Tiêu chí: Học sinh nắm được tên đồ dùng học tập

* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi
* HĐ2: Đọc theo nhóm.
- Giúp H nhận biết và đọc được các chi tiết trong TV-CGD.
- Yêu cầu H mở bộ đồ dùng lấy các từng chi tiết theo y/c và nhận biết từng chi tiết đó
- H lấy bộ đồ dùng ra thực hiện
- Yêu cầu H đọc theo N2.
- Tổ chức cho H thi đọc giữa các nhóm.
- GV theo dõi tuyên dương nhóm đọc đúng tên các chi tiết .
* Tiêu chí: Học sinh đọc được các chi tiết trong TV - CGD
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi
2. HĐƯD :
-Chia sẻ với người thân những gì đã học.
TIẾT 4:

TOÁN

NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- KN: Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
- TĐ: Bước đầu có thói quen và ý thức tư duy, yêu thích môn học.
- NL: Quan sát, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,......
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, 1 số nhóm đồ vật: thìa, chai, nút chai.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

HĐ1: Khởi
* Ôn nhận biết một số hình
- Lắng nghe.
động (1’)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhận dạng được các hình......
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Thang đo ( CHT; HT; HTT); nhận xét
HĐ2: So sánh
bằng lời.
về nhiều hơn.
* HD so sánh số lượng cốc và thìa.
( 6 - 7’)
- GV đặt 5 chiếc cốc và 4 cái thìa lên bàn.
- Gọi 1 hS lên đặt cứ 1 cái thìa vào một cái
- 1HS thực hiện cả
cốc.
lớp quan sát.
- Còn có cái cốc nào không có thìa không?
- 1HSTB trả lời.
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

4


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
Năm học : 2018 - 2019
- GV: Khi đặt vào mỗi chiếc cốc 1 cái thìa
vẫn còn 1 chiếc cốc chưa có thìa ta nói số cốc - 1HSTB nhắc lại:
nhiều hơn số thìa.

“số cốc nhiều hơn số
HĐ3: So sánh
thìa”.
về ít hơn. (6 -7’) * HD thực hiện tương tự trên.
- HS quan sát và nêu
được còn 1 cái lọ
- Số lọ hoa so với số bông hoa như thế nào?
chưa có hoa.
- Số bông hoa so với số lọ hoa như thế nào?
- HS trả lời câu hỏi.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS trả lời được, đúng số cốc
nhiều hơn, ít hơn. Biết được số đồ vật nhiều
hơn hoặc ít hơn
- 1HS nêu.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- HS làm bài, nêu
- KT: Ghi chép; nhận xét bằng lời.
kết quả.
HĐ4: Thực
hành.
* Giúp HS củng cố về cách so sánh.
(15 - 17’)
- GVđưa 3 cái chai và 4 nút chai, 3 con thỏ và - HS trả lời.
2 củ cà rốt, 5 cái nắp và 4 cái nồi, 4 phích
cắm và 5 ổ cắm.
- HD hs quan sát hình vẽ rồi nối và nêu kết
quả.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS làm được các bài tập, dạng

nhiều hơn, ít hơn.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép; nhận xét bằng lời.
HĐ5: ứng dụng - So sánh một số đồ dùng học tập của em và
( 1’)
chia sẻ với người thân
* Đánh giá:
- Tiêu chí: So sánh được số đồ vật nhiều hơn
hoặc ít hơn
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép; nhận xét bằng lời.
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018.
TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT
VỊ TRÍ: TRÊN/DƯỚI (2T)
I.Mục tiêu
- Giúp HS xác định vị trí trên / dưới.
- HS biết vận dụng để xác định vị trí trên / dưới đối với những đồ vật thật.
II.Chuẩn bị:
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

5


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
Năm học : 2018 - 2019
- BP, bảng con, vở
III.Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động:
- Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi: “ Đi chợ”.
- T: Theo dõi, nhận xét kết quả chơi.

2. HĐTH:
* Việc 1: xác định vị trí trên / dưới
- T tổ chức cho H xác định lại vị trí trên / dưới như bài đã học.
- H thực hiện theo hướng dẫn của T.
- T yêu cầu CN từng HS lên thực hiện lại yêu cầu của bạn để xác định vị trí trên / dưới
các đồ vật trong lớp.
- Nhận xét kết quả thực hiện.
-T tổ chức cho các nhóm H thi với nhóm bạn để xác định vị trí trên / dưới đối với hình vẽ
trên bảng con,nhận xét kết quả chơi của các nhóm.
* Tiêu chí: Học sinh biết xác định vị trí trên / dưới
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi
*Việc 2: Giới thiệu về những đồ vật mình có về vị trí trên / dưới
- T hướng dẫn H giới thiệu về đồ vật mà mình có về vị trí trên / dưới của mình theo
nối tiếp. VD: quyển sách ở trong cái cặp…
- H lần lượt giới thiệu, lớp nhận xét.
- T nhận xét, khen ngợi những H có lời giới thiệu hay.
- T đặt câu hỏi: Qua trò chơi em rút ra cho mình điều gì?
* Tiêu chí: Học sinh biết xác định vị trí trên / dưới của một số đồ vật.
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi
3. HDƯD
- T nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà thực hiện xác định vị trí của các đồ vật cho
người thân nghe.
TIẾT 4: TOÁN
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu:
*Sau khi học bài, H có thể biết:
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.

HS vận dụng kiến thức làm được bài tập 1,2,3;
- Năng lực: rèn cho hs năng lực giải quyết vấn đề.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

6


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
- Bộ biểu diễn toán, 1 số đồ vật có mặt hình vuông, hình tròn.
- SGK, VBTT, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ1: Khởi
động:
(3- 4’)

Năm học : 2018 - 2019

Hoạt động của GV
- GV đưa 1 số đồ vật, tranh vẽ cho hs so sánh,
nêu kết quả.
* Đánh giá thường xuyên :
- Tiêu chí đánh giá: Hs chính xác và nhanh
nội dung của bài học trước. So sánh đúng các đồ
vật mà giáo viên đưa ra.
2. Bài mới:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
HĐ2:Giới thiệu - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, câu hỏi đóng.
bài. (1’)

- Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ3: Giới thiệu * GV đưa các tấm bìa hìmh vuông giới thiệu
hình vuông,
hs biết đó là hình vuông.
hình tròn. (13- * GV chỉ vào hình vuông hỏi:
15’)
- Đây là hình gì ?
- YC hs lấy bộ học cụ học toán tìm 1 số đồ vật
có dạng hình vuông.
* Giới thiệu một số đồ vật hình tròn.
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hs nhận biết đúng và
nhanh hình vuông và hình tròn. Tìm được một
số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn từ
các vật thật.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, câu hỏi đóng.
HĐ4: Luyện tập
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu hs
thực hành.
dùng bút màu tô vào hình vuông.
(15 - 17’)
- Cho hs kiểm tra kết quả.
Bài 2: Tương tự HD hs tô màu vào hình con lật
đật.
Lưu ý: Hình con lật đật tô nhiều màu.
Bài 3: HD hs lấy màu khác để tô hình tròn.
* Nếu còn TG hướng dẫn HS làm các BT còn
lại.
* Nêu các đồ vật có dạng hình vuông, hình

tròn.
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hs tô đúng vào hình
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

Hoạt động của HS
- 2->3 em nêu kết
quả.

- Lắng nghe.
- HS quan sát nhận
biết.

- HS trả lời.
- HS thực hành và
nêu kết quả.
- HS quan sát, nhận
biết.
- HS làm vào vở BT
tô màu vào hình
vuông.
- 2 em đổi bài kiểm
tra
- HS thực hành rồi
đổi bài kiểm tra.
- HS thực hành.
7


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy

Năm học : 2018 - 2019
vuông và hình tròn. Tô đẹp, không lem ra
- HS thi nhau nêu.
ngoài.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
HĐ5:
- Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông,
ƯDTH(1- 2’)
hình tròn.
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018.
TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT
VỊ TRÍ: TRÁI / PHẢI (2T)
I.Mục tiêu
- Giúp HS xác định vị trí trái / phải
- HS biết vận dụng để xác định vị trí trái / phải đối với những đồ vật thật.
II.Chuẩn bị:
- BP, bảng con, vở
III.Các hoạt động dạy – học:
4. Khởi động:
- Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi: “ Đi chợ”.
- T: Theo dõi, nhận xét kết quả chơi.
5. HĐTH:
* Việc 1: xác định vị trí trái / phải
- T tổ chức cho H xác định lại vị trí trái / phải như bài đã học.
- H thực hiện theo hướng dẫn của T.
- T yêu cầu CN từng HS lên thực hiện lại yêu cầu của bạn để xác định vị trí trái / phải
các đồ vật trong lớp.
- Nhận xét kết quả thực hiện.
-T tổ chức cho các nhóm H thi với nhóm bạn để xác định vị trí trái / phải đối với hình vẽ

trên bảng con,nhận xét kết quả chơi của các nhóm.
* Tiêu chí: Học sinh biết xác định vị trí trái / phải
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi
*Việc 2: Giới thiệu về những đồ vật mình có về vị trí trái / phải
- T hướng dẫn H giới thiệu về đồ vật mà mình có về vị trí trái/ phải của mình theo nối
tiếp.
- H lần lượt giới thiệu, lớp nhận xét.
- T nhận xét, khen ngợi những H có lời giới thiệu hay.
- T đặt câu hỏi: Qua trò chơi em rút ra cho mình điều gì?
* Tiêu chí: Học sinh biết xác định vị trí trái/ phải của một số đồ vật.
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi
6. HDƯD
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

8


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
Năm học : 2018 - 2019
- T nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà thực hiện xác định vị trí của các đồ vật cho
người thân nghe.
TIẾT 3: TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- Khả năng tư duy, yêu thích học toán
-Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị một số đồ dùng hình tam giác có kích thước và màu sắc khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi
- Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- 2 nhóm chơi ( mỗi
động: (4’)
* Đánh giá thường xuyên:
nhóm 3 em)
- Tiêu chí đánh giá: Hs đúng và nhanh vào
hình vuông và hình tròn.
2. Bài mới:
- Phương pháp: Quan sát.
HĐ2: Giới
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
thiệu bài. (1’) * Nêu mục tiêu tiết học.
* GV đưa lẫn lộn hình vuông, hình tròn,
HĐ3: Nhận
hình tam giác, yêu cầu học sinh lên tìm và
biết hình tam
lấy ra hết số hình vuông và số hình tròn.
- 2HS lên bảng tìm, cả
giác.
- Em có biết hình còn lại là hình gì không? lớp quan sát và nhận xét
(13 - 15’)
- YC hs lấy trong bộ đồ dùng toán 1 hình
tam giác bất kỳ gọi tên “Hình tam giác”.

- Cho HS quan sát hình vẽ ở SGK rồi nêu - HS trả lời.
tên các vật và thảo luận vật đó có mặt hình
HĐ4:Thực
gì?
- HS thực hành và nêu tên
hành
* Cho HS mở vở bài tập toán HD hs tô
hình.
(13- 15’)
màu hình tam giác ở bài 1, 2, 3.
- Cho HS kiểm tra bài làm của nhau.
- HS quan sát và thảo
- Cho HS sử dụng các hình tam giác, hình luận toàn lớp.
vuông, hình tròn ở bộ đồ dùng toán để sắp
xếp các hình như vở bài tập.
- HS mở vở bài tập làm
* Cho HS thi tìm các đồ vật có dạng hình
lần lượt bài 1, 2, 3.
tam giác.
- HS đổi vở kiểm tra.
* Đánh giá thường xuyên:
- HS hoạt động cá nhân.
- Tiêu chí đánh giá: Hs nêu đúng và nhanh
hình tam giác, nhạn biết đúng trên các vật
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

9


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy

thật có hình tam giác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
HĐ4: HDƯD
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, câu hỏi
đóng.
- Chuẩn bị bài sau.

Năm học : 2018 - 2019
- HS thi nhau nêu tên.

TIẾT 4: LUYỆN TOÁN
HDHS LÀM QUEN VÓI CÁC KÍ HIỆU HỌC TẬP
I/Mục tiêu :
*Sau khi học bài, H có thể biết:
- Biết và nêu đúng tên các kí hiệu đã được quy ước trên bảng và kí hiệu của trực tiếp
của cô giáo.
- Biết thực hiện các kí hiệu trong các tiết học.
- Yêu thích học môn Toán.
- Năng lực: rèn luyện năng lực giải quyết các vấn đề của bài học với các quy ước và kí
hiệu của môn học.
II/Đồ dùng dạy học
- Một số đồ vật : BTHT+ TV, BC, Vở, sách...
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III/Các hoạt động dạy học
1.Khởi động
- Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi: “ Con muỗi”.
- T: Theo dõi, nhận xét kết quả chơi.
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: hs sinh thao tác nhanh chính xác theo sự điều hành của lớp trưởng.
+ Hs vui vẻ, hứng thú khi thực hiện trò chơi.

- Phương pháp: Quan sát.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
2. HĐTH
* Việc 1: Ôn lại các kí hiệu đã học
- T tổ chức cho H xác định lại các kí hiệu đã học
- H thực hiện theo hướng dẫn của T.
- T yêu cầu CN từng HS thực hiện lại
- Nhận xét kết quả thực hiện.
*Việc 2:
- Tổ chức cho HS thi thực hiện theo kí hiệu giữa các tổ, nhóm.
- T nhận xét, khen ngợi những H thực hiện tốt.
- T hỏi: Qua bài học em rút ra cho mình điều gì?
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hs nêu đúng, nhanh các kí hiệu đã học.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

10


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
Năm học : 2018 - 2019
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, câu hỏi đóng.
3.HDƯD
- T nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà chia sẻ với người thân những gì đã học
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018.
TIẾT 3+4: TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP- TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KỸ NĂNG (2T)
* Tiêu chí: Học sinh biết chơi một số trò chơi củng cố kĩ năng xác định trên / dưới, trái /
phải

* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp
* Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT
VỊ TRÍ: TRÁI / PHẢI
I.Mục tiêu
- Giúp HS ôn lại cách xác định vị trái / phải.
- HS biết vận dụng để xác định vị trí trong/ngoài đối với những đồ vật thật.
- Năng lực: rèn cho học sinh thao tác nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị:
- BP, bảng con, vở
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động:
- Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi: “ Giấu tay”.
- T: Theo dõi, nhận xét kết quả chơi.
* Đánh giá thường xuyên :
- Tiêu chí đánh giá: Hs chơi được trò chơi. Hứng thú, vui vẻ khi chơi.
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
2.HĐTH:
* Việc 1: Ôn lại vị tris trái /phải
- T tổ chức cho H xác định lại vị trí trái /phải như bài đã học.
- H thực hiện theo hướng dẫn của T.
- T yêu cầu CN từng HS lên thực hiện lại yêu cầu của bạn để xác định vị trí trái /phải
các đồ vật trong lớp.
- Nhận xét kết quả thực hiện.
- T tổ chức cho các nhóm H thi với nhóm bạn để xác định vị trí trái /phải đối với hình
vẽ trên bảng con,nhận xét kết quả chơi của các nhóm.
• Việc 2: Giới thiệu về những đồ vật mình có về vị trí trái /phải.
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình


11


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
Năm học : 2018 - 2019
- T hướng dẫn H giới thiệu về đồ vật mà mình có về vị trí trái /phải của mình theo nối
tiếp. VD: quyển sách ở trong cái cặp…
- H lần lượt giới thiệu, lớp nhận xét.
- T nhận xét, khen ngợi những H có lời giới thiệu hay.
- T đặt câu hỏi: Qua trò chơi em rút ra cho mình điều gì?
* Đánh giá thường xuyên :
- Tiêu chí đánh giá: Hs nhanh và đúng vị trí trái / phải với các hình vẽ bảng con và đồ vật
thật. Giới thiệu được về đồ vật mà mình có về vị trí trái /phải của mình.
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
3.HDƯD
- T nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà thực hiện xác định vị trí của các đồ vật cho
người thân nghe.
TIẾT 2: LUYỆN TOÁN
ÔN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I/Mục tiêu :
*Sau khi học bài, H có thể biết:
- Xác định nhanh và chính xác hình vuông hình tròn.
- Tô màu đúng và đẹp theo yêu cầu..
HS vận dụng kiến thức làm được bài tập 1,2,3 vở Ôn luyện Toán 1 tập 1.;
- Năng lực: rèn cho hs năng lực giải quyết vấn đề.
II/Đồ dùng dạy học
- Sách Ôn luyện Toán 1.
III/Các hoạt động dạy học

1. Khởi động
- Hôm trước chúng ta học bài toán gì?
- Đa ra một số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau yêu cầu H so sánh và nêu kết quả
- Giới thiệu bài và ghi tên đề bài, nêu mục tiêu.
* Đánh giá thường xuyên :
- Tiêu chí đánh giá: Hs nêu chính xác và nhanh nội dung của bài học trước.
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
2.HĐTH:
Bài 1: Tô màu hình vuông
- Yêu cầu H tô màu vào các hình vuông
- Giúp H yếu tô đúng
- Kiểm tra nhận xét
Bài 2: Tô màu hình tròn
- Yêu cầu H tô màu vào các hình tròn
- Giúp H yếu tô đúng
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

12


Trường Tiểu hoc Mỹ Thủy
Năm học : 2018 - 2019
- Kiểm tra nhận xét
Bài 3: Tô màu
- Yêu cầu H tô màu vào các hình tròn, hình vuông
- Giúp H yếu tô đúng
* Lưu ý: Khi tô màu các em nên chọn hai màu khác nhau để khi nhìn vào chúng ta dễ phân
biệt phần của hình vuông, phần của hình tròn.
* Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Hs tô đúng vào hình vuông và hình tròn. Tô đẹp, không lem ra ngoài.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ
I.
Mục tiêu
-Học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong tuân qua và biết rút kinh nghiệm sửa chữa
những tồn tại trong tuần tới.
- Biết thực hiện tốt các nội quy trường lớp.
II. Đánh giá các hoạt động tuần qua
-CTHĐTQ yêu cầu các ban : Ban học tập , ban thư viện, ban vs….lên đánh giá các ưu
khuyết điểm trong tuần qua.
-Các ban lần lượt lên báo cáo ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- CTHĐTQ nhận xét chung và nhấn mạnh những điểm đã đạt được đồng thời nhắc nhở
những hạn chế còn tồn tại – rút kinh nghiệm trong tuần sau.
-GVCN :Nhận xét đánh giá chung tuyên dương các ban hoạt động tích cực ,khuyến khích
động viên những ban còn hạn chế hãy phát huy hơn nữa để làm tốt vai trò của mình.
III. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm
- Khắc phục những hạn chế còn tồn tại .
- Bước đầu ổn định nề nếp để học tập tốt
- Thực hiện tốt ATGT.
-

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình

13




×