Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.59 KB, 36 trang )

TUN 5
Ngy dy: 24/9/2018
TP C ( T1+T2)
CHIC BT MC ( 2 TIT).
I. MC TIấU:

- Bit ngt ngh hi ỳng, bc u bit c rừ li nhõn vt trong bi.
- Hiểu ND: Cụ giỏo khen ngi bn Mai l cụ bộ chm ngoan, bit giỳp bn ( Trả
lời đợc các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS hứng thú với môn học.
*GDKNS: - T nhn thc.
- Xỏc nh giỏ tr bn thõn.
- Nng lc: Tớch cc trao i, giỳp nhau trong hc tp, cựng nhau gii quyt nhim
v hc tp, cn thn v sỏng to trong thc hnh.
II. DNG:
Phiu hc tp. Tranh minh ho bi tp c. Bng ph ghi ni dung cn HD luyn c.
III.HOT NG HC:
A.Hot ng c bn:
1. Khi ng:

- Hỏt tp th 1 bi hỏt . BHT iu hnh cỏc bn ụn bi. Trờn chic bố.
- Hỡnh thnh kin thc:
- Gii thiu bi - ghi bi HS nhc li bi.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS nm c to, rừ rng, din cm bi, thuc lũng bi Gi bn. Tr
li rừ rng, trụi chy cỏc cõu hi sgk.
- PP: vn ỏp.
- K thut: nhn xột bng li.
a. Hot ng 1: Luyn c ỳng:
*Vic 1: GV (HS khỏ gii) c ton bi - Lp c thm .
*Vic 2: c vũng 1: Luyn phỏt õm ỳng.



+ c ni tip cõu trong nhúm.
+ HS phỏt hin t khú c trong bi v giỳp bn c cho ỳng trong nhúm.
+ HS bỏo cỏo cho GV kt qu c thm ca nhúm v nhng t khú c m HS c
cha ỳng.
+ GV ghi li nhng t HS phỏt õm sai ph bin (nu cú) lờn bng v HD cho HS cỏch
c.


*Việc 3: Đọc vòng 2: Chia đoạn- đọc nối tiếp đoạn. Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết
hợp giải nghĩa từ.

- Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc. Báo cáo cho GV
những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc).
- HS đọc toàn bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó
hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, phân tích, tôn vinh học tập

TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Việc 1: Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra
trong phiếu học tập).


* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính(có thể ghi bảng những từ ngữ hình
ảnh chi tiết nổi bật cần ghi nhớ).
* Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
- Những từ ngữ nào Mai mong được viết bút mực?
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan: Lam quên bút ở nhà vì tối qua anh trai mượn quên bỏ
vào cặp.
- Mai loay hoay mãi với cái hộp đựng bút vì nữa muốn cho bạn mượn nữa muốn không.
- Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghỉ và nói thôi cô ạ cứ để bạn Lan viết
trước.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, chia sẻ
* Liên hệ: HS nhận ra được ích lợi của việc bình tỉnh giải quyết một việc gỡ đó, tác hại
của việc làm nhanh nhưng cẩu thả dẫn đến hỏng việc. Rèn được đức tính bình tĩnh, cẩn
thận khi làm việc.


B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc hay.
* Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật
* Việc 1: GV giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của
đoạn.

* Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS
HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. Hoạt động ứng dụng:
- Câu chuyện này nói về điều gì?.
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?.
*********************************
TOÁN

38 + 25
I. Môc tiªu: Gióp HS:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+ 25.
+ Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm.
+Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
- Hs thực hiện được phép cộng có dạng 38 + 25, thực hiện giải đúng các bài tập.
Làm được BT1(cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (cột 1).
- Gi¸o dôc HS ham thÝch häc to¸n.
* HS TB- HC trình bày tương đối sạch sẽ. HS- KG trình bày sạch sẽ.
- NL: Mạnh dạn trình bày ý kiến, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập. Bảng phụ, VBTT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

Hát tập thể. Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài: (Làm BT3/ T20/SGK) .
* Đánh giá:



- Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng cộng 8, nêu đúng kết quả các
phép tính trong bảng cộng 8, mạnh dạn ,tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh.
- PP: tích hợp
- Kĩ thuật: trò chơi
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:

1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài - Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
2 Giới thiệu phép cộng 38 + 25.
- GV viết phép tính 38+ 25 lên bảng gọi HS đọc lại và hỏi:
+ 38 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Nhận xét.
- GV và HS cùng thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả : 38 +25.
- Cho nhiều HS nói cách tính của mình khi tìm ra kết quả.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 8, thao tác trên que tính nhanh, trả lờ mạnh
dạn, tự tin, biết cách đặt tính rồi tính phép tính có dạng 28+35, trình bày rõ ràng.
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, định hướng học tập,phân tích,phản hồi
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài tập 1: Tính.
Việc 1: Cá nhân làm vào bảng con.

Việc 2: Chia sẻ - Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng kết quả của các phép tính, điền đúng vị trí của kết
quả, trình bày rõ ràng, viết chữ số đẹp, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.

- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2:
Bài tập 2. Viết số thích hợp vào ô trống.
Việc 1: Thảo luận nhóm đôi.

Việc 2: Chia sẻ kết quả.


- GV hướng dẫn nhận xét chữa bài
* Chốt kết quả đúng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
HS nắm và biết cách đặt tính, tính đúng kết quả của các phép tính.
- PP: viết, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, viết nhận xét, tôn vinh học tập
Hoạt động 3:
Bài tập 3. Giải toán.
Việc 1: Hoạt động cá nhân - HS đọc thầm bài toán.

Việc 2: Làm vào vở - đổi chéo vở để kiểm tra.
Việc 3 : Chia sẻ: Bài toán này thuộc dạng toán gì?
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được yêu cầu cảu bài, nắm được dạng bài toán, lời giải
ngắn gọn, đúng trọng tâm, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
Bài giải
Con kiến đi đoạn đường từ A đến C dài số dm là:
28 + 34 = 62 ( dm)
Đáp số: 62 dm
- PP: vấn đáp, viết.

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,viết nhận xét.
Hoạt động 4:
Bài tập 4. Điền dấu >, <, = ?.

Việc 1. Thảo luận nhóm, làm vở .
Việc 2: Chia sẻ - Nhận xét, chốt kết quả đúng - đổi chéo vở KT.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách so sánh các số, diền dấu đúng và chính xác,
trả lời to, tự tin. HS làm đúng bài tập
- PP: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
Nhận xét tinh thần thải độ HS khi làm bài.
*********************************


TẬP VIẾT
CHỮ HOA: D
I .MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ cái viết hoa D (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng
Dân ( 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) “ Dân giàu nước mạnh” (3 lần).
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
*HS K-G viết hết cả bài tập viết, trình bày sạch sẽ. HS TB - HC viết thời gian dài hơn
từ 3 đến 5 phút, trình bày tương đối sạch sẽ.
-HS biết được quy trình và cách viết chữ D, viết được chữ D, Dân, câu ứng dụng đúng
và đẹp, trình bày rõ ràng, sạch sẽ
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ hoa D - Bảng phụ, bảng con. VTV.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- TB học tập yêu cầu các bạn viết chữ hoa: C vào bảng con - Nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ C, Chia viết đúng độ cao, rộng
của chữ C và các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình bày rõ ràng.
- PP: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép.
2.Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa D.
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con vài lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết chữ nghiêng
Hoạt động 3:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Dân giàu nước mạnh”.
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ.
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Dân vào bảng con.
* Đánh giá:


- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ D, Dân và Dân giàu nước mạnh,
độ cao, rộng của chữ D và các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình bày rõ
ràng.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.Hoạt động thực hành:

Hoạt động 4:

+ HS viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ;
chữ và câu ứng dụng: Dân ( 3 lần cở vừa và cở nhỏ). Dân giàu nước mạnh ( 3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng.
- PP: Vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng:

* Việc 1: Củng cố.
- Giáo viên chốt lại các nét chữ hoa D- qui trình viết chữ hoa và từ ứng dụng.
* Việc 2: Nhận xét tiết học.- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU:
- BiÕt ®Æt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3).
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được
quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1), bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam
(BT2).
- Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học.

*HS K-G làm bài trình bày sạch sẽ. HS TB trình bày tương đối sạch sẽ.


- HS phân biệt được từ chỉ tên riêng và biết viết hoa tên riêng, biết đặt câu theo mẫu Ai
là gì?Giới thiệu được về làng xóm mình, biết bảo vệ môi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ BT1. Phiếu học tập. VBTTV/T19,20.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- BHT cho HS nói 2- 3 từ chỉ người, chỉ đồ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối. Nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS tham gia chơi mạnh dạn, tự tin, biết đặt câu hỏi để hỏi về ngày
tết của thiếu nhi và trả lời cho bạn biết về ngày tết độc lập của thiếu nhi.
- PP: Tích hợp, vấn đáp
- Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời.
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài tập 1: Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau nt n? Vì sao? .
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
Việc 2: HS làm việc theo nhóm.

Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài H trình bày. Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Các từ ở cột (1) là tên chung, không viết hoa.
- Các từ ở cột (2) là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố
hay một người. Những tên riêng đó phải viết hoa.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS tham gia nhiệt tình, HS tìm được điểm khác nhau giữa 2 nhóm
từ (1 bên viết thường, 1 bên viết hoa) và giải thích được sự khác nhau đó là vì: cột 1 là
tên chung nên không viết hoa, cột 2 là tên riêng nên viết hoa. HS trình bày to, rõ ràng,

mạnh dạn.
- PP: vấn đáp, quan sát..
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,Ghi chép; tôn vinh
Hoạt động 2:
Bài tập 2: Hãy viết.
a, Tên hai bạn trong lớp.
b, Tên một dòng sông hoặc suối, kênh, hồ, núi, ...ở địa phương em.

Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS cá nhân làm VBTTV/T19.


Việc 3: Chia sẻ nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:. HS viết được tên 2 bạn trong lớp và tên 1 dòng sông hoặc suối.
Biết viết hoa tên riêng đó. Viết đúng chính tả, trình bày đẹp, rõ ràng
- PP: vấn đáp, tích hợp, viết
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét ; nhận xét bằng lời, Tôn vinh học tập.
Hoạt động 3:
Bài tập 3. Đặt câu theo mẫu. Ai (hoặc cái gì, con gì)/ là gì?.

Việc 1: HĐ cá nhân làm vở.
Việc 2: Chia sẻ.
Việc 3: Nhận xét, chốt lại những câu đúng.
VD. - Trường em là trường Tiểu học Sơn Thuỷ.
- Làng em là làng Mỹ Đức.
- Môn học em yêu thích là môn toán.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS đặt được câu theo mẫu câu Ai là gì? Có nội dung theo yêu cầu.
Đặt đúng hình thức câu hỏi.: Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm hỏi. HS trình bày

rõ ràng, đẹp.
* Liên hệ: Em hãy nói một câu theo mẩu về trường em.
- Trường em tên là gì ?
- Em có yêu trường em không?
- PP: vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: viết nhận xét; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Hỏi lại tựa bài.
* Việc 2: Hôm nay chúng ta học kiến thức gì?
Nhận xét tiết học.
*************************************

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT:

EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 5 (TIẾT1)


I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:
- Đọc và hiểu câu chuyện Kiến con đi học. Biết chia sẻ một số khó khăn học sinh gặp
phải khi ở trường học.?
- Biết viết hoa tên riêng, nhận biết được mẩu câu Ai là gì ( HS làm được bài 3,4)
- Giáo dục HS tự giác học bài vài làm bài.
- Năng lực: HS đọc và hiểu cốt truyện và trả lời được các câu hỏi SGK.
II. ĐỒ DÙNG:
- Sách Em tự ôn luyện Tiếng Việt
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Bài 1: Em và bạn đánh dấu X vào ô trống trước những từ ngữ chỉ hoạtđộng mà em yêu
thích khi ở trường?

- Học Toán
- Học múa
- Học Tiếng Việt
- Chơi đá cầu
- Học Tự nhiên và Xã hội
- Đá bóng
- Học hát
- Nhảy dây
Việc 1: Đọc yêu cầu.
Việc 2: Thảo luận theo nhóm về những môn học em yêu thích.
Việc 3: Đại diện một số em trình bày.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nói được môn học mà mình yêu thích, trình bày rõ ràng, tự tin
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu.
B.Hoạt động thực hành:
Bài 3: Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
a. Vào năm học mới Kiến Con được mẹ chuẩn bị cho những gì?
b. Từ ngữ nào cho thấy Kiến con đi học với tâm trạng rất vui?
c. Vì sao lúc đi học về nét mặt của Kiến Con không vui?
d. Em có cách nào giúp thầy giáo voi có thể dọcđược chữ của Kiến Con?
Việc 1: Cho HS đọc mẩu chuyện Kiến Con đi học 3 lần.
Việc 2: Cho HS làm bài cá nhân
Việc 3: Chia sẻ:
* Đánh giá: .
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
+ Tham gia tích cực làm bài để tìm ra các câu trả lời:
- PP: vấn đáp.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
a. Vào năm học mới Kiến Con được mẹ chuẩn bị cho cặp, sách vở, bút chì, thước kẻ.
b. Từ ngữ cho thấy Kiến con đi học với tâm trạng rất vui : Kiến Con tung tăng cắp sách
đến trường.


c. Lỳc i hc v nột mt ca Kin Con khụng vui vỡ thy giỏo khụng chm im cho
Kin Con.
d. Em cú cỏch no giỳp thy giỏo voi cú th c c ch ca Kin Con
Bi 4: Ni t trong vũng trũn vi cm t thớch hp to thnh cõu theo mu Ai l gỡ?
Kin la

a. l loi kin nh, mu vng , t au.
b. rt hung hng.
c. i hng n di b c.

Vic 1: Cho HS c yờu cu.
Vic 2: Cho HS lm bi cỏ nhõn
Vic 3: Chia s:
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:Tụn vinh hc tp. ỏnh giỏ mc nhn bit mu cõu Ai l gỡ?
+ Tham gia tớch cc lm bi tỡm ra cỏc cõu tr li:
+ Kin la l loi kin nh, mu vng , t au.
- PP: vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
C. Hot ng ng dng:

Nhn xột thỏi hc tp ca HS
V nh chia s bi hc cựng ụng b, cha m
*********************************************

Ngy dy: 25/9/2018
TON
LUYN TP
I .MC TIấU: Giỳp HS:

- Bit thc hin phộp cng cú nh trong phm vi 100, dng 28+ 5, 38+ 25.
- Bit gii bi toỏn theo túm tt vi mt phộp cng.
- Thuc bng 8 cng vi mt s.
- Lm c BT1, 2, 3.
- H có tinh thần tự giác học tập tốt.
* HS TB- HC lm bi, trỡnh by tng i sch s.
- Nng lc: HS thc hin c phộp cng cú dng 28 + 5; 38 + 25 , thc hin gii ỳng
cỏc bi tp, thao tỏc tớnh nhanh nhn, chớnh xỏc. Manh dn trỡnh by ý kin, phi hp tt
vi cỏc bn trong nhúm.
II. DNG: Phiu hc tp. Bng ph, bng con.
III.HOT NG HC:
A.Hot ng c bn:
1.Khi ng: Lp hỏt tp th 1 bi hỏt.


- BHT gọi H đọc bảng 8 cộng với một số. Nhận xét.

2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng cộng 9, 8, nêu đúng kết quả các
phép tính trong bảng cộng 9, 8, mạnh dạn tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh.
- PP: tích hợp
- Kĩ thuật: trò chơi
B. Hoạt động thực hành:

Bài tập 1.
Tính nhẩm.
Việc 1: TL nhóm – nối tiếp nêu kết quả.

Việc 2: Chia sẻ:
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 8, vận dụng nhanh, chính xác, trình bày rõ
ràng, chơi nhiệt tình, sôi nổi, mạnh dạn,tự tin.
8+2=10
8+3=11
8+4=12
8+5=13
8+6=14
8+7=15
8+8=16
8+9=17
18+6=24
18+7=25
18+8=26
18+9=27
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: tôn vinh học tập; nhận xét bằng lời, trò chơi.
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
* Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở.

*Việc 2: Chia sẻ: chốt đáp án đúng. Đổi chéo vở KT.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
HS nắm và biết cách đặt tính, tính đúng kết quả.
- PP: viết, vấn đáp.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhạn xét.
Bài tập 3: Giải bài toán theo tóm tắt.
* Việc 1: TL nhóm, đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải- trình bày bài giải – làm vở.


Việc 2. Chia sẻ, đổi chéo vở KT.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình bày rõ
ràng, sạch sẽ.
Bài giải
Cả hai gói có số kẹo là:
28 + 26 = 54( cỏi kẹo)
Đáp số: 54 cái kẹo
- PP: vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét.
Bài tập 4: Số ?.
Việc 1. Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.


Việc 2. Nhận xét cho bạn, thống nhất số cần điền.
GV chốt.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình bày rõ
ràng, sạch sẽ.
- PP: vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: tôn vinh học tập, viết nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
********************

ÔN LUYỆN TOÁN:

ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 5( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố bảng cộng 8,củng cố cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,
dạng 28 + 5 và 38 + 25.Biết giải toán bằng một phép cộng có số đo đơn vị là dm, biết
thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số
- Rèn kĩ năng thực hiện tính và giải toán .
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác, ham học toán. .
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ - sách Em tự ôn luyện Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:


- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát một bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính( Sách em tự ôn luyện Toán Trang 27)

- GV treo BP ghi BT1
- Gọi HS đọc YC BT
- Giao việc cho theo đề A/B
- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa HT ( Huy, Anh…)
- Chữa bài - HĐKQ.
* Chốt tính cộng có nhớ ở hàng chục dạng 28 + 5 Và 38 + 25
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Biết cách đặt tính và tính đúng dạng 28 + 5 và 38 + 25
- PP: vấn đáp, viết.
- KT: nhận xét bằng lời; viết nhận xét

Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng( Sách em tự ôn luyện Toán Trang 27)

38 và 43
58 và 27
28 và 28
78 và 6
- GV treo BP ghi BT2
- Gọi HS đọc YC BT
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu nhóm trưởng điều hành các bạn làm bài vào bảng con.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, chữa bài
Đánh giá:
- TC: + Biết cách đặt tính và tính đúng dạng 28 + 5 và 38 + 25
- PP: Quan sát, vấn đáp,
- KT: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
Bài 3: Giải toán ( Sách em tự ôn luyện Toán Trang 27)

Việc 1 : Phân tích bài toán ; lập kế hoạch giải.
- YC học sinh đọc bài toán.


- GV hướng dẫn phân tích bài toán
- Bài toán cho biết gì ?( H : Bạn Huy ó 8 chiếc buts chì, bạn Hùng có nhiều hơn bạn
huy chiếc bút chì.
- Bài toán y/c tìm gì ? ( H : Bạn Hùng có bao nhiêu chiếc bút chì ?)
- Nhận xét.
Việc 2 : YC HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bảng nhóm. Chia sẽ kq
Bài giải :
Bạn Hùng có số chiếc bút chì là :

8 + 5 = 13 (chiếc )
Đáp số : 54 chiếc bút chì
- Theo dõi, giúp đỡ HS (Trâm, Huy, Anh…), khuyến khích H đặt câu lời giải khác
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt bài giải đúng.
Việc 3 : Đổi vở kiểm tra kết quả. Nhận xét, chữa bài
Chốt cách giải bài toán
Đánh giá :
-Tiêu chí : HS giải được bài toán có lời văn bằng một phép cộng
- PP: quan sát, vấn đáp
-KT: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
* GV cùng Ban Học tập hệ thống nội dung bài học.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện tính dạng 28 + 5 và 38 + 25
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
*************************************

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA D
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách viết chữ hoa D (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Viết câu ứng dụng “ Dân giàu nước mạnh” theo cỡ chữ nhỏ viết
đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐÔ DÙNG:.- Mẫu chữ D, bảng phụ.
III . HOẠT ĐỘNG HỌC:
A . Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Trưởng ban học tập cho HS viết bảng con chữ C- Chia.
2. Hình thành kiến thức :

A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1+ Củng cố cách viết chữ hoa
Việc 1: - Học sinh nhắc lại cỏch viết chữ hoa D.
Việc 2: - Viết mẫu lớn vừa viết vừa nhắc lại quy trình


Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con vài lần.
Hoạt động 2+ Hướng dẫn viết chữ xiên
Hoạt động 3+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:“ Dân giàu nước mạnh”
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ đó.
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Dân vào bảng con
Hoạt động 4: + Hs viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết . Viết phần viết thêm ở vở tập viết.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:: HS viết Viết đúng chữ hoa B và câu ứng dụng: “ Bạn bè sum họp ”
+ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
+ Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng
- PP: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: viết nhận xét. tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
Việc 2: Theo dõi , hướng dẫn HS tư thế ngồi viết.
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ B , Bạn “Bạn bè sum họp”. độ
cao, rộng của chữ B và các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình bày rõ ràng
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.

Ngày dạy: 26/9/2018
TẬP ĐỌC

MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
* HS K-G đọc hay, ngắt nghỉ đúng. Trả lời tốt câu hỏi trong bài và câu 5.


HS TB- HC đọc đúng, ngắt nghỉ đúng. Trả lời được câu hỏi trong bài.
- Đọc bài to, rõ ràng, trả lời được các câu hỏi và biết cách đọc văn bản mục lục
II. ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập, Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:

TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Chiếc bút mực.
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
*Việc 2: Nhận xét.
*Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV.
*Việc 4: GV nhận xét chung.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm bài chiếc bút mực. Trả lời rõ ràng,
trôi chảy các câu hỏi ở sgk.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
2.Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài - Ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: HS khá giỏi đọc toàn bài.

Việc 2: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng: Phùng Quán, vương quốc, cổ tích, quả cọ,..
+ Đọc nối tiếp từng dòng trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc.
Việc 3: Đọc vòng 2: Luyện ngắt ,nghỉ đúng sau mỗi dòng kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng khổ thơ trước lớp. Từng nhóm HS đọc nối tiếp từng dòng, phát hiện những
ngắt nghỉ sau mỗi dòng . Báo cáo cho GV những câu, những chỗ nhấn giọng.
- GV đưa ra dòng đọc mẫu. Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7.
Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.
HS nghe và phát hiện chỗ cần nhấn giọng.
- GV HD HS ngắt nghỉ theo dấu phân cách.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.


- HD giải nghĩa từ.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
1.Tuyển tập này có những truyện là:Mùa quả cọ, Hương đông cỏ nội, Bây giờ bạn ở
đâu, Người học trò cũ, Bốn mùa, Vương quốc vắng nụ cười, Như con cò vàng trong cổ
tích.
2.Truyện người học trò cũ ở trang 52
3. Truyện mùa quả cọ của nhà văn Quang Dũng

4. Mục lục sách dùng để cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang
bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: tôn vinh, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Việc 1: HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong
phiếu học tập).
Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài:
– GV kết luận – HS nhắc lại.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ ràng, đúng cách đọc văn bản mục lục, tự tin, mạnh
dạn thể hiện.
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3:

Luyện đọc lại: Một vài H thi đọc lại toàn bài.
Việc 1: HS đọc , GV theo dõi.
Việc 2: Cá nhân thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Củng cố.
Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
*********************************


TOÁN

HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC.
I. Môc tiªu:

- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- GDHS tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp .
* HS TB-HC làm được Bài 1;Bài 2a; trình bày tương đối sạch sẽ.
- Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n to¸n.
- HS nhận biết được hình chữ nhật, hình tam giác, kể được một số vật có hình tam giác,
hình chữ nhật, hoạt động nhóm sôi nổi, mạnh dạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ DDHToán, phiếu học tập, bảng phụ, bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: Lớp hát tập thể 1 bài hát.

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá. + HS biết cách đặt tính và tính kết quả đúng.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập,
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.
- Đọc, quan sát kĩ phần ND ở SGK/T23- nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác .
Việc 1. Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.

Việc 2. Nhận xét cho bạn, thống nhất câu trả lời.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được đặc điểm của hình tứ giác, chữ nhật, phân biệt được
các hình, biết gọi tên các hình,trình bày rõ ràng, tự tin.
- PP: vấn đáp, tích hợp

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập,
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1: Dùng thước và bút nối các điểm để có (hình chữ nhật, hình tứ giác) .
Việc 1: HĐ cá nhân tự làm bài vào VBTT/T25.


Việc 2: Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. Báo cáo, chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2:
Bài 2: Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác.
Việc 1: HS thảo luận nhóm.

Việc 2: Chia sẻ: Chốt bài làm đúng .
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nối đúng các điểm để có hình chữ nhật, tứ giác,nối đẹp, rõ
ràng.
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập,
Việc 3. GV chốt .
Hoạt động 3:
Bài 3.
Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được một HCN và một HTG; ba
hình TG.
Việc 1: HĐ cá nhân tự làm bài vào VBTT/T25.

Việc 2: Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. Báo cáo, chốt kết quả đúng
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS biết được số lượng hình tứ giác, biết được cách đếm các hình,
nối trình bày rõ ràng, tự tin, mạnh dạ.
- PP: vấn đáp, tích hợp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học
*******************************
CHÍNH TẢ( TC)
CHIẾC BÚT MỰC.
I. MỤC TIÊU
- ChÐp chÝnh x¸c, trình bày đúng bµi CT. Chiếc bút mực ( Tõ Trong lớp . . . .
hoá ra.)
- Làm đúng các bài tập BT2, BT3b.
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.


*HS K-G viết bài đúng tốc độ, trình bày sạch sẽ. HS TB- HC viết thời gian dài hơn từ
3 đến 5 phút, trình bày tương đối sạch sẽ.
- HS viết được bài chính tả theo yêu cầu, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. Tự giác trong học
tập, mạnh dạn tự tin trình bày
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ viết đoạn chính tả, nội dung bài tập. Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- Trưởng ban học tập hướng dẫn viết bảng con: Dế Trũi, say ngắm,trong vắt, bèo sen,…
- HS viết bảng các từ còn sai chính tả tiết trước.
- GV nhận xét chung.
- Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày bảng
cẩn thận.
- PP: vấn đáp.

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: 1H đọc bài. HS đọc thầm theo.
Việc 2: - H thảo luận câu hỏi như SGK.

Việc 3: - HD Viết từ khó vào bảng con. bút mực, quên, mượn,...
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu đoạn
viết. Cẩn thận, chăm chú để viết đúng mẩu.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn.
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết đoạn văn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nêu được cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
- PP: vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét.
Hoạt động 3:
Việc 1: HS chép bài vào vở.


Việc 2: - Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Việc 3: - Dò bài - H đổi vở theo dõi.

- G chấm một số bài nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, trình bày sạch
sẻ.

- PP: vấn đáp, viết:
- Kĩ thuật: viết nhận xét, tôn vinh học tập.
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4: Làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya?.

* Việc 1. Hoạt động cá nhân. HS điền vào vở -Trình bày miệng.
* Việc 2: Chia sẽ - GV chốt: tia nắng, đêm khuya, cây mía.
Bài 3 b. Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc eng.
* Việc 1: TL nhóm đôi- làm VBT.

* Việc 2: Chia sẻ: Chốt đáp án đúng:
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng ia /ya để tạo thành từ có nghĩa: tia nắng, đêm
khuya, cây mía (bài 2); Tìm được từ có chứa vần en / eng : xẻng, đèn, khen, thẹn (bài
3), trả lời rõ ràng, mạnh dạn
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Củng cố.
* Việc 2: Nhận xét tiết học.
************************************


KỂ CHUYỆN
CHIẾC BÚT MỰC.
I.MỤC TIÊU:

- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
- HS kh¸- giái bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2).

- Học sinh có thái độ hứng thú thích nghe - đọc chuyện.
- HS kể được từng đoạn của câu chuyện, thể hiện được giọng điệu, cử chỉ của nhân vật
và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp
* GD KNS: Thể hiện sự cảm thông. Hợp tác. Ra quyết định, giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa . Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

- Trưởng ban học tập điều hành các bạn kể chuyện: Bím tóc đuôi sam.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS kể được câu chuyện, trình bày tự tin
- PP: vấn đáp:
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ.
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện.
Việc 1: - Hoạt động nhóm - Quan sát tranh ở SGK.

Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời
kể của từng học sinh.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS kể được từng đoạn của câu chuyện, trình bày tự tin, mạnh dạn,
phối hợp với các bạn trong nhóm tốt.
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
Việc 1: Hoạt động nhóm 6, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.

Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể

hay nhất.
* Đánh giá:


- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS k c cõu chuyn v hiu c ý ngha ca cõu chuyn,
trỡnh by t tin, mnh dn, ging k phự hp vi nhõn vt.
- PP: vn ỏp, tớch hp
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, nh hng hc tp.
C. Hot ng ng dng:

- GV: Nhn xột gi hc.
- Dn HS v nh k li cõu chuyn cho ngi thõn nghe.
**************************************************
Ngy dy: 27/9/2018
TON
BI TON V NHIU HN
I .MC TIấU: Giỳp HS:
- Biết giải và trỡnh by bi gii bi toỏn v nhiu hn. ( HS làm đợc bài tập
1,3) .
- H có tinh thần tự giác học tập tốt.
* HS TB- HC lm c bi ,trỡnh by tng i sch s.
- Nng lc: HS thc hin ỳng, nhanh cỏc bi tp; din t li gii ngn gn, sỳc tớch;
trỡnh by bi p.
II. DNG: Phiu hc tp. Bng con.
III.HOT NG HC:
A.Hot ng c bn:
1.Khi ng:

- TB hc tp (nhúm trng) iu hnh cỏc bn ụn bi: Lm BT2/SGK/T23.
*Vic 1: c YC bi tp.

*Vic 2: Nờu kt qu.
*Vic 3: Cỏc nhúm trng bỏo cỏo kt qu cho GV.
*Vic 4: GV nhn xột chung- cht.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: Qua trũ chi HS nm c bng cng 8, 9, nờu ỳng kt qu cỏc
phộp tớnh trong bng cng 8,9, mnh dn t tin khi tham gia chi, phn x nhanh.
- PP: tớch hp
- K thut: trũ chi.
2.Hỡnh thnh kin thc.
- Gii thiu bi- ghi bi HS nhc bi.
HS c bi toỏn SGK/T24 ,nờu cỏch gii- trỡnh by bi gii .
Vic 1. Chia s kt qu vi bn bờn cnh.


Việc 2. Nhận xét cho bạn, thống nhất câu trả lời.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được đặc điểm của dạng toán nhiều hơn, giải bài toán
nhiều hơn, giải đúng, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1. Bài tập 1. giải toán.
Việc 1: HĐ cá nhân - HS đọc bài toán, phân tích bài toán, nêu cách giải- làm vở.

Việc 2: Chia sẻ: Chốt bài làm đúng- đổi chéo vở KT.
Hoạt động 2. Bài tập 2. giải toán.
* Việc 1. Làm bài tập- (Hoạt động cá nhân)- Làm vở nháp.

* Việc 2. Chia sẽ. Chốt bài làm đúng.
Hoạt động 3:

Bài 3: Giải toán.
Việc 1: Cho HS đọc bài toán, phân tích bài toán, nêu cách giải- làm vở.

Việc 2: Chia sẻ: Chốt bài làm đúng- đổi chéo vở KT.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được đặc điểm cảu dạng toán nhiều hơn, giải bài toán
nhiều hơn, giải đúng, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
Bài giải
Đào cao số cm là:
95 + 3 = 98 ( cm)
Đáp số: 98 cm
- PP: vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời,viết lời nhận xét.
Hoạt động 4:
Nhận xét tiết học.


×