Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.92 KB, 31 trang )

TUẦN 10
Ngày dạy: 29/10/2018
TẬP ĐỌC :
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ( 2 TIẾT).
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc
phân biệt lời kể và lời nhân vật .
- Hiểu ND: SÁng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính
yêu , sự quan tâm tới ông bà (trả lời được các câu hỏi ở SGK).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn đọc.
II. ĐỒ DÙNG:
Phiếu học tập. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện
đọc.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

- Hát tập thể 1 bài .
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
*Việc 2: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.

+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS
cách đọc
*Việc 3: Đọc vòng 2: Chia đoạn- đọc nối tiếp đoạn. Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài


kết hợp giải nghĩa từ.

- Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc. Báo cáo cho
GV những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.


- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc toàn bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, ngắt nghỉ đúng câu, hiểu được nghĩa các từ khó
hiểu, đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi.

TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1: Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV
đưa ra trong phiếu học tập)

* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính(có thể ghi bảng những từ ngữ
hình ảnh chi tiết nổi bật cần ghi nhớ)
* Việc 4: HS nếu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc hay
* Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật

* Việc 1: GV giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc
của đoạn.

* Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS.
- PP: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
————š{š————


TOÁN:

LUYỆN TẬP

I:MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng x+ a = b; a + x = b ( với a,b là các số có không
quá 2 chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
* BT cần làm:1; 2( cột 1,2); 4; 5.
II. ĐỒ DÙNG :

- Phiếu học tập, bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: -Lớp hát tập thể 1 bài.

- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con :
- HS nhận xét, GV nhận xét.

x + 5 = 10; 4+ x = 14

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS biết tìm được số hạng trong một tổng, trình bày rõ ràng,
viết chữ số đẹp
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi, phân tích, phản hồi
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Bài tập 1: Tìm x.
a) x + 8 = 10
b) x + 7 = 10
c) 30 + x = 58
Việc 1: HS làm bảng con.

Việc 2: HS chia sẻ kết quả
Việc 3: Huy động kết quả
Việc 4: Chốt kết quả, nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS biết cách tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã
biết, trình bày rõ ràng.
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi
Hoạt động 2: Bài 2: Tính nhẩm: ( cột 1,2).



Việc 1: HS nối tiếp đọc phép tính và kết quả trong nhóm.
Việc 2: 1 số nhóm đọc trước lớp
Việc 3: GV nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 10, vận dụng được tính chất giao hoán
của phép cộng để điền đúng kết quả, trình bày rõ ràng.
- PP: quan sát,Viết, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét , định hướng học tập, phân
tích,phản hồi
Hoạt động 3: Bài 4: Bài giải:

Việc 1:HS đọc đề bài, tìm hiểu bài .
Việc 2: HS tự làm bài vào vở.
Việc 3: Chia sẻ.
Việc 4: Chốt kết quả.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình
bày rõ ràng, sạch sẽ
- PP: vấn đáp, viết, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hồi.
Hoạt động 3: Bài 5; Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Việc 1: HS thảo luận nhóm
Việc 2: Các nhóm làm bảng nhóm
Việc 3: Huy động kết quả
Việc 4: Chốt đáp án đúng
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1:Hệ thống lại bài học.
? Muốn tìm một số hạng ta làm gì.

————š{š————

TẬP VIẾT:

CHỮ HOA: H

I .MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng;
Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). “ Hai sương một nắng” (3 lần).
- Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ hoa H - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:


A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: Hát tập thể một bài.

2.Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Cho q/s chữ mẫu; GV h/d cách viết chữ hoa H.
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con vài lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết chữ nghiêng
Hoạt động 3:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “ Hai sương một nắng ”
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ.

Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Hai vào bảng con.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ về độ cao, rộng của chữ H,
biết nối nét viết đúng chữ Hai và cụm từ: Hai sương một nắng.Trình bày rõ ràng
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4:

+ HS viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ H – “Hai sương một nắng” độ
cao, rộng của chữ H và các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình bày rõ
ràng
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét, phân tích, phản hồi


C. Hoạt động ứng dụng:

* Việc 1: Củng cố.
- Giáo viên chốt lại các nét chữ hoa H qui trình viết chữ hoa và từ ứng dụng.
* Việc 2: Nhận xét tiết học.
————š{š————
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:


TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG .
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.

I.MỤC TIÊU:

- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng ( BT 1, BT 2); xếp
đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội , họ ngoại (
BT 3)
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT 4).
- Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học.
II. ĐỒ DÙNG: Vở BTTV.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản - Hoạt động thực hành:
1. Khởi động: - Lớp hát tập thể 1 bài.

2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
3.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài tập 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng
kiến của Bé Hà.
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
Việc 2: - HS làm việc theo nhóm vào bảng nhóm.

Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài cặp lên trình bày. Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS biết tìm được những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
trong bài ‘ Sáng kiến của bé Hà”.
- PP: Vấn đáp, tích hợp



- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập, định hướng học tập, phân tích, phản
hồi
Hoạt động 2:

Bài tập 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.
Việc 1: Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS thảo luận nhóm . Làm VBT.
Việc 3: Chia sẻ nhận xét, góp ý bổ sung .
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS biết tìm thêm những từ chỉ người trong gia đình, họ
hàng.Phân biệt được họ nội, họ ngoại.
- PP: Vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, định hướng học tập, phân tích, phản
hồi
Hoạt động 3:
Bài tập 3: Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
mà em biết:
a) Họ nội.
b) Họ ngoại.
Việc 1: HĐ cá nhân làm vở.
Việc 2: Chia sẻ.
Việc 3: Nhận xét, chốt kết quả
* Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: HS biết phân biệt được họ nội, họ ngoại
- PP:Vấn đáp, tích hợp
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, phân tích, phản hồi
Hoạt động 4:

Bài tập 4: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.

Việc 1: Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS thảo luận nhóm . Làm VBT.
Việc 3: Chia sẻ nhận xét, góp ý bổ sung .
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS nhận biết được câu hỏi. và câu đã trọn ý để sử dụng viết
đúng dấu câu.
- PP: Vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, phân tích, phản hồi
.B. Hoạt động ứng dụng:


* Việc 1: Hỏi lại tựa bài
* Việc 2: Hôm nay chúng ta học kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học.
————š{š————
ÔN TIẾNG VIỆT:

ÔN LUYỆN TUẦN 10

I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:
- Đọc và hiểu truyện : Bác sĩ trong rừng xanh. Biết thể hiện sự quan tâm đến người
lớn tuổi.
- Tìm được các từ ngữ về họ hàng ; dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Gi¸o dôc HS tự giác học bài vài làm bài.
- Năng lực: HS đọc và hiểu cốt truyện và trả lời được các câu hỏi SGK.
II. ĐỒ DÙNG:

- Bài tập cần làm : Bài 1,3,4,5, trang 59,60,61 sách Em tự ôn luyện Tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:


A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Bài 1: Cùng quan sát tranh và cho biết : Bạn nhỏ trong tranh dưới đây được làm
cùng ông việc gì?Công việc này có vui không?
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS quan sát tranh nói được nội dung bức tranh: Bạn nhỏ
cùng ông chăm sóc cây cảnh, công việc này mang lại niềm vui cho ông và cháu.
trình bày rõ ràng, tự tin.
- PP:Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu.
B.Hoạt động thực hành:
Bài 3: Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
- Vì sao cây táo nhỏ biết là cây táo già bị ốm?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây táo nhỏ quan tâm đến cây táo già?
- Theo em ai đãcứu sống cây táo già?
- Câu chuyện muốn nói với các bạn nhỏ điều gì?
Việc 1: Cho HS đọc mẩu chuyện Người bạn tốt 3 lần.
Việc 2: Cho HS làm bài cá nhân
Việc 3: Chia sẻ:
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
+ Tham gia tích cực làm bài để tìm ra các câu trả lời:


+ Cây táo nhỏ biết là cây táo già bị ốm vì nó thấy nét mặt cây táo già đau đớn ,
chân mày chau lại, mồ hôi lấm tấm, phiến lá xanh biếc biến thành màu vàng úa.
+ Những chi tiết cho thấy cây táo nhỏ quan tâm đến cây táo già:
+ Cây táo non nhờ chim khách khám bệnh cho cây táo.

+ Theo em Gõ Kiến đãcứu sống cây táo già.
+ Câu chuyện muốn nói với các bạn nhỏ phải biết quan tâm đến người già yếu.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 4: Viết từ thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh sơ đồ dưới đây:
.........-> bà nội -> bố em-> em.
Ông ngoại-> ..............; .....................-> em
Việc 1: Cho 1 HS đọc yêu cầu và câu mẫu.
Việc 2:Tự làm bài cá nhân
Việc 3: Chia sẻ:
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Tôn vinh học tập. Học sinh biết điền để phân biệt họ nội, họ
ngoại.
-> Ông nội, bà nội, bố em, em.
-> Ông ngoại, bà ngoại, mẹ, em.
- PP: viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: tôn vinh học tập, nhận xét bằng chữ viết.
Bài 5: Gạch dưới những từ ngữ chỉ người thân trong gia đình, dòng họ trong
các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
Việc 1: Cho 1 HS đọc yêu cầu và câu mẫu.
Việc 2:Tự làm bài cá nhân
Việc 3: Chia sẻ:
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Tôn vinh học tập. Học sinh biết được các từ chỉ người thân
trong gia đình là:
a. Em ngã chị nâng
b. Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn
c. Dâu hiền, rễ thảo.
d. Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
e. Con chăm cha không bằng bà chăm ông.

- PP: viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng chữ viết, tôn vinh học tập.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
* Việc 1: Nhận xét tiết học.
* Việc 2: Về nhà chia sẻ cùng ông bà, cha mẹ.
————š{š————


Ngày dạy: 30/10/2018

TOÁN:

SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100- Trường hợp số bị trừ là số tròn
chuc , số trừ là số có một hoặc hai chữ số
-Biết giải bài toán có một phép trừ( số tròn chục trừ đi một số )
*BT cần làm: 1, 3.
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: Gọi 2 HS lên làm bài , lớp làm bẳng con: x + 8 = 10; x+ 7 = 10

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS biết cách tìm số hạng chưa biết, trình bày rõ ràng, viết chữ
số đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập, phân tích, phản hồi
2.Hình thành kiến thức.

- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.
Việc 1: GV h/ d cách đặt và thực hiện phép tính: 40 - 8 =
HS nhắc lại cách thực hiện cá nhân, đồng thanh
Việc 2: GV h/ d cách đặt và thực hiện phép tính: 40 - 18 =
HS nhắc lại cách thực hiện cá nhân, đồng thanh
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Bài tập 1. Tính
- Việc 1: HS làm bảng con

- Việc 2: Chia sẽ
- Việc 3: Chốt kết quả
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS biết , thao tác trên que tính nhanh lấy số tròn chục trừ đi
một số, trả lời mạnh dạn, tự tin, biết cách đặt tính rồi tính phép tính 40 -8, trình bày
rõ ràng.
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, phân tích,phản hồi
Hoạt động 2: Bài 3 Bài giải
-Việc 1: HS hoạt động cá nhân: đọc yêu cầu bài, tìm hiểu bài .


Việc 2: Cá nhân tự giải vào vở
Việc 3: Chia sẽ kết quả
Việc 4: Chốt kết quả
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình
bày rõ ràng, sạch sẽ
- PP: vấn đáp, viết, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:

- Hệ thống lại bài học
————š{š————
ÔL TOÁN:
ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 10( TIẾT 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS
-Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia., biết giải toán với một phép
trừ
- Rèn kĩ năng thực hiện tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ,VBT
- Bài tập cần làm bài 1, 2,3( Trang 52,53) sách Em tự ôn luyện toán.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát, múa một bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10

Bài1: Em đọc phép tính, bạn viết kết quả (Sách Em tự ôn luyện Toán trang 52)

7+3=
10 - 7 =
6+4=
10 - 4 =
-GV n/xét , chốt - Cho HS đọc thuộc
Đánh giá :


10 - 3 =
10 - 6 =


- TC: Biết viết đúng kết quả các phép tính.
- PP: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
Bài 2 :a, Em nói cho bạn nghe về cách tìm số hạng trong m,ột tổng( Sách Em tự ôn
luyện Toán trang 52).

b, Em và bạn Tìm x
X + 6 = 10
20 + x = 45
X+8=8
C, Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau.
Đánh giá :
- TC: Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia
- PP: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết.
Bài 3 : Em đọc phép tính, bạn viết kết quả .

11 - 3 =
11 - 8 =
8+3=
3+8 =
4+7 =
7+4=
11 - 7 =
11 - 4 =
- GV hướng dẫn - chữa bài , nhận xét

Đánh giá :
- TC: Biết viết đúng kết quả các phép tính cộng trừ
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập,
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1- Nhắc lại nội dung vừa học.
Việc 2:-YC HS đọc lại bảng trừ đã học .
Việc 3 – Về nhà cùng anh chị đó nhà về các bảng trừ đã học
————š{š————

Ô L TIẾNG VIỆT:

ÔN LUYỆN TUẦN 10

I.MỤC TIÊU: Điều chỉnh
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (Hoặc tiếng có thanh hỏi thanh ngã; Phân
biệt k/c.
- Kể được câu chuyện về người thân.
- Gi¸o dôc HS tự giác học bài vài làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập cần làm bài 2,6,7,8, 9 trang 59, 61,62,63 sách Em tự ôn luyện Tiếng
Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:


1. Khởi động:
Bài 2: Kể cho các bạn nghe những việc em đã làm cùng ông bà.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS kể được những việc mình đã làm với ông bà là: Tưới hoa,

nhổ cỏ, bón phân, ....trình bày rõ ràng, tự tin.
- PP:Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập, phân tích, phản hồi
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu.
3.Hoạt động thực hành:
Bài 6: Em hãy hỏi thăm sức khỏe, công việc,... của ông bà nội hoặc ông bà ngoại
của bạn em. Ghi lại lời hỏi – đáp giữa em và bạn( nhớ sử dụng dấu chấm hỏi và dâu
chấm ở cuối mỗi câu.)
Việc 1: Xác định yêu cầu của bài tập.
Việc 2: Tự làm bài.
Việc 3: Chia sẻ:
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Tôn vinh học tập. Đánh giá mức độ nhận biết cách đặt câu hỏi
và trả lời câu hỏi của HS.
Ví dụ:
+ Em hỏi: Ông bà có khỏe không?
+ Bạn trả lời: Ông bà vẫn khỏe.
+ Em hỏi: Ông bà có chăm sóc bồn hoa mà cháu và ông bà trồng không?
+ Bạn trả lời: Ngày nào ông bà cũng tưới hoa và chăm sóc cây.
- PP: viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: viết nhận xét , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Bài 7: Em và bạn điền vào chỗ trống c/k.
Việc 1: Cho HS làm bài cá nhân.
.Việc 2: Chía sẻ:
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Tôn vinh học tập. HS biết phân biết c/k để viết đúng chính tả.
Mùa đông, trời lạnh cóng. Gia đình Thỏ Con làm bằng ngôi nhà bằng băng.Cả
nhà vui vẻ kê dọn đồ đạc. Thỏ bố xếp củi nhóm lửa cho thêm phần ấm cúng. Ôi thôi!
Ngôi nhà liền tan chảy ra.

- PP: viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: viết nhận xét, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Bài 8: Em và bạn khoanh vào chữ viết đúng:
Việc 1: HS tự làm bài
Việc 2: Chia sẻ:
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS biết phân biết l/n để viết đúng chính tả


- PP: viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: viết nhận xét, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Chốt: Những từ viết đúng: ngọn núi, quả na, nấu ăn, trà nóng, nhà gổ, nải chuối, gỏ
trứng, tỏa nắng
Bài 9: Vận dụng: Hãy làm một tấm thiếp thật đẹp và viết vào đõ những điều em
muốn nói với ông bà.
Việc 1: HS tự làm thiếp và viết điều mình muốn nói.
Việc 2: Chia sẻ: Một số bạn đọc bưu thiếp trước lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
* Việc 1: Nhận xét tiết học.
* Việc 2: Về nhà chia sẻ cùng ông bà, cha mẹ.
————š{š————
Ngày dạy: 31/10/2018

TẬP ĐỌC:

BƯU THIẾP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biêt ghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ..
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.( trả lời được các

câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu học tập. Bảng phụ.
- Tranh minh họa bài trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

TB học tập (nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Sáng kiến của Bé Hà.
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
*Việc 2: Nhận xét.
*Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV.
*Việc 4: GV nhận xét chung.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách đọc thời khóa biểu, đọc to, rõ ràng . Trả lời
rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: HS HTT đọc toàn bài.
*Việc 2: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.


+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng.

+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc.
* Việc 3: Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ.

- HS chia đoạn. Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc.
Báo cáo cho GV những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- GV HD HS ngắt nghỉ theo dấu phân cách.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, ngắt nghỉ đúng câu, hiểu được nghĩa các từ khó
hiểu, đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1:

* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả
* Việc 3: HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong
phiếu học tập)

GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
* Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại: Tổ chức cho hs thi đọc lại bài trong nhóm:
*Việc 1: HS đọc, GV theo dõi.
* Việc 2: Các nhóm thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng:
*Việc 1: Củng cố.



Việc2: Nhận xét tiết học.
————š{š————

TOÁN:

11 TRỪ ĐI MỘT SỐ
11 - 5

I.MỤC TIÊU: Giúp HS.
-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi một số..
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 5.
*BT cần làm: 1( a ),2,4
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: TBHT điều hành các bạn ôn bài: số tròn chục trừ đi một số. HS làm
BT 2..

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS biết đặt tính, biết thực hiện tính số tròn chục với một số có
nhớ sang hàng chục
- PP: viết, hỏi đáp
- Kĩ thuật: viết nhận xét, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.

- Việc 1. GV h/d thực hiện phép trừ 11 - 5 theo cách tính dọc.
- Việc 2. HS nhắc lại cách thực hiện

- Việc 3: GV và học sinh thành lập bảng 11 trừ đi một số.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số, thao tác trên que tính
nhanh, trả lời mạnh dạn, tự tin, biết cách đặt tính rồi tính phép tính có dạng 11 - 5
trình bày rõ ràng.
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích,phản hồi
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Bài tập 1 ( a) : Tính nhẩm .
- Việc 1: H thảo luận nhóm , đọc nối tiếp theo nhóm


- Việc 2: Một số nhóm đọc trước lớp
Việc 3: GV nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng kết quả của các phép tính dựa vào bảng trừ 11
trừ đi một số, trình bày rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
- PP: , vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
Hoạt động 2: Bài 2: Tính.
-Việc 1: H hoạt động cá nhân. HS làm bảng con.

- Việc 2: Huy động kết quả
- Việc 3: Nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng kết quả của các phép tính dựa vào bảng trừ, điền
đúng vị trí của kết quả, trình bày rõ ràng, viết chữ số đẹp, phối hợp tốt với các bạn
trong nhóm.
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập,.nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi

Hoạt động 3: Bài 4. Giải toán.
Việc 1: HĐ cá nhân. Đọc bài toán, phân tích bài -Tự làm bài vào vở.
Việc 2: Chia sẻ - chốt kết quả đúng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình
bày rõ ràng, sạch sẽ
- PP: vấn đáp, viết, tích hợp
- Kĩ thuật: tôn vinh học tập,.nhận xét bằng lời, viết nhận xét, phân tích, phản hòi
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hệ thống lại bài học.
- HS đọc thuộc bảng trừ.
————š{š————

CHÍNH TẢ( TC):

:

NGÀY LỄ

I. MỤC TIÊU

- Chép chính xác, trình bày đúngBài CT Ngày lễ
- Làm đúng bài tập 2; BT 3b
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:



1.Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày
bảng cẩn thận
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: GV đọc bài. HS đọc thầm theo.
Việc 2: - H thảo luận câu hỏi như SGK.

Việc 3: - HD Viết từ khó vào bảng con: Quốc tế; ,...
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả ( Ngày 8......tháng 10 được).
- Nêu cách viết bài, trình bày bài văn.
Hoạt động 3: Viết chính tả.
Việc 1: - HS nhìn chép bài.

Việc 2: Dò bài - H đổi vở theo dõi

- Việc 3: - G chấm một số bài nhận xét

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó viết , trả lời được câu hỏi: Chữ đầu
của mỗi bộ phận tên . Trình bày cẩn thận, chăm chú viết
- PP: viết,vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét.
B. Hoạt động thực hành:

Hoạt động 4: Làm bài tập


Bài 2. Điền vào chỗ trống c hay K.

- Hoạt động cá nhân. HS điền vào vở -Trình bày miệng.
Bài 3b/ Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ?.
* Việc 1: TL nhóm đôi.

* Việc 2: Chia sẻ.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng:
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Củng cố.
* Việc 2: Nhận xét tiết học.- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
————š{š————

KỂ CHUYỆN:

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I.MỤC TIÊU:
- Biết dựa vào các ý cho trước , kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của Bé
Hà.
- HS HTT biết kể lại được toàn bộ câu chuyện. ( BT 2).
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa . Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:

1. Khởi động: Hát tập thể 1 bài.

2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện.
Việc 1: - Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý

.Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.


Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét
lời kể của từng học sinh.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS kể được từng đoạn câu chuyện, trình bày tự tin, mạnh
dạn.Biết hợp tác nhóm
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
Việc 1:

Hoạt động nhóm , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người
kể hay nhất.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể được câu chuyện theo vai, trình bày tự tin đúng lời nhân
vật, mạnh dạn.
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập
C. Hoạt động ứng dụng:

- GV: Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

————š{š————

Ngày dạy: 01/11/2018

TOÁN:

31 - 5.

I.MỤC TIÊU: Giúp HS.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5..
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng
*BT cần làm:bài 1( dòng 1 ),bài 2 ( a; b ); bài 3; bài 4
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: TBHT điều hành các bạn ôn bài: 11 trừ đi một số. HS làm
BT 2 ( 3 phép tính đầu )..


* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng 11 truwfddi một số, nêu đúng
kết quả các phép tính trong bảng 11 trừ đi một số, mạnh dạn, tự tin khi tham gia
chơi, phản xạ nhanh.
- PP: tích hợp
- Kĩ thuật: trò chơi
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.

- Việc 1. GV h/d thực hiện phép trừ 31 - 5 theo cách tính dọc.

- Việc 2. HS nhắc lại cách thực hiện
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng 11 trừ đi một số, thao tác trên que tính nhanh,
trả lời mạnh dạn, tự tin, biết cách đặt tính rồi tính phép tính có dạng 31 – 5 trình
bày rõ ràng.
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích,phản hồi
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Bài tập 1 ( dòng 1) : Tính .
-Việc 1: H hoạt động cá nhân. HS làm bảng con.

- Việc 2: Huy động kết quả
- Việc 3: Nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng kết quả của các phép tính, điền đúng vị trí của
kết quả, trình bày rõ ràng, viết chữ số đẹp, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
Hoạt động 2: BT 2 ( a, b) Đặt tính rồi tính hiệu.
-Việc 1: H hoạt động cá nhân. HS làm bảng con.

- Việc 2: Huy động kết quả
- Việc 3: Nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách đặt tính , nêu đúng kết quả các phép tính
dựa vào bảng 11 trừ đi một số, mạnh dạn ,tự tin, trình bày bài đẹp.
- PP: viết, tích hợp, hỏi đáp.
- Kĩ thuật:Viết nhận xét, Nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập, phân tích, phản hồi
Hoạt động 3: Bài 3. Giải toán.



Việc 1: HĐ cá nhân. Đọc bài toán, phân tích bài -Tự làm bài vào vở.
Việc 2: Chia sẻ - chốt kết quả đúng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được yêu cầu cảu bài, nắm được dạng bài toán, lời
giải ngắn gọn, đúng trọng tâm, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
- PP: vấn đáp, viết, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét, phân tích, phản hồi
Hoạt động 4: Bài 4. Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?.
- Việc 1: H thảo luận nhóm

- Việc 2: Một số nhóm đọc trước lớp
- Việc 3: GV nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hệ thống lại bài học.
————š{š————

CHÍNH TẢ( NV):

ÔNG VÀ CHÁU.

I. MỤC TIÊU

- Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm bài tập BT 2a. ; BT 3 b
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- Trưởng ban học tập hướng dẫn HS viết bảng các từ còn sai chính tả tiết trước.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: H viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày
bảng cẩn thận
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: 1H đọc bài. HS đọc thầm theo.


Việc 2: - H thảo luận câu hỏi như SGK.

Việc 3: - HD Viết từ khó vào bảng con: vật; keo; thủ thỉ ,...
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó viết , trả lời được câu hỏi:
+ Bài thơ có hai khổ.Mỗi câu có 5 chữ.
+ Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ :
Cháu vỗ tay hoan hô:
Bế cháu ông thủ thỉ:
+ Dấu ngoặc kép đặt ở những câu thơ:
“ Ông thua cháu ông nhỉ!”
“ Cháu khỏe…. rạng sáng”.
- PP: viết,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Viết nhận xét, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả 2 khổ thơ.

- Nêu cách viết bài, trình bày bài thơ 5 chữ.
Hoạt động 3: Viết chính tả.
Việc 1:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
Việc 2: - Dò bài - H đổi vở theo dõi

Việc 3: - G chấm một số bài nhận xét

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết được bài chính tả. Trình bày cẩn thận, chăm chú viết.
- PP: viết,vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4: Làm bài tập
Bài 2. Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c; 3 chữ bắt đầu bằng k.

Việc 1:- cá nhân suy nghĩ
Việc 2: Nối tiếp trả lời theo nhóm


Việc 3: Một số nhóm trình bày trước lớp.
Bài 3b: Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã.
* Việc 1: TL nhóm đôi.

• Việc 2: Chia sẻ.
• Việc 3: Chốt đáp án
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng:
Bài 2: Chốt bài đúng: cá, cua, canh, con Kênh, kiến, kiếm

Bài 3:Chốt bài làm đúng : Dạy bảo, cơn bão, mạnh mẽ, sứt mẽ, lặng lẽ, số lẻ, áo
vải, vương vải.
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Củng cố.
* Việc 2: Nhận xét tiết học.- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
————š{š————
TẬP LÀM VĂN:

KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.

I. MỤC TIÊU:
- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT 1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đế 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2)
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập, bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- Hát tập thể.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS biết dựa vào câu hỏi trả lời được một đoạn văn về thầy cô
cũ( Lóp 1) HS mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp
- PP: Vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân tích, phản hồi
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Bài 1.
Kể về ông, bà ( hoặc một người thân ) của em.



+ Việc 1: Cá nhân suy nghĩ .
+ Việc 2: Kể dựa theo câu hỏi trình bày nhóm 2.
+ Việc 3: Gọi một số em trình bày trước lớp
+ Việc 4: GV nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS biết dựa vào câu hỏi trả lời được một đoạn văn kể về người thân
của mình,lời kể mạch lạc, đủ ý. HS mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân tích, phản hồi
Hoạt động 2:
Bài 2. Dựa theo lời kể ở BT 1, viết một đoạn văn ngắn ( 3 - 5 câu) kể về ồng bà
hoặc một người thân của em.

Việc 1: HS tự viết vào vở của mình.
Việc 2: GV kiểm tra vở một số em.
Việc 3: . GV nhận xét
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS biết dựa vào câu hỏi trả lời được một đoạn văn về ông bà hoặc
ba mẹ, anh chị em. Lòi văn ngắn gọn, đủ ý.
- PP: viết.Hỏi đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập
C. Hoạt động ứng dụng:

* Việc 1: Hỏi lại tựa bài.
* Việc 2: Nhận xét tiết học.
————š{š————
ÔLTOÁN:
ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 10( TIẾT 2)

I.Mục tiêu: Giúp HS
Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31 - 5, dạng 51 – 15, biết giải toán với một phép
trừ( số tròn chục trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bài tập cần làm bài 7,8( Trang 53) sách Em tự ôn luyện toán.


×