Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.37 KB, 33 trang )

TUẦN 9
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
ÔN TẬP TIẾT 1

TẬP ĐỌC:
I.MỤC TIÊU :
1. KT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn bài đó học( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút). Trả
lời được một câu hỏi về nội dung bài;Tìm được những sự vật được so sánh với nhau
trong những câu đó cho ( BT 2); Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
để tạo ra phép so sánh( BT3)
2. KN: HS có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ
3. TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức đọc bài giúp kĩ năng đọc ngày một tốt hơn.
4. NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ , Vở BT, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Ban Văn nghệ cho lớp hát
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Gọi nêu các bài TĐ đã học T1,2,3
- GV ghi đề bài lên bảng
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hoạt động 1:
Kiểm tra tập đọc: 7-8’
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá - Chia sẻ cách đọc của bạn.


* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

Hoạt động 2:
HD HS làm bài tập:
Bài 2: Ghi tên các sự vật được so sánh với nhau trong các câu (8-10’)
* Gọi HS đọc y/c
- HD phân tích câu 1


Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Việc 2: Cùng nhau trao đổi lần lượt từng câu
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất KQ đúng - Cho HS làm bài
vào vở
* Đánh giá:
* Tiêu chí:
HS tìm được các hình ảnh so sánh: hồ nước- chiếc gương bầu dục khổng lồ; Cầu
thê Húc- con tôm; đàu con rùa- trái bưởi.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.

Bài 3:

Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống tạo thành
hình ảnh so sánh (8-10’)
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Việc 2: Cùng nhau trao đổi
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất KQ đúng - Cho HS làm bài
vào vở
* Đánh giá:
* Tiêu chí:
HS chọn được các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành
hình ảnh so sánh.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
c. Hoạt động 3: Đọc thêm bài: Đơn xin vào Đội
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Đơn xin vào Đội.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tìm đọc thêm những lá đơn khác lưu loát, rõ ràng cho mọi người cùng nghe.
————š{š————


TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP TIẾT 2


I.MỤC TIÊU :
1.KT: Mức độ,yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1;Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là
gì ?(BT2); Kể lại từng đoạn chuyện đã học(BT3)
2.KN: HS có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ
3.TĐ: Giáo dục HS tích cực tự giác học tập
4. NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ , Vở BT, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Ban Văn nghệ cho lớp hát

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Gọi nêu các bài TĐ đã học T1,2,3
- GV ghi đề bài lên bảng

a. Hoạt động 1:
Kiểm tra tập đọc: 7-8’
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.

* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

b. Hoạt động 2:
HD HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm ( 10 - 12’)
* Giúp HS nắm y/c bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Việc 2: Cùng nhau trao đổi lần lượt từng câu
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng - Cho HS làm
bài vào vở


* Đánh giá:
* Tiêu chí:
HS nắm chắc Ai( con gì, cái gì) Là gì để đặt được câu hỏi cho bọ phận in đậm
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.

Bài 2:
Kể lại 1 câu chuyện đã học
Việc 1: * Y/c HS nêu các truyện đã học

Việc 2: - Cho HS thi kể
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Nhận xét tuyên dương HS kể tốt.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của từng nhân
vật .
- Tự học, hợp tác
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời
c. Hoạt động 3: Đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Khi mẹ vắng nhà.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tìm luyện đọc diễn cảm các bài thơ về mẹ cho người thân, bạn bè mình nghe.
————š{š————

TOÁN:
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1.KT: HS bước đầu có biểu tượng về : góc, góc vuông và góc không vuông. Biết

dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo
mẫu).
2.KN: Bước đầu có kỹ năng dùng ê-ke để nhận biết góc vuông,góc không vuông.
HS: Làm được BT1, 2(3 hình dòng 1), 3, 4)
3. TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm học.


4. NL: Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi yêu thích.
- Giới thiệu bài – Ghi đề
2. Hình thành kiến thức:
* Nghe cô giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.
* Hình thành kiến thức:
* HĐ1 : Làm quen với góc
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1và cho
biết 2 kim đồng hồ có chung điểm nào?
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm,
Việc 3: trình bày bài trước lớp
- GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có chung một điểm góc, ta nói hai
kim đồng hồ tạo thành một góc.
- GV vẽ góc và giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất
có 2 cạnh OA và OB, chung góc O
( Hay còn gọi là đỉnh O).
* HĐ2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông
- Cho HS xem cái ê ke, nói : Đây là cái ê ke, hỏi: Thước êke có hình gì? Có
mấy cạnh và mấy góc? Tìm góc vuông của

thước? Hai góc còn lại có vuông không?
- Nêu tác dụng của ê ke: Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và
vẽ góc vuông.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành - Yêu cầu HS kiểm tra các góc bằng ê ke.
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
Việc 3: trình bày bài trước lớp
* GV: chốt góc vuông và góc không vuông
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc các góc vuông và góc không vuông .
- Biết vận dụng dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc
vuông - HS có tính cẩn thận khi quan sát, trình bày.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài 1: dùng êke để vẽ góc vuông: SGK Tr 42
Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu phép tính, một nêu kết quả
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
Việc 3: HĐTQ điều hành, chia sẻ KQ trước lớp. NX, chốt KT
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- Biết dùng eke để vẽ các góc vuông và góc không vuông chính xác.
- HS có tính cẩn thận khi quan sát, trình bày.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài 2 : Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông SGK Tr 42

Việc 1: Đọc bài toán + trao đổi nhóm.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .GV: chốt: Đỉnh A, vuông
Đánh giá.* Tiêu chí:
- Biết nêu tên các đỉnh và cạnh các góc vuông chính xác.
- Rèn tính quan sát cẩn thận, trình bày rõ ràng.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài 3:Trong Hình Tứ Giác MNPQ, góc nào vuông và góc nào không vuông: SGK Tr
41 * GV giao việc cho HS:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu, làm bài
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài giải trước lớp.
* Lưu ý: Góc vuông M, Q Không vuông N , P
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc các góc, 2 cạnh và đỉnh 0 .
- Biết quan sát để tìm ra 2 kim đồng hố có chung một góc chính xác.
- HS có tính cẩn thận khi quan sát, trình bày.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Vấn đáp.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Bài 4:Khoanh vào chữ cái câu trả lời đúng SGK Tr 41
* GV giao việc cho HS:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu, làm bài
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài giải trước lớp.
Đánh giá.* Tiêu chí:



- Biết quan sát hình vẽ và tìm số góc vuông chính xác.
- Rèn tính quan sát cẩn thận, trình bày rõ ràng.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân về góc vuông và góc không vuông. Vần dụng đo
được các đồ vật trong nhà để phân biệt góc vuông, góc không vuông
————š{š————

TNXH :
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU
1. KT: Khắc sâu kiến thức về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh; cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượi.
* HSK: Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượi
và vận động mọi người cùng thực hiện.
2.KN : Có KN giữ gìn co quan quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh;
3.TĐ: GDHS có ý thức bảo vệ, rèn luyện sức khỏe và vận động mọi người cùng tham
gia
4.NL : Phát triển năng lực tự học ,tự giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các hình trong SGK tr 36 phóng to. Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập.
- HS: Sách GKTNXH lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:5’
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:

- Treo tranh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Yêu cầu
HS lên chỉ và nêu các bộ phận của các cơ quan.
- Chúng ta phải làm gì để vệ sinh thần kinh ?
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” : (27-30’):
*GVChia lớp thành 4 nhóm:Cử 4 HS làm ban giám khảo cùng theo dõi ghi lại câu trả
lời của các nhóm về các nội dung các bài đã học trong bộ phiếu rời ( Bài :Cơ quan hô
hấp; Cơ quan tuần hoàn; Cơ quan bài tiết nước tiểu; Cơ quan thần kinh)
Việc 1: Các nhóm nghe phổ biến cách chơi và luật chơi.
HS nghe câu hỏi nhóm nào có câu trả lời sẻ lắc chuông.
- Nhóm nào lắc chuông trước trả lời trước.
- Tiếp theo các nhóm trả lời theo thứ tự lắc chuông
- CTHĐTQ nêu cách chọn đội thắng cho học sinh trước khi chơi.


*Chú ý: Ít nhất các thành viên trong nhóm, mỗi người phải trả lời 1 câu, GV có
quyền chỉ định người trả lời.
Việc 2 : Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi .
+ CTHĐTQ hội ý cử BGK phát cho các nhóm câu hỏi và đáp án để theo dõi nhận
xét các đội trả lời.
- Việc 3: Các nhóm thực hiện trò chơi
- CTHĐTQ đọc từng câu hỏi và điều khiển cuộc chơi, các thành viên trong BGK
làm việc.
* Chú ý: Khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời
- Việc 4: đánh giá tổng kết:
- CTHĐTQ cùng BGK hội ý thống nhất chọn đội thắng tuyên bố trước lớp.
? Qua bài học này chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn sức khoẻ?
- HS chia sẻ, trả lời.
*Đánh giá :

+Tiêu chí đánh giá:
- Biết được cách chơi,thực hiện trò chơi đúng theo yêu cầu
- Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp.
+ PP: Quan sát, vấn đáp
+ KT :Ghi chép ngắn,trình bày miệng
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
Về chia sẻ với mọi người cần VD những KT đã học vào cuộc sống hằng ngày.
————š{š————

Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
TOÁN: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE.
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Giúp HS biết dùng ê-ke để k.tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ
được góc vuông trong trường hợp đơn giản. HS: Làm được BT1, 2, 3
2. KN: Nhận biết và vẽ góc vuông
3. TĐ: Giáo dục HS ý thức chăm học toán
4. NL: Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV; Bảng phụ. Ê ke, thước dài
HS: bảng con , ê ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:


CTHĐTQ điều hành lớp :
Việc 1: 2 HS lên bảng tìm góc vuông trên hình vẽ
Việc 2: lớp nhận xét
Đánh giá.
* Tiêu chí:

- Biết nêu tên các góc vuông chính xác.
- Rèn tính quan sát cẩn thận, trình bày rõ ràng.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề
- GV giao việc cho HS và theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm (Chú ý HS chậm tiến)
Bài 1: Vẽ góc vuông: SGK Tr 43
Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu cách vẽ.
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
GV: Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng
với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke. Ta
được góc vuông đỉnh O
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- Biết dùng eke để kiểm tra ; vẽ các góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài 2 : Nhận biết góc vuông SGK Tr 43
Việc 1: HS làm vở nháp 2 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV : Chốt - có 4 gó vuông, có 2 góc vuông
Đánh giá.* Tiêu chí:
- Nhận biết được góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ.
- Thực hành đo đúng các góc vuông trong BT2.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm, tự tin

* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp..
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi;
Bài 3 : Ghép hình thành góc vuông SGK Tr 43


Việc 1: nhóm trưởng điều hành nhóm đọc bài và làm bài CN
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
Việc 3: Nhận xét, chốt các góc vuông
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chuyển hỗn số sang số thập phân.
- Thực hành chuyển đúng các hỗn số sang số thập phân trong BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân cách nhận biết góc vuông và không vuông.
————š{š————

TẬP VIẾT:
ÔN TẬP TIẾT 3
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút).
Trả lời được một câu hỏi về nội dung bài;HS có NK Tiếng việt đọc tương đối lưu loát
đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 55 tiếng/ phút) diễn cảm; Đặt được 2, 3 câu đúng
theo mẫu Ai là gì? (BT2) Hoàn thành đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
phường (xã, quận, huyện..) theo mẫu (BT3)
2. KN: HS có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ
3.TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức đọc bài giúp kỷ năng đọc ngày một tốt hơn.

4.NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi bài tập đọc.Giấy A4
HS : VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
* Ban Văn nghệ cho lớp hát
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Việc 1: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm bài TĐ
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc 10 -12’
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.


- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá - Chia sẻ cách đọc của bạn.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
* Ôn tập kiểu câu Ai là gì?
Việc 1: Cá nhân tự đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
Việc 2: Trao đổi trong nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
- Thống nhất kết quả đúng. Tuyên dương HS đặt câu ddungs mẫu, nội dung hay.
* Đánh giá:
* Tiêu chí:
HS nắm chắc kiểu câu Ai là gì để đặt đúng 3 câu theo mẫu đã học.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
*Viết đơn 10’
Việc 1: HS đọc đề, nắm YC đề ra
- Gọi HS đọc mẫu đơn
- HDHS tìm hiểu nghĩa các từ ban chủ nhiệm, câu lạc bộ..
Việc 2: - Y/c HS Thảo luận nhóm đôi tự làm bài vào vở BTTV
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất mẫu đơn đúng
Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá : - HS dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc " Đơn xin vào Đội "
viết được một lá đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( quận, xã,
huyện)
- Viết mẫu đơn ngắn gọn đủ thông tin. Trình bày khoa học, đẹp.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Tự học và giải quyết vấn đề
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập.

Hoạt động 3:

Đọc thêm bài: Chú Sẻ và bông hoa bằng lăng.
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho nhóm Đoàn Kết, Siêng năng ( Chú ý gọi HS có kĩ
năng đọc chưa tốt: Duyên, Vinh,..)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.


Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè cách viết đơn.
————š{š————

LTVC
ÔN TẬP TIẾT 4
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút).
Trả lời được một câu hỏi về nội dung bài; Đặt được 2, 3 câu đúng theo mẫu Ai làm
gì? (BT2);Nghe viết đúng, trình bày sạh sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3), tốc độ
viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài
2. KN: HS có NK Tiếng Việt đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên
55 tiếng/ phút) diễn cảm.
*HS có NK Tiếng Việt viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 55 chữ/15

phút)
3. TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức rèn luyện chữ viết ngày càng đẹp hơn.
4.NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ , HS bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
*TBVăn nghệ cho lớp hát

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.

Việc 1: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm bài TĐ
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc (10 -12’)
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.


Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.

- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2:
Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (5-6’)
Việc 1 -Tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
Việc 3: Chia sẻ bài làm
-Lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ
-Nhận xét - tuyên dương. Chốt các bộ phận của câu theo mẫu: Ai làm gì?
* Đánh giá:
* Tiêu chí:
HS nắm chắc kiểu câu Ai là gì để đặt đúng câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
Bài 3: Viết chính tả
15-17’
Việc 1: * Tìm hiểu đoạn chép
Gọi HS đọc đoạn văn trong bài Gió heo may
Việc 2: Luyện viết từ khó
-Y/c HS viết ra giấy những từ các em dễ viết sai, GV sửa sai, Hd viết đúng.
Việc 3: Viết vở, Nhận xét
- GV đọc cho HS viết
- Chấm chữa và nhận xét.
- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài học sau
* Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng chính tả, viết đúng các từ khó trong bài.
- Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp; đúng quy trình; Trình bày khoa học.
- HS viết nắn nót, cẩn thận
+ PP: vấn đáp
+ KT: nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.


Hoạt động 3:
Đọc thêm bài:Mẹ vắng nhà ngày bảo
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho các nhóm ( Chú ý gọi HS có kĩ năng đọc kém:
Đồng, Đ. Quỳnh, Vui)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Mẹ vắng nhà ngày bảo
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè cách đọc hay.
————š{š————

ÔL TIẾNG VIỆT:

EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 9
Làm bài: 1,2,3,4,5,6 (trang
I. MỤC TIÊU
1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Đồng tiền vàng;Làm đúng bài tập tạo phép so sánh;
tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm; đặt được câu theo mẫu Ai làm gì? Viết được đơn theo
mẫu; viết được đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học.
2.KN: Rèn kĩ năng suy ngẫm tìm phương án trả lời các câu hỏi chính xác. Trình bày
lưu loát
3. TĐ: Giáo dục HS biết tính trung thực, giữ lời hứa.
4. NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 6
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Việc 1: TB Học tập yêu cầu toàn lớp hát một bài.

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV)

Bài 1:

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.


Việc 1: - Đọc thầm câu chuyện và TLCH
Câu 1: Câu chuyện có mấy nhân vật? ( HS: 2 nhân vật)
Câu 2: Cậu bé nhờ người đàn ông điều gì? (HS: Mua diêm của cậu bé)
Câu 3: Vì sao người đàn ông giao cho cậu bé một đồng tiền vàng để cậu bé đi đổi

tiền? ( H: Vì ông tin cậu bé sẽ quay lại trả tiền lẽ cho ông)
Câu 4: Vì sao cậu bé không quay lại trả tiền ngay cho người đàn ông? (H: Vì cậu bị
một chiếc xe cán vào chân nên không đi được)
Câu 5: Chi tiết cậu bé Rô-be bị tai nạn nhưng vẫn cố gắng sai em trai mang tiền thừa
đến trả lại cho người đàn ông chứng tỏ điều gì?( H: Rô-be rất trung thực)
Việc 2: - NT điều hành nhóm đối chiếu kết quả
Việc 3: Chia sẻ trước lớp - chốt KQ đúng
* Chốt: Ca ngợi tính trung thực, giữ lời hứa của cậu bé nghèo bán diêm.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá :
- HS nắm được nội dung bài và trả lời 5 câu hỏi đủ ý, chính xác.
- HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời đúng.
- Thông qua câu chuyện hình thành cho HS tính trung thực, giữ lời hứa của cậu bé
nghèo bán diêm.
- Tự phục vụ , hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng;nhận xét bằng lời.
Bài 2: Trả lời câu hỏi
Việc 1: Cá nhân đặt câu hỏi
Việc 2: -NT điều hành nhóm TL thống nhất câu trả lời - Chia sẻ trước lớp
* Chốt KQ: Nếu em là người đàn ông rong câu chuyện, gặp lại cậu bé Rô- be, em sẽ
nói với cậu bé là: cháu rất trung thực.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
- HS hiểu được câu chuyện và trả lời theo đúng yêu cầu.
-Trình bày trôi chảy, nói năng lưu loát, mạnh dạn trước lớp.
- HS hào hứng, sôi nổi, tích cực học tập.
-Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp.
- Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.

Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Để nói về việc làm của một nhân vật trong
câu chuyện trên.
Việc 1: Cá nhân đặt câu
Việc 2: - NT điều hành nhóm nêu bài làm.
Việc 3: - Chia sẻ trước lớp
* Chốt KQ: Cậu bé đi bán diêm.
*Đánh giá:
+Tiêu chí:
- HS nắm được cấu trúc mẫu câu Ai làm gì để đặt câu đúng theo yêu cầu.
-Trình bày trôi chảy, nói năng lưu loát, mạnh dạn trước lớp.
- HS hào hứng, sôi nổi, tích cực học tập.
-Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp.


+ Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
Bài 4: Điền vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các TN được in đậm trong
đoạn văn sau:
Việc 1: - Nhóm đôi TL, hoàn thành điền từ.
Việc 2: -NT điều hành chia sẻ trước lớp
* Chốt: trắng muốt, thơm lừng, tí xíu, tim tím
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá : - HS điền được đúng vị trí các từ để phù hợp với nội dung
câu chuyện: Thứ tụ sẽ là: trắng muốt, thơm lừng, tí xíu, tim tím
- HS có kĩ năng tư duy và tìm tòi.
- Tích cực tự giác làm bài. Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự học, tự hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
+Phương pháp đánh giá: quan sát,vấn đáp.
+ Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học
tập.

Bài 5: Hoàn thành mẫu đơn Xin tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ
Việc 1: - Nhóm đôi thảo luận
Việc 2: Cá nhân hoàn thành mẫu đơn
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
- 1 số cá nhân đọc mẫu đơn - lớp nhận xét
* Chốt: các mục của 1 lá đơn.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS dựa vào mẫu đơn đã học để hoàn thành mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc
bộ.
-Trình bày trôi chảy, nói năng lưu loát, mạnh dạn trước lớp.
- HS hào hứng, sôi nổi, tích cực học tập.
-Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp.
+ Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
Bài 6: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
Việc 1: - Nhóm đôi thảo luận
Việc 2: Cá nhân hoàn thành mẫu đơn
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
*Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá : - HS điền được đúng vị trí các từ để phù hợp với nội dung
câu chuyện: Thứ tụ sẽ là: một cái chảo lớn chứa đầy nước, những con rắn uốn lượn,
những con thuyền nhỏ.
- HS có kĩ năng tư duy và tìm tòi.
- Tích cực tự giác làm bài. Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự học, tự hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
* Phương pháp đánh giá: quan sát,vấn đáp.
* Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học
tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:



- VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng.
————š{š————

Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
TOÁN:

ĐỀ- CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT

I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS nắm được tên gọi và kí hiệu của đề-ca-mét và héc-tô-mét. Biết được mối
quan hệ giữa dam và hm. Biết chuyển đổi từ dam, hm ra m. HS làm được BT 1(dòng
1, 2 ,3), BT2(dòng 1, 2), BT3 (dòng 1, 2)
2.KN: KN đổi đơn vị đo từ dam, hm ra m
3.TĐ: Giáo dục HS chăm học và liên hệ thực tế.
4. NL: Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Trưởng ban VN điều hành lớp hát một bài .
- Giới thiệu bài – Ghi đề
2. Hình thành kiến thức:
* HĐ1: Ôn các đ.vị đo độ dài đã học
Việc 1: HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhóm + Nhận xét
- NX, chốt các đơn vị đo là m, dm, cm, mm, km
HĐ 2: G.thiệu đề-ca-mét, héc-tô mét.
- GV giới thiệu, hình thành cho HS biết đơn vị đo độ dài dam, hm

1 dam = 10m
1hm = 100m
1hm = 10dam
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm được tên gọi và kí hiệu của đề-ca-mét và héc-tô-mét. Biết được mối quan
hệ giữa dam và hm. Biết chuyển đổi từ dam, hm ra m
- rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đổi đ.vị đo SGK- ( trang 44 )
Việc 1: CN đọc và làm bài vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn + Nhận xét
Việc 3: HĐTQ điều hành chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét
- GV: Chốt kết quả đúng; hai đơn vị đo đúng liền kề nhau hơn kém nhau 10 đơn vị


Đánh giá.* Tiêu chí:
- HS biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo dam và hm, m, dm, km . Biết chuyển
đổi từ dam, hm,km, cm ra m, dm,...đúng BT1 trong SGK
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: QS ,vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài 2 : Đổi dơn vị đo SGK- ( trang 44 )
Việc 1: HS làm bài vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV: Chốt: Hai đ.vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau 10 lần

Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chuyển đổi từ dam, hm ra m.
- Vận dụng làm đúng BT2 trong SGK
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: QS ,vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài 3 : Tính theo mẫu SGK- ( trang 44 )
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc bài và làm vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- Lưu ý HS viết tên đơn vị
Đánh giá.* Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách tính cộng, trừ các đơn vị đo độ dài theo mẫu.
- Vận dụng làm đúng BT3 trong SGK - Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: QS ,vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà vận dụng thực hành cùng bạn ước lượng khoảng cách hai đầu hè lớp học là ?
dam (? m) để cảm nhận được thực sự về đơn vị đo độ dài mới.
————š{š————

CHÍNH TẢ:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.KT: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55

tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. (HS có NLNT đọc tương
đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ - tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút).
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho TN chỉ sự vật (BT2). - Đặt
được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3)
2. KN: Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
3. TĐ: GD H tính cẩn thận, chính xác.


4. NL: Phát triển năng lực thẩm mĩ, tự giải quyết vấn đề, tự tin.
II. CHUẨN BI:
GV+ Phiếu KT đọc; bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: CTHĐTQ gọi HS lên bảng làm bài tập 2 SGK Tr70
Việc 2: Lớp làm vở nháp
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS làm được các bài tập
+ HS tích cực hợp tác
+ HS tự tin khi làm bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
a. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc CN
- Nêu nội dung, y/c của tiết học. (Kiểm tra khoảng 5-7 HS)

- Gọi lần lượt HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
- Y/cầu HS chuẩn bị; đọc (đoạn, bài) và trả lời câu hỏi theo YC ở phiếu.

- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
Việc 1 - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
Việc 2- HS chuẩn bị khoảng 1-2 phút; đọc (đoạn, bài) và trả lời câu hỏi theo YC ở
phiếu.
Việc 3: - HS khác theo dõi, rút kinh nghiệm.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS đọc to, rõ ràng có diễn cảm,
+HS trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tin
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 2: Bài tập 2
Chon từ thích hợp trong ngoặc…… : SGK Tr 71
Việc 1: HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở BT
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS làm được các bài tập


xinh xắn…..tinh xảo…….to lớn
+ HS tích cực hợp tác
+ HS tự tin khi làm bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
Hoạt động 3: Bài tập 3 SGK Tr 69
Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì? :
Việc 1: HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở BT
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS làm được các bài tập

a. Em làm bài tập. b. Mẹ em đang gặt lúa.
c. Bạn Lan đang nhảy dây.
+ HS tích cực hợp tác
+ HS tự tin khi làm bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân nội dung các bài tập đọc đã học.
————š{š————

TLV:
ÔN TẬP TIẾT 6
I. MỤC TIÊU
1.KT: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng (Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1);
Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2);Đặt đúng
dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3);Đọc thêm bài Ngày khai trường.
2.KN:HS có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ
3.TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức đọc bài giúp kỷ năng đọc ngày một tốt hơn.
4. NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập, bảng phụ-Phiếu ghi bài học thuộc lòng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: Ban Văn nghệ tổ chức hát đồng thanh

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Hoạt động 1:

Kiểm tra đọc (10 -12’)
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT

Bài 2:
Ôn tập cách sử dụng từ (7’)
Việc 1: Gọi HS đọc y/ c
- Y/C HS tự làm bài
Việc 2: - Chia sẻ cách làm của bạn.
- Em chọn từ nào? Vì sao?
- Nhận xét , đánh giá
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
HS đọc kĩ đoạn văn chọn 5 từ đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ để
điền sao cho khớp vào 5 chỗ trống.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
+PP: vấn đáp,

+ KT: Nhận xét bằng lời

Bài 3:
Ôn cách dùng dấu phẩy
- Gọi HS xác định lại yêu cầu
Việc 1: -Y/c HS tự làm bài.
Việc 2: Trao đổi trong nhóm
Việc 3: Chia sẻ trước lớp - Chốt KQ đúng:
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
HS đọc kĩ đoạn văn để điền dấu phẩy vào vị trí phù hợp.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.


+ PP: vấn đáp,
+ KT: Nhận xét bằng lời

Hoạt động 3:
Đọc thêm bài: Ngày khai trường.
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Ngày khai trường
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.

+KT: Nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- VN đọc diễn cảm các bài TĐ cho người thân nghe.
————š{š————

Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại;
Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm. )
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. *HS: Làm được BT1(dòng 1, 2,
3),BT2(dòng 1, 2, 3),BT3(dòng 1, 2)
2.KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ và tính toán cho HS.
3.TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
4.NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: – GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành lớp : HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. NX, bổ sung
Giới thiệu bài – Ghi đề
2. Hình thành kiến thức:
* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.

V1: GV giới thiệu, hình thành lập bảng đơn vị đo độ dài theo bảng kẻ sẵn như SGK
V2: HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học


V3: TL nhóm, trả lời câu hỏi theo bảng đơn vị đo

V4: GV nhận xét, chốt KT viết bảng lần lượt 7 đơn vị đo đô dài hoàn chỉnh theo
SGK.
- Yêu cầu 4 HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau: 1 m = 10 dm,...
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại; Biết mối
quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm. )
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Đặt CH, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Số SGK- ( trang 45 )
Việc 1: Cá nhân đọc và làm bài vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhóm + Nhận xét
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV: - Chốt: Hai đ.vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau 10 lần
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc quan hệ, cách đổi giữa các đơn vị đo thông dụng km, hm, m; dm,mm.
- Vận dụng thực hành đổi đúng các đơn vị đo ở BT1. rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát,vấn đáp.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài 2 : Số SGK- ( trang 45 )
Việc 1: HS đọc và làm bài vào VBT
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
Gv: - Chốt: Hai đ.vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau 10 lần
Đánh giá. Tiêu chí, phương pháp, kĩ thuật (như BT1)
Bài 3 Tính theo mẫu SGK- ( trang 45 )
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc bài và giải vào vở

Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- Lưu ý HS ghi tên đơn vị vào sau kết quả
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách tính nhân, chia các đơn vị đo km, hm, m; dm,cm.
- Vận dụng thực hành tính đúng các đơn vị đo ở BT3.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Cùng người thân kiểm tra bảng đơn vị đo độ dài, nhận biết mối qua hệ giữa các đơn
vị đo độ dài.
————š{š————

TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP TIẾT 7
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng(Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1)
Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ; Đọc thêm bài Lừa và Ngựa.
2.KN: Rèn KN đọc diễn cảm cho HS.
3.TĐ: Giáo dục HS thấy được sự phong phú của Tiếng Việt, yêu thích học Tiếng Việt.
4. NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập, bảng phụ.
- Phiếu ghi bài học thuộc lòng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động: Ban Văn nghệ tổ chức hát đồng thanh

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc (10 -12’)
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS những HS đọc chưa tốt trong các tiết trước lên bốc thăm chọn bài
tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm BT
Bài 2: Giải ô chữ ( 15- 17’)


- Gọi HS đọc y/ c
Việc 1: - Y/C HS tự làm bài ( tìm từ theo gợi ý)

Việc 2: Thảo luận nhóm - thống nhất từ được chọn.
Việc 3: - Chia sẻ cách làm của bạn.
- Em chọn từ nào? Vì sao?
- Nhận xét, đánh giá, chốt KQ đúng. Từ khóa: TRUNG THU
Việc 3: Chia sẻ trước lớp - Chốt KQ đúng:
* Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được từng ô chữ hàng ngang trên bảng sau đó dự
đoán và điền ô chữ ở hàng ngang. Khi điền hết các ô chữ hàng ngang từ đó rút ra ô
chữ ở hàng dọc đó là: TRUNG THU
- Nhận biết số lượng từnG ô chữ và đoán nhanh, đúng.
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
- Hợp tác .
+PP: quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời

Hoạt động 3:
Đọc thêm bài: Lừa và Ngựa
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho nhóm Hoa Hông, Hoa Cúc( Chú ý gọi HS có kĩ
năng đọc kém: Châu, Vũ, Đạt,...
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Lừa và Ngựa
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ KT:Nhận xét bằng lời.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- VN đọc diễn cảm các bài TĐ cho người thân nghe.
————š{š————

TNXH:
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
1.KT:Tiếp tục giúp HS biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc
lá, ma tuý, rượu.
+ HSK+G: Biết vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại
như thuốc lá, rượu, ma tuý
2. KN: Vận dụng bài học vào cuộc sống để giữ gìn sức khỏe tốt cho bản thân.
3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức và vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng
các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
4. NL: Phát triển năng lực tự tin, mạnh dạn, hợp tác.


×