Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.63 KB, 34 trang )

Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

TUẦN 9
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
ÔN TẬP TIẾT 1

TẬP ĐỌC:
I.MỤC TIÊU :
1. KT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn bài đó học( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút). Trả
lời được một câu hỏi về nội dung bài;Tìm được những sự vật được so sánh với nhau
trong những câu đó cho ( BT 2); Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
để tạo ra phép so sánh( BT3)
2. KN: HS có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ
3. TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức đọc bài giúp kĩ năng đọc ngày một tốt hơn.
4. NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ , Vở BT, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Ban Văn nghệ cho lớp hát
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Gọi nêu các bài TĐ đã học T1,2,3
- GV ghi đề bài lên bảng
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hoạt động 1:
Kiểm tra tập đọc: 7-8’


Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá - Chia sẻ cách đọc của bạn.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

Hoạt động 2:
HD HS làm bài tập:
Bài 2: Ghi tên các sự vật được so sánh với nhau trong các câu (8-10’)
* Gọi HS đọc y/c
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
- HD phân tích câu 1
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Việc 2: Cùng nhau trao đổi lần lượt từng câu
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất KQ đúng - Cho HS làm bài
vào vở
* Đánh giá:

* Tiêu chí:
HS tìm được các hình ảnh so sánh: hồ nước- chiếc gương bầu dục khổng lồ; Cầu
thê Húc- con tôm; đàu con rùa- trái bưởi.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.

Bài 3:
Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống tạo thành
hình ảnh so sánh (8-10’)
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Việc 2: Cùng nhau trao đổi
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất KQ đúng - Cho HS làm bài
vào vở
* Đánh giá:
* Tiêu chí:
HS chọn được các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành
hình ảnh so sánh.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
c. Hoạt động 3: Đọc thêm bài: Đơn xin vào Đội
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các

cụm từ bài Đơn xin vào Đội.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tìm đọc thêm những lá đơn khác lưu loát, rõ ràng cho mọi người cùng nghe.
************************************

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP TIẾT 2
I.MỤC TIÊU :
1.KT: Mức độ,yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1;Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận
câu Ai là gì ?(BT2); Kể lại từng đoạn chuyện đã học(BT3)
2.KN: HS có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ
3.TĐ: Giáo dục HS tích cực tự giác học tập
4. NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ , Vở BT, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1.Khởi động:
- Ban Văn nghệ cho lớp hát

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Gọi nêu các bài TĐ đã học T1,2,3
- GV ghi đề bài lên bảng

a. Hoạt động 1:
Kiểm tra tập đọc: 7-8’
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

b. Hoạt động 2:
HD HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm ( 10 - 12’)
* Giúp HS nắm y/c bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
Việc 2: Cùng nhau trao đổi lần lượt từng câu
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng - Cho HS làm
bài vào vở
* Đánh giá:
* Tiêu chí:
HS nắm chắc Ai( con gì, cái gì) Là gì để đặt được câu hỏi cho bọ phận in đậm
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.

Bài 2:
Kể lại 1 câu chuyện đã học
Việc 1: * Y/c HS nêu các truyện đã học
Việc 2: - Cho HS thi kể
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Nhận xét tuyên dương HS kể tốt.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của từng nhân
vật .
- Tự học, hợp tác
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời

c. Hoạt động 3: Đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Khi mẹ vắng nhà.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tìm luyện đọc diễn cảm các bài thơ về mẹ cho người thân, bạn bè mình nghe.
********************************

TOÁN:
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1.KT: HS bước đầu có biểu tượng về : góc, góc vuông và góc không vuông. Biết
dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
mẫu).
2.KN: Bước đầu có kỹ năng dùng ê-ke để nhận biết góc vuông,góc không vuông.

HS: Làm được BT1, 2(3 hình dòng 1), 3, 4)
3. TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm học.
4. NL: Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi yêu thích.
- Giới thiệu bài – Ghi đề
2. Hình thành kiến thức:
* Nghe cô giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.
* Hình thành kiến thức:
* HĐ1 : Làm quen với góc
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1và cho
biết 2 kim đồng hồ có chung điểm nào?
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm,
Việc 3: trình bày bài trước lớp
- GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có chung một điểm góc, ta nói hai
kim đồng hồ tạo thành một góc.
- GV vẽ góc và giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất
có 2 cạnh OA và OB, chung góc O
( Hay còn gọi là đỉnh O).
* HĐ2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông
- Cho HS xem cái ê ke, nói : Đây là cái ê ke, hỏi: Thước êke có hình gì? Có
mấy cạnh và mấy góc? Tìm góc vuông của
thước? Hai góc còn lại có vuông không?
- Nêu tác dụng của ê ke: Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và
vẽ góc vuông.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành - Yêu cầu HS kiểm tra các góc bằng ê ke.
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm

Việc 3: trình bày bài trước lớp
* GV: chốt góc vuông và góc không vuông
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc các góc vuông và góc không vuông .
- Biết vận dụng dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
vuông - HS có tính cẩn thận khi quan sát, trình bày.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: dùng êke để vẽ góc vuông: SGK Tr 42
Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu phép tính, một nêu kết quả
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
Việc 3: HĐTQ điều hành, chia sẻ KQ trước lớp. NX, chốt KT
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- Biết dùng eke để vẽ các góc vuông và góc không vuông chính xác.
- HS có tính cẩn thận khi quan sát, trình bày.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài 2 : Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông SGK Tr 42

Việc 1: Đọc bài toán + trao đổi nhóm.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .GV: chốt: Đỉnh A, vuông
Đánh giá.* Tiêu chí:
- Biết nêu tên các đỉnh và cạnh các góc vuông chính xác.
- Rèn tính quan sát cẩn thận, trình bày rõ ràng.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài 3:Trong Hình Tứ Giác MNPQ, góc nào vuông và góc nào không vuông: SGK Tr
41 * GV giao việc cho HS:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu, làm bài
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài giải trước lớp.
* Lưu ý: Góc vuông M, Q Không vuông N , P
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc các góc, 2 cạnh và đỉnh 0 .
- Biết quan sát để tìm ra 2 kim đồng hố có chung một góc chính xác.
- HS có tính cẩn thận khi quan sát, trình bày.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Vấn đáp.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Bài 4:Khoanh vào chữ cái câu trả lời đúng SGK Tr 41
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
* GV giao việc cho HS:


Giáo án lớp 3

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu, làm bài
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài giải trước lớp.
Đánh giá.* Tiêu chí:
- Biết quan sát hình vẽ và tìm số góc vuông chính xác.
- Rèn tính quan sát cẩn thận, trình bày rõ ràng.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân về góc vuông và góc không vuông. Vần dụng đo
được các đồ vật trong nhà để phân biệt góc vuông, góc không vuông
***********************************

TẬP VIẾT:
ÔN TẬP TIẾT 3
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút).
Trả lời được một câu hỏi về nội dung bài;HS có NK Tiếng việt đọc tương đối lưu loát
đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 55 tiếng/ phút) diễn cảm; Đặt được 2, 3 câu đúng
theo mẫu Ai là gì? (BT2) Hoàn thành đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
phường (xã, quận, huyện..) theo mẫu (BT3)
2. KN: HS có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ
3.TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức đọc bài giúp kỷ năng đọc ngày một tốt hơn.
4.NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi bài tập đọc.Giấy A4

HS : VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
* Ban Văn nghệ cho lớp hát
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Việc 1: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm bài TĐ
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc 10 -12’
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá - Chia sẻ cách đọc của bạn.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác

+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
* Ôn tập kiểu câu Ai là gì?
Việc 1: Cá nhân tự đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
Việc 2: Trao đổi trong nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
- Thống nhất kết quả đúng. Tuyên dương HS đặt câu ddungs mẫu, nội dung hay.
* Đánh giá:
* Tiêu chí:
HS nắm chắc kiểu câu Ai là gì để đặt đúng 3 câu theo mẫu đã học.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
*Viết đơn 10’
Việc 1: HS đọc đề, nắm YC đề ra
- Gọi HS đọc mẫu đơn
- HDHS tìm hiểu nghĩa các từ ban chủ nhiệm, câu lạc bộ..
Việc 2: - Y/c HS Thảo luận nhóm đôi tự làm bài vào vở BTTV
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất mẫu đơn đúng
Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá : - HS dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc " Đơn xin vào Đội "
viết được một lá đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( quận, xã,
huyện)
- Viết mẫu đơn ngắn gọn đủ thông tin. Trình bày khoa học, đẹp.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Tự học và giải quyết vấn đề
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập.


Hoạt động 3:
Đọc thêm bài: Chú Sẻ và bông hoa bằng lăng.
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho nhóm Đoàn Kết, Siêng năng ( Chú ý gọi HS có kĩ
năng đọc chưa tốt: Duyên, Vinh,..)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè cách viết đơn.
************************************

TNXH :
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU

1. KT: Khắc sâu kiến thức về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh; cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượi.
* HSK: Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượi
và vận động mọi người cùng thực hiện.
2.KN : Có KN giữ gìn co quan quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh;
3.TĐ: GDHS có ý thức bảo vệ, rèn luyện sức khỏe và vận động mọi người cùng tham
gia
4.NL : Phát triển năng lực tự học ,tự giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các hình trong SGK tr 36 phóng to. Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập.
- HS: Sách GKTNXH lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:5’
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Treo tranh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Yêu cầu
HS lên chỉ và nêu các bộ phận của các cơ quan.
- Chúng ta phải làm gì để vệ sinh thần kinh ?
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” : (27-30’):
*GVChia lớp thành 4 nhóm:Cử 4 HS làm ban giám khảo cùng theo dõi ghi lại câu trả
lời của các nhóm về các nội dung các bài đã học trong bộ phiếu rời ( Bài :Cơ quan hô
hấp; Cơ quan tuần hoàn; Cơ quan bài tiết nước tiểu; Cơ quan thần kinh)
Việc 1: Các nhóm nghe phổ biến cách chơi và luật chơi.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
HS nghe câu hỏi nhóm nào có câu trả lời sẻ lắc chuông.
- Nhóm nào lắc chuông trước trả lời trước.
- Tiếp theo các nhóm trả lời theo thứ tự lắc chuông
- CTHĐTQ nêu cách chọn đội thắng cho học sinh trước khi chơi.
*Chú ý: Ít nhất các thành viên trong nhóm, mỗi người phải trả lời 1 câu, GV có
quyền chỉ định người trả lời.
Việc 2 : Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi .
+ CTHĐTQ hội ý cử BGK phát cho các nhóm câu hỏi và đáp án để theo dõi nhận
xét các đội trả lời.
- Việc 3: Các nhóm thực hiện trò chơi
- CTHĐTQ đọc từng câu hỏi và điều khiển cuộc chơi, các thành viên trong BGK
làm việc.
* Chú ý: Khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời
- Việc 4: đánh giá tổng kết:
- CTHĐTQ cùng BGK hội ý thống nhất chọn đội thắng tuyên bố trước lớp.
? Qua bài học này chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn sức khoẻ?
- HS chia sẻ, trả lời.
*Đánh giá :
+Tiêu chí đánh giá:
- Biết được cách chơi,thực hiện trò chơi đúng theo yêu cầu
- Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp.
+ PP: Quan sát, vấn đáp
+ KT :Ghi chép ngắn,trình bày miệng
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
Về chia sẻ với mọi người cần VD những KT đã học vào cuộc sống hằng ngày.
***********************************


Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
TOÁN: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE.
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Giúp HS biết dùng ê-ke để k.tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ
được góc vuông trong trường hợp đơn giản. HS: Làm được BT1, 2, 3
2. KN: Nhận biết và vẽ góc vuông
3. TĐ: Giáo dục HS ý thức chăm học toán
4. NL: Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học và giải quyết vấn đề toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
GV; Bảng phụ. Ê ke, thước dài
HS: bảng con , ê ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Giáo án lớp 3

1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành lớp :
Việc 1: 2 HS lên bảng tìm góc vuông trên hình vẽ
Việc 2: lớp nhận xét
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- Biết nêu tên các góc vuông chính xác.

- Rèn tính quan sát cẩn thận, trình bày rõ ràng.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề
- GV giao việc cho HS và theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm (Chú ý HS chậm tiến)
Bài 1: Vẽ góc vuông: SGK Tr 43
Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, một nêu cách vẽ.
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
GV: Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng
với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke. Ta
được góc vuông đỉnh O
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- Biết dùng eke để kiểm tra ; vẽ các góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài 2 : Nhận biết góc vuông SGK Tr 43
Việc 1: HS làm vở nháp 2 em làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV : Chốt - có 4 gó vuông, có 2 góc vuông
Đánh giá.* Tiêu chí:
- Nhận biết được góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ.
- Thực hành đo đúng các góc vuông trong BT2.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm, tự tin
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp..
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi;
Bài 3 : Ghép hình thành góc vuông SGK Tr 43
Việc 1: nhóm trưởng điều hành nhóm đọc bài và làm bài CN
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
Việc 3: Nhận xét, chốt các góc vuông
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chuyển hỗn số sang số thập phân.
- Thực hành chuyển đúng các hỗn số sang số thập phân trong BT2.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân cách nhận biết góc vuông và không vuông.
*******************************

LTVC
ÔN TẬP TIẾT 4
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút).
Trả lời được một câu hỏi về nội dung bài; Đặt được 2, 3 câu đúng theo mẫu Ai làm
gì? (BT2);Nghe viết đúng, trình bày sạh sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3), tốc độ

viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài
2. KN: HS có NK Tiếng Việt đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên
55 tiếng/ phút) diễn cảm.
*HS có NK Tiếng Việt viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 55 chữ/15
phút)
3. TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức rèn luyện chữ viết ngày càng đẹp hơn.
4.NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ , HS bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
*TBVăn nghệ cho lớp hát

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm bài TĐ
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hoạt động 1:

Kiểm tra đọc (10 -12’)
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2:
Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (5-6’)
Việc 1 -Tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
Việc 3: Chia sẻ bài làm
-Lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ
-Nhận xét - tuyên dương. Chốt các bộ phận của câu theo mẫu: Ai làm gì?
* Đánh giá:
* Tiêu chí:
HS nắm chắc kiểu câu Ai là gì để đặt đúng câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
* PP: vấn đáp,
* KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng; tôn vinh học tập.

Bài 3: Viết chính tả
15-17’
Việc 1: * Tìm hiểu đoạn chép
Gọi HS đọc đoạn văn trong bài Gió heo may
Việc 2: Luyện viết từ khó
-Y/c HS viết ra giấy những từ các em dễ viết sai, GV sửa sai, Hd viết đúng.
Việc 3: Viết vở, Nhận xét
- GV đọc cho HS viết
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
- Chấm chữa và nhận xét.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài học sau
* Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng chính tả, viết đúng các từ khó trong bài.
- Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp; đúng quy trình; Trình bày khoa học.
- HS viết nắn nót, cẩn thận
+ PP: vấn đáp
+ KT: nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.

Hoạt động 3:
Đọc thêm bài:Mẹ vắng nhà ngày bảo
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- GV tiếp cận giúp đỡ, rèn đọc cho các nhóm ( Chú ý gọi HS có kĩ năng đọc kém:

Đồng, Đ. Quỳnh, Vui)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Mẹ vắng nhà ngày bảo
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè cách đọc hay.
************************************

LTVC:

ÔN TẬP TIẾT 5

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.KT: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút);
trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. (HS có NLNT đọc tương đối lưu loát
đoạn văn, đoạn thơ - tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút).
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho TN chỉ sự vật (BT2). - Đặt
được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3)
2. KN: Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
3. TĐ: GD H tính cẩn thận, chính xác.
4. NL: Phát triển năng lực thẩm mĩ, tự giải quyết vấn đề, tự tin.
II. CHUẨN BI:
GV+ Phiếu KT đọc; bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
1.Khởi động:

Giáo án lớp 3

Việc 1: CTHĐTQ gọi HS lên bảng làm bài tập 2 SGK Tr70
Việc 2: Lớp làm vở nháp
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS làm được các bài tập
+ HS tích cực hợp tác
+ HS tự tin khi làm bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
a. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc CN
- Nêu nội dung, y/c của tiết học. (Kiểm tra khoảng 5-7 HS)

- Gọi lần lượt HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
- Y/cầu HS chuẩn bị; đọc (đoạn, bài) và trả lời câu hỏi theo YC ở phiếu.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
Việc 1 - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
Việc 2- HS chuẩn bị khoảng 1-2 phút; đọc (đoạn, bài) và trả lời câu hỏi theo YC ở

phiếu.
Việc 3: - HS khác theo dõi, rút kinh nghiệm.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS đọc to, rõ ràng có diễn cảm,
+HS trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tin
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 2: Bài tập 2
Chon từ thích hợp trong ngoặc…… : SGK Tr 71
Việc 1: HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở BT
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS làm được các bài tập
xinh xắn…..tinh xảo…….to lớn
+ HS tích cực hợp tác
+ HS tự tin khi làm bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
Hoạt động 3: Bài tập 3 SGK Tr 69
Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì? :
Việc 1: HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở BT
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp

Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS làm được các bài tập
a. Em làm bài tập. b. Mẹ em đang gặt lúa.
c. Bạn Lan đang nhảy dây.
+ HS tích cực hợp tác
+ HS tự tin khi làm bài
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân nội dung các bài tập đọc đã học.
*************************************

Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
TOÁN:

ĐỀ- CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT

I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS nắm được tên gọi và kí hiệu của đề-ca-mét và héc-tô-mét. Biết được mối
quan hệ giữa dam và hm. Biết chuyển đổi từ dam, hm ra m. HS làm được BT 1(dòng
1, 2 ,3), BT2(dòng 1, 2), BT3 (dòng 1, 2)
2.KN: KN đổi đơn vị đo từ dam, hm ra m
3.TĐ: Giáo dục HS chăm học và liên hệ thực tế.
4. NL: Hợp tác tốt với bạn, có năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Trưởng ban VN điều hành lớp hát một bài .
- Giới thiệu bài – Ghi đề

2. Hình thành kiến thức:
* HĐ1: Ôn các đ.vị đo độ dài đã học
Việc 1: HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhóm + Nhận xét
- NX, chốt các đơn vị đo là m, dm, cm, mm, km
HĐ 2: G.thiệu đề-ca-mét, héc-tô mét.
- GV giới thiệu, hình thành cho HS biết đơn vị đo độ dài dam, hm
1 dam = 10m
1hm = 100m
1hm = 10dam
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm được tên gọi và kí hiệu của đề-ca-mét và héc-tô-mét. Biết được mối quan
hệ giữa dam và hm. Biết chuyển đổi từ dam, hm ra m
- rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đổi đ.vị đo SGK- ( trang 44 )
Việc 1: CN đọc và làm bài vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn + Nhận xét
Việc 3: HĐTQ điều hành chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét

- GV: Chốt kết quả đúng; hai đơn vị đo đúng liền kề nhau hơn kém nhau 10 đơn vị
Đánh giá.* Tiêu chí:
- HS biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo dam và hm, m, dm, km . Biết chuyển
đổi từ dam, hm,km, cm ra m, dm,...đúng BT1 trong SGK
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: QS ,vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài 2 : Đổi dơn vị đo SGK- ( trang 44 )
Việc 1: HS làm bài vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV: Chốt: Hai đ.vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau 10 lần
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chuyển đổi từ dam, hm ra m.
- Vận dụng làm đúng BT2 trong SGK
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: QS ,vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài 3 : Tính theo mẫu SGK- ( trang 44 )
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc bài và làm vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3

Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- Lưu ý HS viết tên đơn vị
Đánh giá.* Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách tính cộng, trừ các đơn vị đo độ dài theo mẫu.
- Vận dụng làm đúng BT3 trong SGK - Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: QS ,vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà vận dụng thực hành cùng bạn ước lượng khoảng cách hai đầu hè lớp học là ?
dam (? m) để cảm nhận được thực sự về đơn vị đo độ dài mới.
************************************

TNXH:
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
1.KT:Tiếp tục giúp HS biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc
lá, ma tuý, rượu.
+ HSK+G: Biết vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại
như thuốc lá, rượu, ma tuý
2. KN: Vận dụng bài học vào cuộc sống để giữ gìn sức khỏe tốt cho bản thân.
3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức và vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng
các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
4. NL: Phát triển năng lực tự tin, mạnh dạn, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bức tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc
hại như thuốc lá, rượu, ma túy; khổ giấy Ao.
- HS: Sách BT-TN-XH lớp 3 - 1 nhóm 1 tờ Ao .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*.Khởi động:5’
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
-HS lên bảng chỉ trên sơ đồ và nói tên từng cơ quan trong các hình.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS chỉ và kể được tên từng cơ quan trên sơ đồ.
+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình.
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại
như rượu, bia, ma túy: (28’):
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

Việc 1: Các nhóm nghe yêu
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh vận động, ví dụ :
- Nhóm 1: Chọn đề tài không hút thuốc lá.
- Nhóm 2: Chọn đề tài không uống rượu.
- Nhóm 3: chọn đề tài không sử dụng ma túy.
Việc 2: Các nhóm thực hành
+ Yêu cầu: Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng
nên vẽ như thế nào và ai đảm nhận phần nào.

- Lưu ý: Những em trong nhóm không vẽ vào giấy Ao – mở sách TN-XH tr50 vẽ vào.
+ GV đi tới các nhóm KT giúp đỡ đảm bảo mọi HS đều tham gia.
Việc 3: Các nhóm trình bày và đánh giá:
+ Yêu cầu: Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử đại diện nêu ý tưởng của bức
tranh vận động do nhóm vẽ, các nhóm khác có thể bình luận, góp ý.
- Yêu cầu lớp chọn bức tranh nào vẽ sát thực tế nhất , tuyên dương trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS vẽ tranh theo đúng chủ đề :Tranh vận động mọi người sống lành mạnh không
sử dụng các chất độc hại như rượu, bia, ma túy
+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình.
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
- Dặn dò HS về nhà học bài và thực hiện theo bài học.
******************************

Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP TIẾT 6
I. MỤC TIÊU
1.KT: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng (Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1);
Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2);Đặt đúng
dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3);Đọc thêm bài Ngày khai trường.
2.KN:HS có NK Tiếng việt đọc lưu loát đoạn văn, đoạn thơ
3.TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức đọc bài giúp kỷ năng đọc ngày một tốt hơn.
4. NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập, bảng phụ-Phiếu ghi bài học thuộc lòng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động: Ban Văn nghệ tổ chức hát đồng thanh
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy

Giáo án lớp 3

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc (10 -12’)
Việc 1: Cá nhân chuẩn bị tâm thế
Việc 2: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Việc 3: - Nhận xét và đánh giá
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT


Bài 2:
Ôn tập cách sử dụng từ (7’)
Việc 1: Gọi HS đọc y/ c
- Y/C HS tự làm bài
Việc 2: - Chia sẻ cách làm của bạn.
- Em chọn từ nào? Vì sao?
- Nhận xét , đánh giá
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
HS đọc kĩ đoạn văn chọn 5 từ đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ để
điền sao cho khớp vào 5 chỗ trống.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
+PP: vấn đáp,
+ KT: Nhận xét bằng lời

Bài 3:
Ôn cách dùng dấu phẩy
- Gọi HS xác định lại yêu cầu
Việc 1: -Y/c HS tự làm bài.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận
Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
Việc 2: Trao đổi trong nhóm
Việc 3: Chia sẻ trước lớp - Chốt KQ đúng:
* Đánh giá:

+ Tiêu chí:
HS đọc kĩ đoạn văn để điền dấu phẩy vào vị trí phù hợp.
- HS có kĩ năng tư duy tốt , trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài.
+ PP: vấn đáp,
+ KT: Nhận xét bằng lời

Hoạt động 3:
Đọc thêm bài: Ngày khai trường.
-Việc 1: - Cá nhân đọc thầm, nêu cách đọc bài
-Việc 2: Luyện đọc nhóm ( Nhóm trưởng điều hành)
- Việc 3: Thi đọc các nhóm - chia sẻ cách đọc.
Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ bài Ngày khai trường
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp.
+KT: Nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- VN đọc diễn cảm các bài TĐ cho người thân nghe.
****************************************

TOÁN:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại;
Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm. )
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. *HS: Làm được BT1(dòng 1, 2,

3),BT2(dòng 1, 2, 3),BT3(dòng 1, 2)
2.KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ và tính toán cho HS.
3.TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
4.NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: – GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành lớp : HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. NX, bổ sung
Giới thiệu bài – Ghi đề
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
2. Hình thành kiến thức:
* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.

Giáo án lớp 3

V1: GV giới thiệu, hình thành lập bảng đơn vị đo độ dài theo bảng kẻ sẵn như SGK
V2: HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học
V3: TL nhóm, trả lời câu hỏi theo bảng đơn vị đo
V4: GV nhận xét, chốt KT viết bảng lần lượt 7 đơn vị đo đô dài hoàn chỉnh theo
SGK.
- Yêu cầu 4 HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau: 1 m = 10 dm,...
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại; Biết mối

quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm. )
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
* Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,Đặt CH, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Số SGK- ( trang 45 )
Việc 1: Cá nhân đọc và làm bài vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhóm + Nhận xét
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
GV: - Chốt: Hai đ.vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau 10 lần
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS nắm chắc quan hệ, cách đổi giữa các đơn vị đo thông dụng km, hm, m; dm,mm.
- Vận dụng thực hành đổi đúng các đơn vị đo ở BT1. rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát,vấn đáp.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài 2 : Số SGK- ( trang 45 )
Việc 1: HS đọc và làm bài vào VBT
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
Gv: - Chốt: Hai đ.vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau 10 lần
Đánh giá. Tiêu chí, phương pháp, kĩ thuật (như BT1)
Bài 3 Tính theo mẫu SGK- ( trang 45 )
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc bài và giải vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- Lưu ý HS ghi tên đơn vị vào sau kết quả
Đánh giá.
* Tiêu chí:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
- HS nắm chắc cách tính nhân, chia các đơn vị đo km, hm, m; dm,cm.
- Vận dụng thực hành tính đúng các đơn vị đo ở BT3.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân kiểm tra bảng đơn vị đo độ dài, nhận biết mối qua hệ giữa các đơn
vị đo độ dài.
*******************************

HĐNGLL :

TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN
I. Mục tiêu
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của việc trang trí lớp học
- Biết cách trang trí lớp học tạo môi trường học tập thân thiện
- Có ý thức trang trí lớp học thân thiện
- Phát triển năng lực tư duy, biết sáng tạo.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Hình ảnh trang trí lớp học
- Học sinh: đồ dùng thực hành trang trí lớp học (Giấy màu, kéo, keo,
III. Tiến trình dạy học
*Khởi động:

- Ban văn nghệ bắt hát tập thể
1. Hoạt động 1: Mục đích của việc trang trí lớp học thân thiện

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận

- Chia sẽ ý kiến trước lớp
GV chốt: Trang trí nhằm tạo cho lớp học sự thoải mái, tạo hứng thú học tập, giúp
cho việc học đạt kết quả tốt.
2. Hoạt động 2: Thực hành trang trí lớp học

- Các nhóm đề xuất ý tưởng trang trí lớp học
- Thực hành trang trí lớp học theo nhóm

- Giáo viên theo dõi, góp ý
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Giáo án lớp 3
3. Hoạt động ứng dung
- Về nhà, trang trí góc học tập của em.
*******************************
ÔN LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 9
I.MỤC TIÊU:
1.KT: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc (vuông, không vuông) và vẽ
được góc vuông ( trường hợp đơn giản).
- Biết tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo độ dài đề - ca – mét, héc –tô – mét và quan hệ

giữa chúng.
- Biết viết, so sánh, đổi, làm các phép tính với các số đo độ dài.
2.KN: Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo.
3.TĐ: Yêu thích môn toán.
4.NL: Năng lực hợp tác, tự học
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bảng con, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức phần khởi động ở SGK trang 45.

- Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: * Bài 1 trang 46 ở Vở ôn luyện* Em và bạn dùng ê ke vẽ góc vuông:

Việc 1: CN đọc y/c BT và tự làm.
Việc 2: Chia sẻ KQ cùng bạn bên cạnh kiểm tra và vẽ góc vuông
Việc 3: Trưởng ban Học tập điều hành chia sẻ kết quả với các nhóm. NX chốt KQĐ
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc (vuông, không vuông) và vẽ được
góc vuông ( trường hợp đơn giản).
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp;
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
Bài 2 : Y/c HS làm bài 2 trang 46:
*Em và bạn dùng ê ke để kiểm tra rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Việc 1: + Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở BT - nhóm đôi:
Việc 2: Em và bạn thống nhất KQ.
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.

Đánh giá. Tiêu chí, phương pháp, kĩ thuật (như BT1 -kiểm tra góc vuông)
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Bài 3: trang 46 ở Vở ôn luyện
a, Em đọc bạn ghi kết quả vào chỗ chấm:

Giáo án lớp 3

Việc 1 : Nhóm trưởng điều hành HS trong nhóm làm BT theo nhóm
đôi:
b, Bạn đọc em ghi kết quả vào chỗ chấm
c, Em và bạn thống nhất kết quả.
Việc 2 : Trưởng ban Học tập điều hành chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét,
chốt kết quả đúng.
Đánh giá.* Tiêu chí:
- HS biết cách đổi các đơn vị đo độ dài, km, hm, m ra m, hm, cm,...
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: QS ,vấn đáp gợi mở, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài 4 : Y/c HS làm bài 4 trang 47: a, Em và bạn ghi kết quả vào chỗ chấm:
Việc 1: + Đọc yêu cầu bài tập 4 + CN làm vào vở BT – nhóm đôi, lớn:
b, Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét *Chốt kết quả đúng
Đánh giá.
* Tiêu chí:

- HS biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên
đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo kia). – Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.
Bài 6 : Y/c HS làm BT5 T47* Tính:
Việc 1: + Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở BT- nhóm đôi: Thống nhất KQ.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Đánh giá.
* Tiêu chí:
- HS biết cách thực hiện 4 phép tính số đo độ dài - Vận dụng thực hành tính đúng
BT6 trong SGK. - Rèn tính cẩn thân, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Bài 7, 8 dành cho HSNK
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Thực hành làm các bài tập có liên quan đến Góc
vuông, góc không vuông, Đề- ca –mét. Héc- tô -mét bảng đơn vị đo độ dài để chia sẻ
cùng người thân và bạn bè.
————š
{š————

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuận

Năm học: 2018 - 2019


×