Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.33 KB, 28 trang )

TUẦN 6
Thứ hai, ngày 1 tháng 10 năm 2018
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA

TẬP ĐỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời
người kể chuyện.
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An – drây – ca thể hiện tình yêu thương và ý thức
trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản
thân (trả lời được các CH trong SGK).
- GD HS tình đồn kết, hữu nghị.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS tự tin diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa SGK – Bảng phụ ghi đoạn luyện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban VN tổ chức hát bài hát mình yêu thích.
- HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.


- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại tồn bộ bài.
- Tiêu chí ĐGTX :
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trơi chảy lưu lốt; diễn cảm được bài đọc.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: dằn vặt, qua đời, nhập cuộc,...
+ Học sinh tự tin đọc bài.
- Phương pháp: vấn đáp.
1


- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh
để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
-Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: An – drây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng vả rủ nhập cuộc. Mải chơi nên
cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến của hàng mua
thuốc mang về nhà.
Câu 2: An – drây-ca hốt hoảng thấy mẹ khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời.
Câu 3: An – drây-ca ịa khóc khi biết mình ơng qua đời, caauk cho rằng đó là lỗi do
cậu. Cậu kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
Câu 4: An – drây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì chuyện

mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất.
+ Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo hiểu biết của mình.
+ Học sinh tự tin trình bày câu trả lời trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, Tôn vinh học tập.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: Từ đầu đến hết và giới thiệu giọng
đọc
- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và
biểu cảm ở những từ đó.
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
2


- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của học sinh.
+ Đọc trôi chảy lưu loát.
+ Ngắt cuối câu, nghỉ sau các dấu câu...
+ Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được vai nhân vật
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe câu chuyện “Nỗi dằn vặt
của An đrây ca
*********************************
TỐN:
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
- Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. Hs làm được bài tập
1,2.
- Giúp hs yêu thích học tốn và có khả năng đọc, phân tích được các số liệu trên các
bản đồ.
- Rèn năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1(trang 33): Dựa vào biểu đồ trên hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:
Việc 1: Em tự hồn thành bài tập của mình
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 3: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Tiêu chí ĐGTX : Đọc đúng thơng tin trên biểu đồ biết dựa vào biểu đồ để điền đúng
hoặc sai vào ơ trống.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với bạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Viết ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài 2(trang 34): Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi SGK.
3


Việc 1: Em làm bài cá nhân vào vở
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 3: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Tiêu chí ĐGTX : Học sinh biết được tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa. Tháng 8 nhiều
hơn tháng 9 bao nhiêu ngày mưa, trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm.Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân hoàn thành BT3
************************************
LTVC:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ); nhận biết được
danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng
(BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung quy
tắc đó vào thực tế (BT2).
- Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa danh
từ riêng.
- Khuyến khích HS u thích mơn học.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – VBT, Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ ổn định lớp.
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1.Hình thành kiến thức
Việc 1: Cá nhân đọc các câu hỏi trong phần Nhận xét
Việc 2: Thảo luận với các bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 và thống nhất kết quả trong
nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.

- Tiêu chí đánh giá: Nắm được nghĩa của từ : sông, Cửu Long, vua, Lê Lợi.,
- Học sinh biết được tên chung, tên riên, Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn
luôn phải viết hoa.
+ Học sinh tích cực hoạt động nhóm.
- Phương pháp: Vấn đáp.
4


- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về khái niệm danh từ chung và danh từ riêng
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn
Em đọc thầm đoạn văn và tự làm bài
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả.
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh tìm được danh từ chung, danh từ riêng có trong đoạn
văn:
+ Danh từ chung: núi, dịng, sơng, mặt, sơng, ánh, nắng, đường, dây, nhà, trái, phải,
giữa, trước,...
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
+ Học sinh phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài tập 2: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em. Họ và tên các bạn ấy là
danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
Em suy nghĩ tự viết ra giấy của mình
- Em thảo luận với bạn bên cạnh câu hỏi: Họ và tên các bạn ấy là danh từ
chung hay danh từ riêng? Vì sao

- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết được họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một
người cụ thể nên phải viết hoa.
+ Học sinh hoạt động nhóm tích cực, sơi nổi.
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết họ và tên tất cả các thanh viên trong gia đình
*********************************

5


ĐẠO ĐỨC:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em
- Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến , bày tỏ suy
nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe , tôn trọng . Nhưng không phải các em được
phép bày tỏ ý kiến để địi hỏi mọi thứ khơng phù hợp .
- Đ/C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân, chỉ lựa chọn 2 phương
án tán thành hoặc khơng tán thành trong các BT tình huống
- Tích hợp SD NLĐ: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Vận động mọi người thực hiện sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
- Ý thức được quyền của mình, tơn trọng ý kiến của các bạn ý kiến của người lớn .
- Vận dụng được nội dung bài học vào thực tiễn cuộc sống; tự tin bày tỏ phát biểu ý
kiến.
II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ghi tình huống HĐ1, 2
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- Việc 1: HS xem tiểu phẩm
- Việc 2: Trao đổi, thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của Hoa có phù hợp khơng?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả .
Tiêu chí ĐGTX: Học sinh xử lí tình huống, bày tỏ được ý kiến của mình về tình
huống đó.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với các bạn.
+ Học sinh mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến trước lớp.
+ Từ tình huống học sinh biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
-Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
2. Hoạt động 2: Thảo luận BT3 SGK
- Việc 1: Em tự đọc các hành vi và việc làm và viết câu trả lời ra giấy
- Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh.
Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh bày tỏ được suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe , tôn trọng . Và
không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để địi hỏi mọi thứ khơng phù hợp .
6


+ Học sinh biết được hành vi nào là đúng, hành vi nào là sai.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với các bạn trong nhóm.
- Phương pháp: Vấn đáp,
- Kĩ thuật: Viết nhanh, trình bày miệng, tôn vinh học tập.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bày tỏ với người thân về những vấn đề liên quan
đến trẻ em.
*********************************
KHOA HỌC:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I.MỤC TIÊU:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- GDHS có thói quen bảo quản thức ăn
- Năng lực tự học, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề xung quanh
II.CHUẨN BỊ:
GV- Các hình SGK - Phiếu học nhóm
HS: Sgk, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn ?
+ Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh an tồn thực phẩm ?
+ Vì sao hằng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, quả chín ?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi của bài cũ, tham gia tích cực
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi gợi mở
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Cách bảo quản thức ăn
Việc 1:Yêu cầu HS TL nhóm lớn, trả lời các câu hỏi:

- Muốn giữ thức ăn lâu mà khơng bị hỏng gia đình em thường làm thế nào?
- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa ?
- Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?
- Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ
* KL: Có nhiều cách...( Xem SGV)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể tên được các cách bảo quản thức ăn
Khả năng chia sẻ trong nhóm
- PP: vấn đáp
7


- KT: đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học về cách bảo quản thức ăn
* Phân nhóm, nêu yêu cầu của từng nhóm
1. Nhóm phơi khơ
2. Nhóm ướp lạnh
3. Nhóm đóng gói
4. Nhóm cô đặc với đường
Việc 1: Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản ghi vào phiếu
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ
*KL: SGV
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Khả năng chia sẻ trong nhóm, lớp
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng
HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
Việc 1: - Phát phiếu học tập cá nhân.

Việc 2: Chia sẻ, cá nhân lên gắn phiếu ở bảng
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhận xét
.Việc 4: Nghe GV nhận xét chốt
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng
Khả năng chia sẻ trong nhóm, lớp
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- HS về chia sẻ và thực hiện các cách bảo quản thức ăn với gia đình.
*********************************
Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Viết, đọc được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc được
thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. HS làm bài 1, bài
3(a,b,c), bài 4(a,b).
- Rèn kĩ năng viết các số có nhiều chữ số,tìm số trung bình cộng.
- Giúp hs u thích học tốn.
- Rèn năng lực tự học, tính chính xác, tuy duy tốn học lơ ríc.
*Điều chỉnh:Khơng làm tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ,VBT, SGK
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
8


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.

- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1(Tr35): Viết, đọc số tự nhiên.
Việc 1: Em tự hồn thành bài tập của mình
- Việc 2: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 3: Báo cáo kết quả làm việc với cơ giáo.
- Tiêu chí ĐGTX : Tìm được số liền trước, liền sau của một số.nêu được giá trị của
chữ số 2 trong mỗi số
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học vàchia sẻ với bạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Viết ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài 3a,b,c (Tr35): Dựa vào biểu đồ dưới đây để viết tiếp vào chỗ chấm.
Việc 1: Em làm bài cá nhân vào vở
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 3: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX : Học sinh biết dựa vào biểu đồ dưới đây để viết tiếp vào chỗ chấm.
a) Khối lớp 3 có 3 lớp. Đó là các lớp 3A, 3B, 3C
b) Lớp 3A có 18 HS giỏi tốn, lớp 3B có 27 HS giỏi tốn, ...
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: Quan sát q trình, quan sát sản phẩm.Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Bài 4 (tr36): Trả lời các câu hỏi.
Việc 1: Em tự làm bài vào vở.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm.
- Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
9



+Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: Quan sát q trình, quan sát sản phẩm, phân tích và phản hời
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân hồn thành BT cịn lại.
*********************************
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả,…)tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viếttheo sự hướng dẫn của
GV.
- Vận dụng sửa bài, rút kinh nghiệm làm bài sau tốt hơn.
- Giáo dục học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học ở trên lớp.
- Diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, tự giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. Bài viết của HS (5- 7 bài)
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức ổn định lớp.
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
- Việc 1: Cá nhân đọc lại đề bài của cô giáo
- Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
2. Chữa bài
Việc 1: Đọc lại bài là, lời nhận xét của thầy cô giáo trong bài, đọc những chỗ
mắc lỗi

Việc 2: Tham gia chữa những chỗ thầy cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi về ý,
bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
Việc 3: Tự chữa bài của em
- Tiêu chí ĐGTX :
+ Học sinh biết được các lỗi về ý, bố cục, lỗi dùng từ,.. trong bài kiểm tra viết của
mình.
+ Phát huy tinh thần tự học và tự giải quyết vấn đề..
- Phương pháp: Vấn đáp
-Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập
3. Học tập những đoạn văn, bài văn tốt
Việc 1: Em lắng nghe một vài đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh
10


Việc 2: Thảo luận với bạn để tìm ra cái hay, cái tốt của bài giới thiệu
- Tiêu chí ĐGTX :
+ Học sinh biết những hay, cái tốt của bài làm của bạn để rút kinh nghiệm, vận dụng
vào bài kiểm tra sau.
+ Phát huy tinh thần tự học và tự giải quyết vấn đề..
- Phương pháp: Vấn đáp
-Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em đọc bức thư cho người thân nghe sau khi đã sửa lỗi
********************************
Thứ tư, ngày 3 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Viết. đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một
số.Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.Đọc được thơng tin trên biểu đồ

cột.Tìm được số trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng viết và so sánh các số có nhiều chữ số, đổi đơn vị đo khối lượng,
thời gian, giải tốn về tìm số trung bình cộng. HS làm bài 1, 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Tốn .
- Rèn năng lực tự học, hợp tác, trình bày tự tin và lơ ríc.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, VBT, SGK.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập ổn định lớp.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1(Tr36): Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Việc 1:- Em tự hồn thành bài tập của mình
Việc 2: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
Việc 3: Báo cáo kết quả làm việc với cơ giáo.
- Tiêu chí ĐGTX : Học sinh viết. đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị
của chữ số trong một số. Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gianTìm được số
trung bình cộng.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm.Vấn đáp.
11


- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Bài 2 (Tr37): Dựa vào biểu đồ dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Việc 1: Em làm bài cá nhân vào vở
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm

Việc 4: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí đánh giá TX: Học sinh xác đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
+Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với các bạn trong nhóm.
- Phương pháp: Quan sát q trình, quan sát sản phẩm, phân tích và phản hời
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân hồn thành BT3.
*****************************
TẬP ĐỌC:
CHỊ EM TƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện; Hiểu ý
nghĩa: Khun HS khơng nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tơn trọng
của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Giáo dục học sinh không nên nói dối với bất kì ai, sẽ bị mất lịng tin.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, học sinh phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn
đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động

Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Nỗi dằn vặt của Anđrây-ca.
Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.


- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
12


- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
-Tiêu chí ĐGTX :
+Quan sát và mơ tả được trong tranh có gì.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- Phương pháp: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc

Nghe 1 bạn đọc tồn bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp
các khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó)
Việc 2: Đọc từ chú giải
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét,
bình chọn nhóm đọc tốt.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc trơi chảy lưu loát.
+ Ngắt cuối câu, diễn cảm được bài đọc.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im
như phổng, cuồng phong,..
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ 2. Tìm hiểu bài
Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.

Việc 2: Nêu nội dung bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
-Tiêu chíđánh giá: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: Cơ chị nói dối ba để đi chơi.
Câu 2: Vì cơ cũng rất thương ba, cơ ân hận vì mình đã nói dối, phụ lịng tin của ba.
Câu 3: Cơ bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt
qua mặt chị với bạn, cô chị thấy cơ em nói dối đi tập văn nghệ để đi chơi thì tức giận
bỏ về.
Câu 4: Vì cơ sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba b̀n.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng..
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
13


Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: từ “Hai chị em ... nên người”
Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của học sinh.
+ Đọc trơi chảy lưu lốt.
+ Ngắt cuối câu, nghỉ sau các dấu câu...
+ Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể hiện được vai nhân vật
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của câu chuyện

********************************
KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I.MỤC TIÊU
- Kể được tên và cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Biết cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Có ý thức thực hiện việc ăn uống, vận động hợp lí để phịng một số bệnh về dinh
dưỡng.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Các hình trong SGK - VBT, Bảng phụ
- HS: SGK, tranh, ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Hãy kể tên các cách đề bảo quản thức ăn ?
+ Khi thức ăn được bảo quản sử dụng cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi của bài cũ, tham gia tích cực
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi gợi mở
B .HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
- Quan sát hình 1.2 SGK nhận xét, mơ tả các dấu hiệu của bệnh còi xương và
bệnh bướu cổ
14



- Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên
- Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm
- BHT tổ chức chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nghe GV nhận xé t KL: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng, đủ chất đặc
biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi ta min D sẽ bị còi xương. Nếu
thiếu I- ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nêu được tên các bệnh ở hình 1(cịi xương suy dinh dưỡng); hình 2(bướu cổ);
hình 3(béo phì)
+ Biết kể thêm các bệnh về dinh dưỡng mà em biết. VD: thiếu vi-ta-min, khơ mắt, sâu
răng, tăng huyết áp, lỗng xương, mềm xương, thiếu máu,...
+ Nêu được nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên
++ Khả năng phối hợp trong nhóm, khả năng trình bày trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ2:Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngồi các bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do
thiếu dinh dưỡng?
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nghe GV nhận xé t KL: Cách phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ
lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát
hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và
nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nêu được tên các bệnh do thiếu dinh dưỡng
+ Nêu được các biện pháp phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

+ Khả năng phối hợp trong nhóm, khả năng trình bày trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ3: Trò chơi Bác sĩ
Việc 1: GV HD cách chơi: Một bạn đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng
bệnh, một bạn đóng vai bác sĩ nói tên bẹnh và cách phịng bệnh
Việc 2: Cho HS chơi trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét trò chơi, chọn đội thắng.
15


* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được nội dung bài học
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về chia sẻ với mọi người cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
*******************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC TỰ TRỌNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng(BT1,BT2);
bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa(BT3) và đặt
câu được với một từ trong nhóm (BT4).
- Sử dụng những từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Học sinh hiểu trung thực – tự trọng là những đức tính tốt và mỗi em có ý thức, thói
quen thể hiện tính trung thực và lịng tự trọng trong học tập và trong cuộc sống.

- Tự tin, mạnh dạn, hợp tác
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1
Em đọc thầm đoạn văn và tự chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả.
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh tìm được từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào
ơ trống trong đoạn văn. Tự trọng- tự kiêu- tự ti- tự tin- tự ái- tự hào.
+ Học sinh hoàn thanh bài tập nhanh, đúng.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Bài tập 2
Em suy nghĩ và nối nghĩa ứng với từ thích hợp
16


- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả.
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết chọn từ với với nghĩa của nó.
+ Học sinh hoạt động nhóm tích cực, sơi nổi.
+ Học sinh tự tin trình bày ý kiến của mình.
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài tập 3

Em suy nghĩ và chọn từ thích hợp vào hai nhóm
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh xếp đúng từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm :
Trung có nghĩa là ở giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm.
Trung có nghĩa là một lịng một dạ: trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực,
trung hậu.
+ Học sinh tự tin trình bày ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Bài tập 4
Em suy nghĩ và tự đặt một câu với từ đã chọn
- Em báo cáo kết quả với cơ giáo
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết chọn một từ ở BT 3 và đặt được một câu với từ đó:
VD: Trung thu năm nay em được rước đèn phá cỗ rất vui.
+ Học sinh tích cực hoạt động nhóm.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể cho người thân nghe những từ ghép có chứa tiếng trung
************************************
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về
lịng tự trọng
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện
- Các em có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lịng tự trọng.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát.
17



II. DÔD DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Một số câu chuyện về lòng tự trọng, bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và
tiêu chí đánh giá
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Việc 1: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
Việc 2: Lần lượt đọc các hợi ý 1 2 3
- Tiêu chí ĐGTX: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay
được đọc nói về lịng tự trọng.
+ Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên
nhân vật); kể diễn của câu chuyện.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Việc 1: HS kể về câu chuyện của mình
Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm
Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
Tiêu chí ĐGTX:
+ Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề bài khơng, có hay, mới và hấp dẫn
không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể
**********************************
Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2018
CHÍNH TẢ:( Ngh-v)
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe viết đúng và trình bày bài chính tả“ Người viết truyện thật thà” sạch sẽ;
trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT2, BT3a.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết chữ.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
18


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn
Việc 1: Nghe GV giới thiệu truyện ngắn cần viết: Người viết truyện thật thà
Việc 2: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.

2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
HS viết đoạn văn theo lời của GV đọc
-

: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).

: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: dự tiệc, bật cười, thẹn, ấp úng,..
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
+ Phát triển năng lực tự học.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp;
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em
19


Việc 1: Em tự tìm lỗi và sửa lỗi
- Tiêu chí đánh giá:
+ Học sinh biết phát hiện được lỗi và sửa được lỗi trong bài chính tả của mình.
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn
+ Vận dụng vào học tập hằng ngày.
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật:Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài tập 3a: Tìm các từ láy, có tiếng chứa âm s, x

- Việc 1: Em tự tìm các từ láy theo yêu cầu
- Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm đúng từ láy có chứa âm s: sn sẻ, se sẻ, se se, sẵn sàng, sáng suốt,…
+ Tìm đúng từ láy có chứa âm x: xam xám, xa xơi, xào xạc, xó xỉnh, xót xa, xao xác,…
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Luyện viết lại bài một lần
***************************
TOÁN:
PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính vàd biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ sốkhơng nhớ
hoặc có nhớ khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng. HS làm được các bài 1, bài 2 (dòng 1,3),bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Tốn .
- Rèn năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; tuy duy tốn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ,bảng bìa.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng VN cho lớp hát bài yêu thích
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết
học
* Hình thành kiến thức mới

a) 48 352 + 21 026 = ?

Việc 1: HS đọc phần hình thành kiến thức (Phép cộng khơng có nhớ)
Việc 2: Cùng GV rút ra kết luận: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
20


```` `
2222222
Việc 1: HS đọc phần hình thành kiến thức (Phép cộng có nhớ)
Việc 2: Cùng GV rút ra kết luận: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
Tiêu chí đánh giá:
+Học sinh biết đặt tính nắm được cách thực hiện phép tính cộng các số có đến sáu
chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp.
+Học sinh tham gia hoạt động nhóm tích cực.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1(Tr39): Đặt tính rồi tính.
Việc 1: Em làm bài cá nhân vào vở
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm2z2Q
s1SwWWW`````
Việc 4: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Tiêu chí ĐGTX: HS thực hiện phép tính cộng các số có đến sáu chữ số khơng nhớ
hoặc có nhớ khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp.
+Học sinh tích cực hoạt động học và hợp tác với bạn
- Phương pháp: quan sát quá trình, quan sát sản phẩm. Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Viếtn ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2(dịng 1,3-Tr39): Tính.
Việc 1: Em làm bài cá nhân

Việc 2: Em trao đổi kết quả với bạn.
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh tính được phép cộng các số có đến sáu chữ số khơng
nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
+ Học sinh tích cực hoạt động nhóm và trình bày ý kiến của mình.
- Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm. Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Viết ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng người thân hoàn thành BT4.
KỸ THUẬT:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
(TIẾT 1).
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa
đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
21


- Giúp HS phát triển năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi
khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
- Tranh quy trình.
- Mẫu của H lớp trước.
2. Học sinh:
- Vải, phấn, thước, kéo…
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cơ giáo vào bài học.
* Hình thành kiến thức.
1. Quan sát, nhận xét mẫu.
Quan sát mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường nêu ứng dụng của
khâu ghép hai mép vải?

Việc 1: Chia sẻ
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Việc 1: H quan sát hình 1, 2,3 (SGK) nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được quy trình các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+ HS phát huy năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

22


Tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

Chia sẻ cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
-Tiêu chí đánh giá:
+ Hs khâu được ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+ Các mũi khâu tương đối đều nhau;
+ Thao tác nhanh, sử dụng các dụng cụ kim an tồn.
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao
-Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, thực hành
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ bài học cho bạn bè, người thân nội dung bài học.
******************************
Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2018
TỐN:
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ
hoặc có nhớ khơng q ba lượt và không liên tiếp
- Rèn kĩ năng làm phép trừ nhanh, chính xác. HS làm các bài 1, 2(dịng 1), 3
- Giáo dục học sinh tự giác, tích cực trong học toán.
- Rèn năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; tuy duy toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết
học
* Hình thành kiến thức mới


a) 865279 - 450237 = ?
Việc 1: HS đọc phần hình thành kiến thức (Phép trừ khơng có nhớ)
Việc 2: Cùng GV rút ra kết luận: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
b) 647253 - 285749 = ?
Việc 1: HS đọc phần hình thành kiến thức (Phép trừ có nhớ)
Việc 2: Cùng GV rút ra kết luận: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
23


-Tiêu chí đánh giá:
+Học sinh biết đặt tính nắm được cách thực hiện phép tính trừ các số có đến sáu chữ
số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng q 3 lượt và không liên tiếp.
+Học sinh tham gia hoạt động nhóm tích cực.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1(Tr40): Đặt tính rồi tính.
Việc 1: Em làm bài cá nhân vào vở
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm
Việc 4: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX: HS thực hiện phép tính trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
+Học sinh tích cực hoạt động học và hợp tác với bạn
- Phương pháp: quan sát quá trình, quan sát sản phẩm. Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Viết ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2(dịng 1-Tr40): Tính.
Việc 1: Em làm bài cá nhân

Việc 2: Em trao đổi kết quả với bạn.
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh tính được phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ
hoặc có nhớ khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp.
+ Học sinh tích cực hoạt động nhóm và trình bày ý kiến của mình.
- Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm. Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Viết ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3(Tr40): Giải toán.
Việc 1:Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm
Việc 4: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí đánh giá: Học sinh tính được phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ
hoặc có nhớ khơng q 3 lượt và không liên tiếp.
- Học sinh vận dụng vào bài tốn giải có lời văn.
24


+ Học sinh tích cực hoạt động nhóm và trình bày ý kiến của mình.
- Phương pháp: Quan sát quá trình, Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Viết ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng người thân hoàn thành BT4.
******************************
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể
lại được cốt truyện(BT1).
- Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2).

- Thông qua câu chuyện giáo dục HS tính thật thà và lịng trung thực.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.-Bảng phụ ,tranh minh hoạ cho truyện (phóng to nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề
- Việc 2: HS quan sát tranh đọc các lời kể dưới mỗi tranh
- Việc 3: HS thảo luận với bạn để viết cốt truyện
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
-Tiêu chí ĐGTX: Học sinh biết được câu chuyện kể về chàng trai được tiên ơng thử
thách tính thật thà, trungthuwcj qua những lưỡi rìu.
+ Học sinh phát huy tinh thần tự học.
- Phương pháp: vấp đáp
- Kĩ thuật : Trình bày miệng, Nhận xét miệng; tuyên dương học tập.
2. Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề
- Việc 2: HS đọc phần Chú ý trong bài để nắm cách làm
- Việc 3: HS thảo luận với bạn để viết đoạn văn hoàn chỉnh
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX :
+ Học sinh phát triển được các ý dưới mỗi tranh và xây dựng được câu chuyện..
+ Tự tin, mạn dạn kể lại được câu chuyện trước lớp.
25



×