Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – trường tiểu học thái thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.17 KB, 29 trang )

TUẦN 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Tập đọc:
KÌ DIỆU RỪNG XANH.
I / Mục tiêu:
KT: Đọc diễn cảm bài với cảm xúc, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
KN: Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu
mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được câu hỏi:
1,2,4
- Hiểu nghĩa từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kỳ, vượn bạc má, khộp, con mang.
- HS HTT: trả lời được câu hỏi 3.
TĐ: yêu thích cảnh vật thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình….
NL: tự học, hợp tác.
II / Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?

- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị
giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
- Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
(Bức tranh vẽ khu rừng màu xanh)
- Nghe cô giáo giới thiệu bài.


* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức tranh
+ Mô tả được nội dung bức tranh
+ Có ý thức khám phá tranh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 3 đoạn)

- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn


- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài cùng giúp nhau
đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: lúp xúp, miếu mạo, khộp.
+ Hiểu các từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kỳ, vượn bạc má, khộp, con
mang.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
3. Tìm hiểu nội dung.
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của
mình,

Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để
bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo
cô giáo.
 Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
(Câu 1: Tác giả liên tưởng đến một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa
+ Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kỳ, những chiếc nấm to bằng
cái ấm tích, màu sắc rực rỡ lên.
Câu 2:Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia
chớp.những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt
nhìn theo.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến ngưỡng mộ
của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng
+ Ý thức yêu quý và bảo vệ rừng.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc
như thế nào?
- Nghe GV HD cách đọc bài.
- Nghe G đọc mẫu đoạn 1.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện một số nhóm đọc).



- Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết
+Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
- Về nhà cùng bạn thi đọc tốt bài tập đọc.
Toán (T36):
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
KT- KN: Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0
ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân
không thay đổi.
- HS hoàn thành BT 1,2.
TĐ: Có ý thức: tìm và xác định được nhanh số thập phân bằng nhau.
NL: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân
hay bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân .

- Cá nhân làm bài tập vào nháp

+ Đổi 9dm = ? cm;
+ Viết các số đo sau thành số thập phân có đơn vị mét:
9 dm =…m;
90cm= ….m;
+ So sánh hai số thập phân vừa viết :
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
( 9dm = 0,9m ;
90cm= 0,90m)
* Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách viết 0,9 thành 0,90; 0,900 thành 0,9
+ Em rút ra được kết luận gì? Tìm thêm ví dụ?
- Cá nhân làm vào nháp:
- Đánh câu trả lời cho nhau
- Thống nhất kết quả.
*Đọc kĩ kết luận ở mục b(sgk) và giải thích cho bạn nghe.


- Cá nhân đọc kết luận ở sgk:
- Đọc rồi giải thích cho bạn nghe.
- Thống nhất kết quả.
* Đáng giá:
- TCĐG: + Biết đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân hay bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân .
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập
phân viết dưới dạng gọn hơn:
- Cá nhân nhìn sách đọc:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
(a) 7,8; 64,9; 3,04; 2001,3;
b) 35,02; 100,01)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì
giá trị của số thập phân không thay đổi.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
Bài tập 2: Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập
phân sau đây để các phần thập phân của chúng có chữ số bằng nhau( đều có 3
chữ số)
- Cá nhân làm bài vào vở :
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn:
(a: 5,612; 17,200; 480,590
b: 24,500; 80,010; 14,6780
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà viết 1 số thập phân bất kì rồi đố người thân viết 3 số thập phân bằng
số vừa viết.


Chính tả ( Nghe- viết ):
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I- Mục tiêu :
KT :Nghe viết đúng bài chính tả : Kì diệu rừng xanh , trình bày đúng hình thức đoạn
văn xuôi.
KN : Tìm được các tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2 ); Tìm được các tiếng
có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3 ).
TĐ: GDHS yêu cảnh đẹp quê hương
NL : Tự học, tự phục vụ
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giáo viên giới thiệu bài viết và mục tiêu cơ bản của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
- Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh.
- Trao đổi trong nhóm để chốt lại kết quả.
2.Viết từ khó.
- Cá nhân đọc thầm bài và tìm các từ viết khó, hay sai ở trong bài.


( VD: chuyển động, len lách, gọn ghẽ,...)
- Viết các từ đó ra nháp và trao đổi cách viết với bạn bên cạnh.
- Kiểm tra trong nhóm, phân tích các từ bạn viết sai (nếu có), yêu cầu bạn viết lại cho
đúng.
3. Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết bài- dò bài.
- Nhóm 2 đổi vở, dò bài lẫn nhau.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nghe-viết đúng bài chính tả: Kỳ diệu rừng xanh; Trình bày đúng hình
thức văn xuôi.
+ Nắn nót cẩn thận khi viết
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, viết`
- KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 2,3 : HS làm bài vào vở


- Cá nhân đọc bài và làm vào vở.
- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
- Thảo luận trong nhóm, thống nhất kết quả.
Bài 4: HS làm miệng.
- Cá nhân đọc yêu cầu bài và tự trả lời.
- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh .
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các bài tập trong bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn.

+ Tìm được vần uyên thích hợp vào mỗi chỗ trống
+ Yêu thích Tiếng Việt
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Viết lại những từ còn sai ở trong bài.
- Chia sẻ với người thân về các loài chim ở BT4.
- Tìm hiểu thêm về một số loài chim khác.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
KT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên.
KN: Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận
xét lời kể của bạn.
- HSHTT kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên
tươi đẹp.
TĐ: Giáo dục hs yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên.
NL: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: Một số câu chuyện theo chủ đề
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài .
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:

- Giáo viên ghi đề lên bảng
- Học sinh tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.


- Học sinh giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể: Nữ Oa vá trời; Cóc
kiện trời; Mikha…
* Đánh giá:
- TCĐG: + Học sinh giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể: Nữ Oa vá trời; Cóc
kiện trời; Mikha…
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: vấn đáp
- KTĐG: kể chuyện
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Suy nghĩ nhẩm lại từng đoạn câu chuyện mà mình sắp kể.
- Kể cho nhau nghe – bổ sung cho nhau
- Kể trước lớp
Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Suy nghĩ kể lại toàn chuyện.
- Kể cho nhau nghe – bổ sung .
- Kể trước lớp
* Đánh giá:
- TCĐG: + Kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện
+ Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện .
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện

Bài 3: Trao đổi với các bạn trong lớp về ý nghĩa câu chuyện.

- Trao đổi ý nghĩa chuyện
- Học sinh cứu trợ thì giáo viên giúp đỡ học sinh.
- Thi kể giữa các nhóm.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện .
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ cùng nghe.
- Yêu quý thiên nhiên.
- Chăm sóc bảo vệ thiên nhiên.
- Chăm sóc vật nuôi.
- Không tàn phá rừng.


Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I- Mục tiêu:
KT- KN: Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện
tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không
gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
- HSHTT hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, có vốn từ phong phú và biết đặt
câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
TĐ: GD học sinh có thái độ yêu thiên nhiên.
NL: tự học, hợp tác

II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
* Khởi động

- HĐTQ tổ chức các nhóm nêu nối tiếp các cảnh thiên nhiên đẹp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa từ thiên nhiên?
- Mỗi bạn tự khoanh vào chữ cái trước dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên
nhiên( sử dụng từ điển).
- Chia sẻ với bạn bên cạnh. GV đến từng nhóm tương tác với HS.
- Thống nhất ý kiến trong nhóm.
- Một số HS chia sẻ trước lớp. Nhận xét kết luận ý đúng:
( b, Tất cả những gì không do con người tạo ra.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nêu được ý nghĩa từ thiên nhiên.
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài 2: Tìm trong thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên
nhiên.
- Mỗi bạn tự làm bài vào vở nháp.
- Chia sẻ, trao đổi trong nhóm.
- Một số nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV giao thêm cho HS có năng lực: Nêu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
(a: Thác, ghềnh
b: Gió, bão
c: Nước, đá

d: Đất)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tìm được trong thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng
trong thiên nhiên.
+ Có ý thức lắng nghe


+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả không gian. Đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c.

- Cá nhân ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở.

- GV giao thêm cho HS có năng lực: Đặt câu với từ tìm được ở ý d.
- Nối tiếp nhau mỗi bạn nêu một từ. Cả nhóm lập danh sách các từ tìm được vào bảng
nhóm.
- Cá nhân nêu câu vừa đặt trong nhóm. Cả nhóm nhận xét, sửa sai.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. Chơi trò chơi “xì
điện” : nêu câu đã đặt.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tìm được những từ ngữ miêu tả không gian
+ Đặt câu với từ ngữ tìm được.
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sóng nước. Đặt câu với một trong các từ ngữ tìm
được.


- Cá nhân ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở nháp

- Chia sẻ, chữa bài trong nhóm.
- Tổ chức cho 3 nhóm lên thi viết nhanh trên bảng lớp. Ban học tập nhận xét, tuyên
dương.
- TCĐG: + HS tìm được những từ ngữ miêu tả sóng nước.
+ Đặt câu với từ ngữ tìm được.
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. Biết vận dụng các từ ngữ ở bài 3 và bài 4
vào viết văn tả cảnh.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
KT : Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân
bài, kết bài.
KN : Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương.
TĐ : Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực.
NL : Tự học, tự phục vụ
II. Chuẩn bị: bảng phụ


III. Hoạt động dạy- học:
* Khởi động:


- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
- Cá nhân lập dàn ý vào giấy nháp

- Nhận xét – sữa chữa- bổ sung
- Ghi vào bảng phụ- sữa chữa.
- TCĐG: + HS lập được dàn ý miêu tả cảnh đẹp ở địa phương
+ Yêu cảnh đẹp ở địa phương.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương em.
- Cá nhân tự đọc gợi ý 2 lần.

- Tự viết đoạn văn vào giấy nháp.
- Trao đổi.
- Nhóm trưởng gọi các thành viên trong nhóm đọc bài văn của mình.Cả nhóm lắng
nghe – bổ sung, sữa chữa.
- TCĐG: + HS viết được đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương
+ Yêu cảnh đẹp ở địa phương.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Viết một đoạn thân bài hoàn chỉnh bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.

Khoa học:
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu:
KT: HS biết được nguy hiểm của bệnh viêm gan A
KN: Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
TĐ: Có ý thức: ăn chín, uống sôi…
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: - Phiếu học nhóm.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- CTHĐTQ cho lớp kiểm tra kiến thức đã học tiết trước


- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* HĐ1: Dấu hiệu của bệnh viêm gan A

+ Quan sát và đọc lời thoại hình 1 sgk/32.
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A.
+ Tác nhân của bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chia sẻ cùng bạn bên cạnh
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả
( Dấu hiệu: sốt nhẹ, dau ở vùng bụng bên phải, chán ăn)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS xác định đươc dấu hiệu của bệnh viêm gan A.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp

- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
* HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:

- Quan sát sgk/33 chỉ và nêu nội dung của từng hình.
- Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình.
- Chia sẻ cùng bạn bên cạnh
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả
* HĐ3: Em hãy nêu cách phòng bệnh viêm gan A.

- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
- Em hãy nêu cách phòng bệnh vêm gan A.
- Chia sẻ cùng bạn bên cạnh
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả
- Em đọc to mục bạn cần biết sgk/33
(Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hóa.muốn phòng bệnh cần ăn chín, uống sôi,
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.thực hiện ăn sạch, ở sạch.nếu bị bệnh thì
cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ,
không uống rượu)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
+ Có ý thức phòng bệnh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ với người thân về cách phòng bệnh viêm gan A
************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018



Toán(T37):
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
KT:Biết so sánh hai số thập phân.
KN: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
- HS hoàn thành bài: 1, 2.
TĐ: Có ý thức: so sánh nhanh, chính xác số thập phân.
NL: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* So sánh hai số thập phân.
a) So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
+ Hãy chuyển các số thập phân sau thành phân số thập phân rồi so sánh:
8,1m và 7,9m
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
* Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- Đánh giá câu trả lời cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
( Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần
nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn)
b) So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
+ Em có nhận xét gì về phần nguyên của 2 số thập phân này?

+ Hãy chuyển phần thập phân của các số thập phân sau thành phân số thập
phân rồi so sánh: 35,7m và 35,698m
* Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- Đánh giá câu trả lời cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
* Đọc kĩ kết luận ở mục c(sgk) và giải thích cho bạn nghe.
- Cá nhân đọc kết luận ở sgk:
- Đọc rồi giải thích cho bạn nghe.


- Thống nhất kết quả.

( Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần
mười lớn hơn thì số đó lớn hơn)
* Đánh giá:
- TCĐG: +HS biết trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân
nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn)
+ HS biết trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân
nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn)
+ Yêu thích giải toán
+ Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: So sánh hai số thập phân
- Cá nhân làm vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.

( 48,97 < 51,02
96,4 > 96,38
0,7 > 0.65)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết so sánh hai số thập phân.
+ Yêu thích giải toán
+ Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài tập 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- Cá nhân làm vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả..
( 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Yêu thích giải toán
+ Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ người thân cách so sánh hai số thập phân.

*************************************************
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Toán(T38):
LUYỆN TẬP



(Đ/C: Không yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất.Không làm bài tập
4a)
I / Mục tiêu:
KT: So sánh hai số thập phân.
KN: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
* HS hoàn thành bài: 1, 2, 3.
TĐ: Có ý thức: thận trọng, chính xác khi so sánh số thập phân.
II / Chuẩn bị: Bảng nhóm
III / Hoạt động dạy – học:
*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1:

>; <: =

- Cá nhân làm vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
( 84,2 > 84,19 ;
47,5 = 47,500
6,843 <6, 85
90, 6 > 89,6)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết so sánh hai số thập phân.
+ Yêu thích giải toán
+ Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài tập 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- Cá nhân làm bài vào vở :
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
( 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Yêu thích giải toán
+ Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài tập 3: Tìm chữ số x
- Cá nhân làm bài vào nháp :
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.


- Thống nhất kết quả.

* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết tìm chữ số x thích hợp
+ Yêu thích giải toán
+ Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Em hỏi chiều cao của mọi người trong gia đình và viết vào bảng, sau đó viết tên mọi
người trong gia đình theo thứ tự từ thấp đến cao.

Luyện Toán:
TUẦN 8 (EM TỰ ÔN LUYỆN GIẢI TOÁN)
I. Mục tiêu
KT: Biết so sánh 2 số thập phân với nhau
- Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
KN: HS hoàn thành bài 1a, 2a, 3a, 4a, 6, 8.
TĐ: - Có ý thức học toán.
NL: Tự học, hợp tác.
- Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
HS hoàn thành bài 1a, 2a, 3a.
II. Chuẩn bị
- Vở em tự ôn luyện toán
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Khởi động
Cả lớp hát một bài
- Giới thiệu bài
Bài tập 2a: Điền dấu >; <: =
-

* Đánh giá:
- TCĐG: + so sánh được các số thập phân.
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
Bài tập 3a: : Điền dấu >; <: =


* Đánh giá:
- TCĐG: + so sánh được các số thập phân
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp


- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
Bài tập 4a:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết chuyển các số đo độ dài sang số thập phân
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
Bài 6: Viết các số 6,854, 9,01, 8,29, 6,548, 7,36 theo thứ tự từ bé đến lớn

* Đánh giá:
- TCĐG: + Sắp xếp được các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
Bài 8 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết chuyển các số đo độ dài sang số thập phân
+ Yêu học toán
+ Tự học

- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Hoàn thành các bài còn lại
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
LUYỆN TẬP CHUNG

Toán(T39):
I. Mục tiêu:
KT : Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
KN : HS hoàn thành bài : BT 1,2,3
TĐ: GDHS tính toán cẩn thận.
NL: Tự học, hợp tác
III. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động học:
*Khởi động:


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Đọc các số thập phân sau đây :
a) 7,5 ;
28,416 ;
201,05 ;
b) 36,2 ;
9,001 ;
84,302 ;


0,187
0,010

- Cá nhân làm miệng:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
A) 7,5 ; bảy phẩy năm ; 28,416 : hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu
b) 36,2 : ba mươi sáu phẩy hai ;
9,001 : chín phẩy không trăm linh một
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS đọc được các số thập phân.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 2: Viết số thập phân

- Cá nhân làm bài vào vở :
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả
( 5,7 ; 32,85 ; 0,01 ; 0,304)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS viết được các số thập phân.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 3: Viết các số theeo thứ tự từ bé đến lớn :
42,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 41,538

- Cá nhân làm bài vào vở :

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả
( 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS xếp được các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


1. Em biết gì về số thập phân?
2. Lấy ví dụ về viết phân số thập phân thành số thập phân?
Tập đọc:
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I / Mục tiêu:
KT: Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động.
KN: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao
và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.(*Trả lời được
câu hỏi: 1, 3,4; học thuộc lòng những câu thơ em thích).
TĐ: Chăm học, chăm lao động, yêu cảnh vật thiên nhiên….
NL: tự học, hợp tác.
II / Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi khổ 2 đọc diễn cảm.
III / Hoạt động dạy – học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động

- Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát một bài.

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?

- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị
giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
- Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Nghe cô giáo giới thiệu bài.
( Bức tranh vẽ thiên nhiên tươi đẹp, có ruộng bậc thang uốn lượn)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức tranh
+ Mô tả được nội dung bức tranh
+ Có ý thức khám phá tranh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 3 đoạn)

- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.


- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài cùng giúp nhau
đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.

* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: ngút ngát, Giáy, Dao
+ Hiểu các từ ngữ: nguyên sơ, vạt nương, triền, sương giá
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
3. Tìm hiểu nội dung.

- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của
mình,
Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để
bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo
cô giáo.
 Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao
và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộ
+ Ý thức yêu thiên nhiên
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc
như thế nào?

- Nghe GV HD cách đọc bài.
- Nghe G đọc mẫu đoạn 2.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.(Học thuộc lòng)
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện một số nhóm đọc).
- Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết


+Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
- Về nhà cùng bạn thi đọc tốt bài tập đọc

***************************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
Toán (T40): VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
KT: Ôn về bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và
quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
KN: Luyện cách viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- HS hoàn thành: BT 1,2,3.
TĐ : Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày bài khoa học.
NL : Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


*Khởi động:

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi” Xếp thẻ”:
+ Các bạn trong nhóm nối tiếp nhau viết tên các đơn vị đo độ dài đã học lên các tấm
thẻ.
+Xếp các thẻ đó theo thứ tự thẻ có đơn vị đo từ lớn đến bé.
+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, không liền kề.Nêu ví dụ:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Ôn tập các đơn vị đo độ dài.

km

- Hoàn thành bảng ghi tên các đơn vị đo độ dài sau:
hm

- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
- Chia sẻ cùng bạn bên cạnh
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả
( km, hm,dam, m, dm, cm, mm)
* Đánh giá:
- TCĐG: Hoàn thành được bảng đơn vị đo độ dài.
+ Giáo dục hs tính chính xác trong toán học
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp

mm


- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích

2. Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Ví dụ 1:

+Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm =…m
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
Ví dụ 2:

+Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m 5 cm =…m
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết viết được số thập phân thích hợp
+ Giáo dục hs tính chính xác trong toán học
+ Tự học, hợp tác.
+ Giáo dục hs tính chính xác trong toán học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- Đọc yêu cầu và làm vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
a) 8m 6dm =8,6m
b) 2dm2cm = 2,2 dm
c) 3m 7cm = 3,07 m
d) 23m 13cm = 23,13m
* Đánh giá:

- TCĐG: Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân
+ Giáo dục hs tính chính xác trong toán học
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích
Bài tập 2: viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:

- Đọc yêu cầu và làm vào nháp:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả. a)3m 4dm = 3,4m ; 2m 5cm = 2,05m; 21m 36cm = 21,36m
b) 8dm 7cm = 8,7dm ; 4dm 32mm = 4,32dm ; 73mm = 0,73dm
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân
+ Giáo dục hs tính chính xác trong toán học


+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích
Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm;

- Đọc yêu cầu và làm vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả. a) 5km 302m = 5,302km
b) 5km 75 m = 5,075km c) 302m = 0,302km
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân
+ Giáo dục hs tính chính xác trong toán học
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp

- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

1.Hãy dùng thước có vạch cm và dm để đo chiều dài, chiều rộng mặt bàn.
2.Viết các số đo độ dài ghi được dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là dm.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
( Đ/C: Không làm bài tập 2)
I- Mục tiêu:
KT: Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
KN: Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
- HS có năng lực biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
TĐ: Yêu thích môn Tiếng việt
NL: Tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị: bảng phụ
III. Hoạt động học:
* Khởi động:

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Trong các từ in đậm những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều
nghĩa.

- Em tự làm vào vở bài tập in.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ, trao đổi chữa bài trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
* GV tương tác với HS: Giải nghĩa của các từ đó để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều

nghĩa.
(chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2.)
* Đánh giá:


- TCĐG: Nhận biết được từ nhiều nghĩa, từ đồng âm
+ Nêu đúng từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
+ Tự học, hợp tác
+ Nêu đúng từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích
Bài 3: Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong các từ: cao, nặng, ngọt.

- Mỗi bạn tự đặt câu và viết vào vở.
- Cá nhân nêu câu vừa đặt trong nhóm. Cả nhóm nhận xét, sửa sai.
- Chọn những câu văn hay đọc trước lớp.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc các câu văn hay trước lớp. Tuyên dương các
bạn đặt được câu văn hay.
* Đánh giá:
- TCĐG: Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ cao, nặng, ngọt
+ Có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói, khi viết văn.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Cùng người thân tìm và phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
Khoa học:
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I / Mục tiêu:

KT: Biết nguyên nhân nhiễm HIV / AIDS.
KN: Biết cách phòng tránh nhiễm HIV / AIDS.
TĐ: Có ý thức: Cùng người thân phòng tránh nhiễm HIV / AIDS.
NL: Tự học, hợp tác
II / Chuẩn bị: Hình sgk/35.
III/ Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:

- CTHĐTQ cho lớp kiểm tra kiến thức đã học tiết trước
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* HĐ1: Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”

- Đọc thông tin sgk/34 rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào rồi
ghi nhanh đáp án vào bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp.
HĐ2: Con đường lây truyền HIV/AIDS:
- Sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh nhóm sưu tầm được.
- Tập nói những thông tin đó.
- Chia sẻ cặp đôi.


- Chia sẻ, trao đổi trong nhóm.
(HIV lây qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc lúc sinh
con)
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết các con đường lây truyền HIV/ AIDS
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích, trò chơi

* HĐ3: Cách đề phòng HIV/AIDS

- Em hãy nêu cách đề phòng HIV/AIDS.
 Để biết một người có nhiễm HIV hay không người ta thường làm gì?
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ, trao đổi trong nhóm.
( Thực hiện nếp sống, chung thủy
+ không nghiện hút, tiêm chích ma túy
+Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng
+ Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con)
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết các con đường lây truyền HIV/ AIDS
+ Biết cách đề phòng bệnh HIV/ AIDS
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích, trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Cùng người thân tuyên truyền cho mọi người phòng tránh nhiễm HIV / AIDS...
Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI)

I. Mục tiêu:
KT : Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián
tiếp. (BT1)
KN : Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng
(BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả
cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).

TĐ : Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu đất nước. Biết bảo vệ môi trường và
tạo nên nên môi trường sạch đẹp.
NL : Hợp tác, tự học.
II. Chuẩn bị: bảng phụ
III. Hoạt động dạy-học:
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài 1 : Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà
em tới trường. Em hãy cho biết : Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở
bài theo kiểu gián tiếp ? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
- Em tự đọc hai mở bài.
- Hỏi- đáp
- Thống nhất kết quả, báo cáo
( Đoạn a mở bài trực tiếp
Đoạn b mở bài gián tiếp.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận biết được cách mở bài
+ Nêu được cách mở bài trực tiếp, gián tiếp.
+ Yêu thích văn tả cảnh
+ Tự học
+ Nêu được cách mở bài trực tiếp, gián tiếp
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 2 : Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em
đến trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khac nhau giữa đoạn kết bài khôngt

mở rộng a) và đoạn kết bài mở rộng b)
- Đọc hai đoạn kết.

- Hỏi- đáp.
- Thống nhất kết quả, báo cáo
(Giống nhau đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con
đường
Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên.Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 đoạn kết bài.
+ Yêu thích văn tả cảnh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 3 : Viết đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài
văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.

- Em viết bài vào vở nháp.
- Đổi vở đọc- nhận xét
- Đọc trước lớp
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết viết đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp
+ Biết viết đoạn văn kết bài kiểu mở rộng.
+ Yêu thích văn tả cảnh
+ Tự học


×