Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tuần 35 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.11 KB, 43 trang )

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 35 tiết 1
LUYỆN TẬP CHUNG (3)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố các kiến thức về 4 phép tính và giải toán.
2. Kỹ năng : Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài
1(a,b,c) ; Bài 2a ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài
tập của tiết trước.

Hoạt động của học sinh
HS sửa phần còn lại của Bài 1 SGK/
176.

- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (a, b, c) :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


phép tính trong biểu thức.
- HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS làm bài.
trong biểu thức.
- HS làm bài trong tập.
- Nhận xét và sửa bài.

- 4 em lên sửa bài, mỗi em 1 câu.

Bài 2 a :

- Nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.


- GV yêu cầu HS nêu cách làm.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu : Tìm tử số và mẫu số, các số

- Yêu cầu HS làm bài.

cùng chia hết cho 1 số thì “tối giản”.
- HS làm bài trong tập.

- Nhận xét và sửa bài.

- 2 em lên sửa bài, mỗi em 1 câu.


Bài 3 :

- Nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- Hướng dẫn :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

+ Tìm thể tích của bể như thế nào?

- HS nêu :
+ Tìm thể tích của bể bằng cách lấy 414,72

+ Tìm chiều cao của bể như thế nào?

m3 : 4 x 5.
+ Tìm chiều cao của bể bằng cách lấy thể

- Yêu cầu HS làm bài.

tích chia CD chia CR.
- HS làm bài trong tập. 1 em lên sửa bài.
Giải
Diện tích đáy bể bơi là: 22,5 × 19,2 =
432(m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:

- Nhận xét và sửa bài.


414,72:432 = 0,96 (m)

Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi làm Chiều cao của bể bơi là: 0,96 × 5/4 = 1,2
thêm khi còn đủ thời gian.
(m)
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện.

- Nhận xét bài bạn.

Vận tốc thuyền khi xuôi dòng là:
7,2+1,6 = 8,8 (km/h)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong
3,5h là:
8,8 × 3,5 = 30,8 (km)
- Nhận xét, sửa bài.

Vận tốc của thuyền đi ngược dòng là:

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

7,2 – 1,6 = 5,6 (km/h)

- Nhận xét tiết học.

Thời gian thuyền đi ngược dòng hết quãng

- Chuẩn bị bài sau.

đường 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)



RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 35 tiết 2
LUYỆN TẬP CHUNG (4)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố về tính giá trị biểu thức, tìm số trung bình cộng.
2. Kỹ năng : Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên
quan đến tỉ số phần trăm. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2a ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài

Hoạt động của học sinh
HS sửa Bài.

tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các

bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện - HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
phép tính trong biểu thức.

trong biểu thức.


- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 2 em lên sửa bài, mỗi em 1 câu.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 2a :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm trung bình - HS nêu lại cách tìm trung bình cộng của
cộng của các số.


các số.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 2 em lên sửa bài, mỗi em 1 câu.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của
phần trăm của 2 số.

2 số.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên sửa bài.
Giải
Số học sinh nữ:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh cả lớp:
19 + 21 = 40 (học sinh)

Tspt hs nam so với cả lớp
19 : 40 = 47,5%
Tspt hs nữ so với cả lớp
21 : 40 = 52,5%

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 35 tiết 3

LUYỆN TẬP CHUNG (5)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích hình tròn.
2. Kỹ năng : Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu
vi của hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Phần 1: Bài 1 ; Bài 2 ; Phần 2 : Bài 1.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các phiếu luyện tập phần 1 bài 1, bài 2 như SGK cho mỗi HS.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài
tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.

Hoạt động của học sinh
HS sửa Bài 3 SGK.


* Cách tiến hành:
Phần 1 :
- GV phát phiếu luyện tập cho mỗi HS.

- HS nhận phiếu học tập.


- GV đề nghị HS đọc kĩ yêu cầu phần 1.

- HS đọc kĩ yêu cầu phần 1.

- GV yêu cầu HS nhắc lại :

- HS nhắc lại :

+ Cách chuyển tỉ số phần trăm thành phân số + Cách chuyển tỉ số phần trăm thành phân
thập phân.

số thập phân.

+ Cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm + Cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm
của nó với số kia là bao nhiêu.

của nó với số kia là bao nhiêu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong phiếu luyện tập.
- Lần lượt nêu miệng kết quả của mình.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.
Bài 1: Khoanh vào ý C
Bài 2: Khoanh vào ý C


Phần 2 :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV dùng bảng phụ vẽ sẵn như hình và - HS quan sát và trả lời :
hướng dẫn :
+ Diện tích hình tô màu được tính như thế + Diện tích hình tô màu được tính bằng
nào?

cách tính diện tích của hình tròn, bán kính
10cm.

+ Chu vi hình không tô màu chính là chu vi + Chu vi hình không tô màu chính là chu
của hình nào?

vi của hình tròn bán kính 10cm.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên sửa bài trên bảng.
Giải
Diện tích phần đã tô màu là:
10 × 10 × 3,14 = 314 (cm2)
Chu vi của phần không tô màu là
10 × 2 × 3,14 = 62,8 (cm)

- Nhận xét và sửa bài.


- Nhận xét bài bạn.

Bài 2: Dành cho học sinh khá, giỏi làm
thêm khi còn đủ thời gian.
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện.

- Học sinh khá, giỏi thực hiện.


Giải
Số tiền mua cá là:
88000 : (120 + 100) × 120 = 48000 (đồng)
- Nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 35 tiết 4
LUYỆN TẬP CHUNG (6)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố về tỉ số phần trăm, chuyển động cùng chiều, thể tích
HHCN.

2. Kỹ năng : Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ só phần trăm, thể tích hình
hộp chữ nhật. Thực hiện tốt các bài tập: Phần 1.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các phiếu luyện tập phần 1 như SGK cho mỗi HS.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài
tập của tiết trước.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.


- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt
các bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Phần 1 :
- GV phát phiếu luyện tập cho mỗi HS.

- HS nhận phiếu học tập.

- GV đề nghị HS đọc kĩ yêu cầu phần 1.


- HS đọc kĩ yêu cầu phần 1.

- GV yêu cầu HS nhắc lại :

- HS nhắc lại :

+ Cách tìm thời gian trong chuyển động + Cách tìm thời gian trong chuyển động
đều.

đều.

+ Cách tìm thể tích của HHCN.

+ Cách tìm thể tích của HHCN.

+ Cách tìm thời gian gặp nhau trong + Cách tìm thời gian gặp nhau trong
chuyển động cùng chiều.

chuyển động cùng chiều.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong phiếu luyện tập.
- Lần lượt nêu miệng kết quả của mình.
Bài 1: Khoanh vào ý C
Bài 2: Khoanh vào ý A
Bài 3: Khoanh vào ý B

- Nhận xét và sửa bài.


- Nhận xét bài bạn.

Phần 2 : (Dành cho HS khá giỏi)
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV dùng bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt - HS quan sát và trả lời :
và hướng dẫn :
+ Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và + Là ¼ + 1/5 = 9/20 (tuổi mẹ).
con trai là bao nhiêu?
+ Nếu số tuổi mẹ chia làm 20 phần bằng + Con trai gồm 4 phần và con gái gồm 5
nhau thì số tuổi con trai là mấy phần, con phần như thế.
gái là mấy phần?
+ Đây là dạng toán gì?

+ Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của
chúng.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.


- 1 em lên sửa bài trên bảng.
Giải
Hai con bằng số phần tuổi của mẹ là:
(1/4 + 1/5) = 9/20 (tuổi mẹ)
Tuổi mẹ là: 18:9/20 = 40 (tuổi)

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị kiểm tra cuối năm.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 35 tiết 5
ĐỀ KIỂM TRA HKII
I. MỤC TIÊU :
Tập trung vào kiểm tra: Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với
số thập phân, tỉt số phần trăm. Tính diện tích, thể tích một số hình đã học. Giải bài toán về
chuyển động đều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Đề bài.
2. Học sinh : Phiếu kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A. ĐỀ BÀI :
Phần 1 : Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D. Khoanh tròn vào

câu đúng :


1. Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào ?
A. Hàng nghìn

B. Hàng phần mười

C. Hàng phần trăm D. Hàng phần

nghìn
2. Phân số 4/5 viết dưới dạng số thập phân là :
A. 4,5

B. 8,0

C. 0,8

D. 0,45

3. Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến 7 giờ rưỡi là :
A. 10 phút

B. 20 phút

C. 30 phút

D. 40 phút

4. Một hình gồm 6 hình lập phương bằng nhau, mỗi hình lập phương có cạnh là 3 cm. Thể

tích của hình đó là :
A. 18 cm3

B. 54 cm3

C. 162 cm3

D. 243 cm3

5. Đội bóng của trường em thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận
thắng của đội là :
A. 19 %

B. 85 %

C. 90 %

D. 95 %

Phần 2 :
1. Đặt tính rồi tính :
a. 5,006 + 2,357 + 4,5

b. 63,21 – 14,75

c. 21,8 x 3,4

d. 24,36 : 6

2. Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ và đến B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ và

nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB ?
3. Viết kết quả tính vào chỗ chấm : Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và 1 hình chữ nhật
như hình :

60 m
40 m

Diện tích

của hình trên là :

……………………….
B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM :
Phần 1 : Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D. Khoanh tròn vào câu
đúng : ( 3 điểm )
1. D ; 2.C ; 3.D ; 4.C ; 5.D (1 đ) các câu còn lại 0,5đ
Phần 2 :
1. Đặt tính rồi tính : 3 điểm
a. 0,75 đ

b. 0,75 đ

c. 0,75 đ

d. 0,75 đ

2. Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ và đến B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ và
nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB ? ( 3 điểm )



Giải
Thời gian ô tô đi thật sự hết quãng đường AB là :

( 0,25 đ )

11 giờ 45 phút - 7 giờ - 15 phút = 4 giờ 30 phút ( 1 đ )
Đổi : 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Quãng đường AB là :

( 0,5 đ )
( 0,25 đ )

48 x 4,5 = 216 (km)

(1đ)

ĐS : 216 km
3. Viết kết quả tính vào chỗ chấm : Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và 1 hình chữ nhật
như hình : ( 1điểm )

60 m
40 m

Diện tích của hình trên là : 3656 m2 ( 1 đ )
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.........................Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Lịch sử tuần 35
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :
Kiểm tra về: một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: Thực dân
Pháp xâm lược nước ta , nân dân ta đã đứng lên chống Pháp; Đảng cộng sản Việt Nam ra đời,
lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc
Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Cuối năm 1945 thực dân


Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng
Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến; Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền
Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh
toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. ĐỀ THAM KHẢO:
Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) (2 điểm)
1. Năm 1954, bộ đội ta đã đánh sập “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở:
a. Việt Bắc

b. Đông Khê

c. Hà Nội

d. Điện Biên Phủ

2. Ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn nhằm mục đích:
a. ghi nhớ công ơn các chiến sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.

b. tạo điều kiện cho nhân dân miền Nam dễ dàng đi ra miền Bắc.
c. đáp ứng nhu cầu chi viện cho chiến trường miền Nam.
d. đảm bảo giao thông cho đồng bào các dân tộc miền núi.
3. Đường Trường Sơn còn có tên gọi nào khác?
a. Quốc lộ 1

b. Đường Hồ Chí Minh

c. Quốc lộ xuyên Việt

d. Đường Bắc – Nam

4. Trọng điểm của cuộc Tổng tiến công và nổi dây Tết Mậu Thân (1968) là:
a. Đà Nẵng

b. Nha Trang

c. Sài Gòn

d. Cần Thơ


5. Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, ở miền Bắc nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gi? (2 đ)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
6. Hãy kể về một tấm gương dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
(1điểm)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
........................................Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Khoa học tuần 35 tiết 1
ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(MT)

I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh được củng cố và khắc sâu hiểu biết về :
1. Kiến thức : Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
2. Kỹ năng : Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự
giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người,
thiên nhiên, đất nước.
* MT : Nêu biện pháp bảo vệ và làm sạch MT. ( Toàn phần )
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Còi, phiếu luyện tập.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh - Ai
đúng” (27 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập kiến
thức về môi trường.
* Cách tiến hành :
Làm việc theo nhóm.

Hoạt động của học sinh
- 1 em xung phong trả lời bài cũ.


- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sử - HS chia nhóm và chuẩn bị trò chơi Ai
dụng 1 còi để giành quyền trả lời.


nhanh, ai đúng ?

- GV treo bảng ô đoán chữ như SGK trang
142.
- GV đọc lần lượt từng câu trong trò chơi.

- HS thổi còi để giành quyền trả lời và lên
điền con chữ vào ô trống trên bảng chữ.
- Nhóm nào trả lời đúng nhiều là thắng

- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.
cuộc vòng 1.
- GV lần lượt đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
- HS các nhóm lần lượt chọn phương án,
thổi còi và phát biểu.
- Đội nào trả lời được nhiều câu đúng nhất
- Tuyên dương đội thắng vòng 2.

là thắng cuộc.

* MT : Nêu biện pháp bảo vệ và làm sạch
môi trường.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị Kiểm tra định
kì HKII.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 1
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn
giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Một số tờ
giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng. (20 phút)
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu của
1 phần 4 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về


chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc
trong bài đó.
thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị
ngữ trong từng kiểu câu kể. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS hoàn thành tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
1HS đọc yêu cầu bài tập
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì ?

HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là
- GV dán bảng tổng kết CN- VN của kiểu câu Ai là gì?
gì ? và giải thích.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập :
+ Cần lập bảng thống kê về CN-VN của 3 kiểu câu HS lắng nghe.
kể (Ai là gì?, Ai thế nào?; Ai làm gì?) SGK đã nêu
mẫu bảng tổng kết Ai làm gì?, các em chỉ cần lập
bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại : Ai thế nào
và Ai là gì? )
+ Sau đó nêu ví dụ minh họa cho mỗi kiểu câu.
-GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần HS làm bài
ghi nhớ.
HS sửa bài
GV chốt lại lời giải đúng :
Kiểu câu Ai thế nào ?
Thành phần
Chủ ngữ
Vị ngữ
câu
Đặc điểm
Câu hỏi
Ai(cái gì,
Thế nào ?
con gì)?
Cấu tạo
-Danh từ
-Tính từ
(cụm danh từ ( cụm tính từ )
)
Động từ

-Đại từ
( cụm động
từ )
Ví dụ : Cánh đại bàng rất khỏe.
Thành phần
Chủ ngữ
Vị ngữ
câu
Đặc điểm
Câu hỏi
Ai ( cái gì, Làgì (là ai,
con gì )?
là con gì ) ?


Cấu tạo

Danh
từ Là +danh từ
( cụm danh ( cụm danh từ )
từ )
Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp.
- Xem trước bài Ôn tập tiết 2.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 2
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn
giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Một số tờ
giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh


- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. ( 18 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc

hiểu của 1 phần 4 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn
bị khoảng 2 phút.
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc
hỏi trong bài đó.
lòng, trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Hoàn chỉnh bảng tổng
kết về trạng ngữ. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm.
Một HS đọc yêu cầu BT2
-GV dán lên bảng tờ phiếu chép tổng kết
trong SGK
-GV kiểm tra lại kiến thức về các loại trạng
ngữ
+ Trạng ngữ là gì?
+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác
định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục
đích,..của sự việc trong câu. Trạng ngữ có
thể dùng đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen
+ Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại giữa CN và VN.
trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
+ Có các loại trạng ngữ:Trạng ngữ chỉ nơi
chốn; Trạng ngữ chỉ thời gian; Trạng ngữ chỉ
nguyên nhân; Trạng ngữ chỉ mục đích; Trạng
ngữ chỉ phương tiện.
- HS làm bài tập

+ Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
+ Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên
đường.
+ Vì vắng tiếng cười, Vương quốc nọ luôn
buồn chán kinh nhủng.
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ ba tháng


Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc
tiếp. Xem trước tiết 3.

sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
- Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
+ Để đỡ nhức mắt, người ta làm việc cứ 45
phút phải giải lao.
- Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
+ Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà
khuyên bạn nên chăm học.
- Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn
được một con trâu đất y như thật.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 3
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2,
BT3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn
giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.


* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê. Ra quyết định (lựa
chọn phương án).
- Các phương pháp : Đối thoại với thuyết trình viên về ý nghĩa của các số liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.

2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu
của 1 phần 4 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về
chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc
trong bài đó.
thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Hoạt động 2 : Lập bảng thống kê (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2.
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm.
Nhiệm vụ 1 : Lập mẫu thống kê
+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu 4 mặt : (Số trường - số hocï sinh - số
học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê GV - tỉ lệ HS dân tộc thiểu số)
theo những mặt nào ?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột
5 cột dọc .
dọc?
5 hàng ngang.
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ?
1HS lên kẻ bảng
1HS lên bảng kẻ gồm 5 hàng ngang và 5 cột dọc
Lớp – GV nhận xét thống nhất mẫu như sau :
1/Năm
2/ Số 3/ Số

4/ Số
5/ Tỉ lệ
học
trường học sinh giáo
HS dân


20002001
20012002
20022003
20032004
20042005

13859

viên
tộc
9741100 355900 15,2%

13903

9315300 359900 15,8%

14163

8815700 363100 16,7%

14346

8346000 366200 17,7%


14518

7744800 362400 19,1%

Nhiệm vụ 2 : Điền số liệu vào bảng thống kê
+ So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê
trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau ?

1HS khác lên bảng điền số liệu vào
bảng thống kê: bảng thống kê đã lập
cho thấy một kết quả có tính so sánh
rõ rệt giữa các năm học . Chỉ nhìn
từng cột dọc , có thể thấy ngay các
số liệu có tính so sánh .

c. Hoạt động 3 : Nhận xét theo bảng thống kê có - HS nhìn bảng thống kê trên bảng
sẵn (10 phút )
và rút ra nhận xét về tình hình giáo
* Mục tiêu : Học sinh rút ra nhận xét về tình hình dục tiểu học ở nước ta.
giáo dục tiểu học ở nước ta.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS nhìn bảng thống kê trên bảng và rút
ra nhận xét về tình hình giáo dục tiểu học ở nước
ta.
- GV nhận xét và chốt Đ / S.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Chuẩn bị tiết 4.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...


Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 4
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố kiểu bài lập biên bản cuộc họp.
2. Kĩ năng: Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội
dung cần thiết.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. Xử lí thông tin.
- Các phương pháp : Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi HS tự
làm). Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn mẫu của biên bản.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Hướng dẫn ôn tập : 35 phút
-1HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết .
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?


+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?

- GV cùng HS thống nhất mẫu biên bản cuộc họp
của chữ viết
- HS viết biên bản vào vở – Đọc trước lớp – Nhận
xét chữa
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập –tự do –hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP

Hoạt động của học sinh

- … việc giúp đỡ bạn Hoàng . Bạn
này không biết dùng dấu chấm câu
nên đã viết những câu văn rất kì
quặc .
- … giao cho anh dấu chấm yêu cầu
Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng
định chấm câu .

HS đọc biên bản của mình viết
Lớp nhận xét chữa bài


(Lớp 5.3 )
1. Thời gian , địa điểm :
- Thời gian : 16giờ30phút , ngày 18-5-2014
- Địa điểm : lớp 5.3 , Trường Tiểu học Trung Lập
Thượng
2. Thành viên tham dự : Các chữ cái và dấu câu

3. Chủ tọa , thư kí
- Chủ tọa : bác Chữ A
- Thư kí : chữ C
4. Nội dung cuộc họp :
- Bác Chữ A phát biểu : Mục đích cuộc họp – tìm
cách giúp đỡ Hoàng không biết chấm câu . Tình
hình hiện nay : Vì Hoàng hoàn toàn không biết
chấm câu nên viết những câu rất ngô nghê,vô
nghĩa.
- Anh Dấu Chấm phân tích nguyên nhân: Khi
viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu ; mỏi tay
chỗ nào, chấm chỗ ấy.
- Đề nghị của bác Chữ A về cách giải quyết, phân
việc : Từ nay , mỗi khi Hoàng định chấm câu,
anh Dấu Chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu
văn. Anh Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát
Hoàng thực hiện nghiêm túc việc này.
- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến
của chủ tọa.
- Cuộc họp kết thúc vào 17giờ 30phút , ngày 185-2006
Người lập biên bản kí
Chủ tọa kí
Chữ C
Chữ A
C
A
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp.
- Chuẩn bị tiết 5.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 5
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong
bài thơ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn
giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình
ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Phiếu luyện
tập BT2.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :


Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và
học thuộc lòng. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và
đọc hiểu của 1 phần 4 số HS lớp.
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp..

- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn


×