Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tuần 33 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.2 KB, 43 trang )

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 33 tiết 1
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
2. Kỹ năng : Thuộc cộng thức tinhd diện tích và thể tích các hìn đã học. Vận dụng tính
diện tích , thể tích một số hình trong thực tế. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chủ yếu :
a. Hoạt động 1 : Ôn tập các công thức tính
diện tích, thể tích một số hình. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hóa một số
công thức tính diện tích, thể tích một số hình
đã học.
* Cách tiến hành :

- HS xung phong lên nhận diện và nêu công


- GV dùng bảng phụ như SGK, yêu cầu HS thức tính diện tích 1 mặt, diện tích xung
xung phong lên nhận diện và nêu công thức quanh, diện tích toàn phần và thể tích từng
tính diện tích 1 mặt, diện tích xung quanh, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
diện tích toàn phần và thể tích từng hình hộp
chữ nhật, hình lập phương.

- Nhận xét bạn.

- GV nhận xét và cho điểm.

- HS nhìn bảng và nhắc lại bằng quy tắc.

- Yêu cầu HS nhìn bảng và nhắc lại bằng
quy tắc.


b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 18 phút )
* Mục tiêu : HS vận dụng để giải các bài tập
liên quan.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS trả lời :

- Hướng dẫn :


+ Diện tích cần quét vôi gồm diện tích xung

+ Diện tích cần quét vôi gồm những phần quanh cộng diện tích trần nhà, trừ diện tích
nào?

các cửa.
+ Cần tính diện tích xung quanh, rồi diện
tích 1 mặt đáy.

+ Trước hết, ta cần tính gì?

- HS làm bài trong tập. 1 em lên bảng sửa
bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

Diện tích xung quanh phòng học là:
(6+ 4,5) × 2× 4 = 84(m2)
Diện tích trần nhà:
6 × 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
84 +27 – 8,5 = 102,5(m2)
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc đề toán.


- HS nhắc lại cách tìm thể tích của HHCN.

- GV hướng dẫn : thời gian bể đầy chính là
thể tích bể chia cho 0,5m3.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập. 1 em lên bảng sửa.
Thể tích của bể nước là:
2 × 1,5 × 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 33 tiết 2
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học.

2. Kỹ năng : Biết tính diện tích và thể tích các hình đơn giản. Thực hiện tốt các bài tập:
Bài 1 ; Bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập bài 1 cho HS.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- GV phát phiếu học tập cho HS.


- HS nhận phiếu và làm trên phiếu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- 1 em lên bảng phụ trình bày lại cho cả
lớp xem.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm chiều cao của - HS nêu : Ta có :
HHCN.

V = a x b x c . Vậy :
c = V : ( a x b ) hay là thể tích chia cho
diện tích đáy.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên sửa bài.
Giải
Diện tích đáy bể là:
1,5 × 0,8 = 1,2 (m2)

Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi làm
thêm khi còn đủ thời gian.
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện.

- Học sinh khá, giỏi thực hiện.
Diện tích toàn phần của khối lập
phương nhựa là: (10× 10) × 6 = 600
(cm2)
Cạnh của khối lập phương gỗ là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối lập
phương gỗ là: (5 × 5) × 6 = 150 (m2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp
diện tích toàn phần của khối gỗ số lần

- Nhận xét, sửa bài.

là:

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

600 : 150 = 4 (lần)


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 33 tiết 3
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
2. Kỹ năng : Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. Thực hiện tốt các
bài tập: Bài 1 ; Bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài tập
của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.


* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Hướng dẫn :

- HS nêu :

+ Đề bài hỏi gì?

+ Số kg rau thu hoạch được.

+ Ta cần có gì?

+ Cần có diện tích và số rau thu trên

+ Ta đã có gì và chưa có gì?


10m2.
+ Ta đã có số rau thu trên 10m 2 và chưa có

+ Muốn tính diện tích HCN, ta cần gì?

diện tích.

+ Ta làm sao để tìm chiều dài?

+ Ta cần có CD và CR = 30m.

- Yêu cầu HS làm bài.

+ Ta lấy chu vi : 2 trừ cho CR.
- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên sửa bài.
Giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
50 × 30 = 1500 (m2)
Số ki-lô-gam rau thu được là:

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :

1500:10× 15 = 2250 (kg)
- Nhận xét bài bạn.


- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- Hướng dẫn :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

+ Muốn tính chiều cao HHCN, ta làm sao?

- HS nêu :
+ Ta lấy diện tích xung quanh chia cho

+ Muốn tính chu vi đáy, ta làm sao?

chu vi đáy.

- Yêu cầu HS làm bài.

+ Ta lấy ( CD + CR) x 2.
- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên sửa bài.
Giải
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:


(60 + 40 ) × 2 = 200(cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
- Nhận xét và sửa bài.

6000 : 200 = 30 (cm)


3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 33 tiết 4
MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Ôn tập, hệ thống hóa một số dạng toán đã học.
2. Kỹ năng : Biết một số dạng toán đã học. Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số
trung bình cộng, tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài
2 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các dạng toán như SGK. Phiếu bốc thăm các dạng toán.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :


Hoạt động của học sinh


- KTBC : Gọi HS sửa BT.

HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chủ yếu :
a. Hoạt động 1 : Hệ thống hóa các dạng
toán đã học (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hóa một số
dạng toán đã học.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS kể tên các dạng toán đã - HS nêu, bổ sung nhau.
được học ở lớp 4 và lớp 5.
- GV dùng bảng phụ như SGK, yêu cầu HS - HS xung phong lên bắt thăm, trúng dạng
xung phong lên bắt thăm, trúng dạng toán toán nào thì trình bày phương pháp giải
nào thì trình bày phương pháp giải dạng toán dạng toán đó.
đó.
- GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng.

- Bạn ở tổ nào thì tổ đó có quyền bổ sung
khi bạn lúng túng.
- Nhận xét bạn.

- GV nhận xét và cho điểm.


- HS nhìn bảng và nhắc lại.

- Yêu cầu HS nhìn bảng và nhắc lại .
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 18 phút )
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
ở lớp 5.
* cách tiến hành :
Bài 1 :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS xác định : tìm số trung bình cộng.

- Yêu cầu HS xác định dạng toán.

- HS nhắc lại cách tìm trung bình cộng của

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm trung bình các số.
cộng của các số.

- HS làm bài trong tập. 1 em lên bảng sửa

- Yêu cầu HS làm bài.

bài.

- Nhận xét và sửa bài.


- Nhận xét bài bạn.

Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS xác định dạng toán.

- HS xác định : Tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của chúng.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết - HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng
tổng và hiệu của chúng.

và hiệu của chúng.

- GV yêu cầu HS vẽ tóm tắt trước khi giải.

- HS vẽ tóm tắt trước khi giải.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập. 1 em lên bảng sửa

- Nhận xét và sửa bài.

bài.


Bài 3 :

- Nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định dạng toán.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán liên - HS xác định : Liên quan đến rút về đơn
quan đến rút về đơn vị.

vị

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS nhắc lại cách giải toán liên quan đến

- Nhận xét và sửa bài.

rút về đơn vị.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- HS làm bài trong. 1 em lên bảng sửa bài.

- Nhận xét tiết học.

- Nhận xét bài bạn.


- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 33 tiết 5
LUYỆN TẬP (1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về cách giải toán.
2. Kỹ năng : Biết giải một số bài toán có dạng đã học. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ;
Bài 2 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài tập

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS xác định dạng toán.

- HS nêu : Dạng tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ của chúng.

- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu - HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và
và tỉ của chúng.

tỉ của chúng.

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng trước khi - HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng trước khi giải.
giải.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên sửa bài.
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.

Bài 2 :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- HS nêu : Dạng tìm hai số khi biết tổng

- Yêu cầu HS xác định dạng toán.

và tỉ của chúng.
- HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và

- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng tỉ của chúng.
và tỉ của chúng.

- HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng trước khi giải.

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng trước khi - HS làm bài trong tập. 1 em lên sửa bài.
giải.

Theo sơ đồ, lớp 5A có số học sinh nam


- Yêu cầu HS làm bài.

là:
35 : (4+3)× 3 = 15(hs)
Số học sinh nữ của lớp 5A là:
35 – 15 = 20 (học sinh)

Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh
nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh)
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- HS nêu : Dạng rút về đơn vị.

- Yêu cầu HS xác định dạng toán.

- HS nêu cách giải dạng toán rút về đơn

- Yêu cầu HS nêu cách giải dạng toán rút về vị.
đơn vị.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập. 1 em lên sửa bài.
Ô tô đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng
là:

- Nhận xét và sửa bài.

12:100× 75 = 9(l)

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút


- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33 tiết 1
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn
bản luật.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời
được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc lại.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng bài Những HS đọc thuộc lòng bài Những cánh
cánh buồm và trả lời câu hỏi.
buồm và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.

- HS khá giỏi đọc cả bài.

- GV treo tranh lên bảng.

- HS quan sát tranh minh họa bài văn.

- Chia bài văn thành 4 đoạn theo 4 điều luật - HS lấy viết làm dấu các đoạn của bài.
trong bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa văn.
lỗi cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt - HS đọc từng đoạn nối tiếp.
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù
hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời - HS nêu mục Chú giải SGK.

nêu phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.

- HS đọc theo cặp

- GV đọc với giọng thông báo rõ ràng; ngắt -2 em đọc cả bài.
giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )


* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả
của bài :

lời câu hỏi :

+ Những điều luật nào trong bài nêu lên + Điều 15, 16, 17.
quyền của trẻ em Việt Nam?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?

+ Điều 15 : Quyền được chăm sóc, bảo
vệ sức khỏe.
Điều 16 : Quyền được học tập. Điều 17 :
Quyền được vui chơi.

+ Nêu những bổn phận của trẻ em được nêu + HS trình bày theo SGK.
lên trong luật?
+ Em đã thực hiện được những bổn phận gì, + HS tự liên hệ và phát biểu.

còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực
hiện?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng
thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng
điều luật, từng khoản mục.
* Cách tiến hành :

- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 điều luật của

- GV hướng dẫn HS đọc.

bài.

- GV dùng bảng phụ viết sẵn điều 4.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.

- Một vài HS thi luyện đọc hay trước

- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.

lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Sang năm con lên bảy.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33 tiết 2
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
2. Kĩ năng: Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ,
con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (trả lời được
các câu hỏi trong Sách giáo khoa; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
Lưu ý: HS khá, giỏi học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. HS yếu thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
bài hoặc 2 khổ thơ yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn
cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài LBVCSTE và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.

- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 3 đoạn ứng với 3 khổ thơ.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa
lỗi cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài LBVCSTE và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các khổ
thơ.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.


nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù
hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời
nêu phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ
nhàng, tự hào, trầm lắng diễn tả tâm sự của
người cha. Hai dòng cuối đọc với giọng vui,

đầm ấm.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung
của bài :
+ Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất
vui và đẹp?
+ Thế giới tuổi thơ sẽ thay đổi như thế nào
khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ, con người sẽ tìm thấy
hạnh phúc ở đâu?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học
thuộc lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ
nhàng, tự hào, trầm lắng diễn tả tâm sự của
người cha. Hai dòng cuối đọc với giọng vui,
đầm ấm.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn cả bài thơ, yêu
cầu HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1 và 2.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời

câu hỏi :
+ HS tìm các câu thơ ở 2 khổ thơ đầu và
phát biểu.
+ Thế giới của các em sẽ trở thành thế
giới hiện thực.
+ Tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.

- 3 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ của
bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ
cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ theo
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
cặp.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm - Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm
hay nhất và thuộc bài thơ nhanh nhất.
trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
nhất.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.


- Về đọc lại bài nhiều lần và học thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Lớp học trên đường.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 33 tiết 1
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong Sách giáo
khoa.
2. Kỹ năng : Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn
ý đã lập.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi có thể trình bày miệng một đoạn, chân thực, tự nhiên.
- HS yếu lập được dàn ý chi tiết, trình bày tương đối rõ ràng, rành mạch một đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn 3 đề văn.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập

Hoạt động của học sinh


1.
* Cách tiến hành:


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV gắn bảng 3 đề bài và yêu cầu HS chọn 1
trong 3 đề đó.
- Gợi ý: Em nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu về
đặc điểm ngoại hình của người đó, chọn những
từ ngữ, hình ảnh sao cho người đọc hình dung
được người đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn
tượng sâu sắc trong em.

- HS làm vàp tập.

- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.

- Trình bày dàn ý của mình trước lớp.

- GV nhận xét và sửa bài. Tuyên dương bạn có - Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.
dàn ý hay nhất, tự nhiên nhất.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (15 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập
2.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gợi ý: Chọn đoạn em trình bày, sau đó từ các ý
đã nêu trong dàn bài, em nói thành câu, giữa các - HS hoàn thiện dàn ý đã làm, chuẩn bị

câu em có sự liên kết về ý.

nêu miệng thành bài văn.

- Yêu cầu HS hoàn thiện dàn ý đã làm, chuẩn bị - HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1
nêu miệng thành bài văn.

đến 6.

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức

- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.

nhóm mình thảo luận, tập nói trong

- Yêu cầu các nhóm làm bài.

nhóm.
- Nhóm góp ý, bổ sung cho nhau.

- GV nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước
nhất.

lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về viết lại dàn ý đã làm.

- Chuẩn bị tiết sau.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 33 tiết 2
TẢ NGƯỜI – KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn tả người.
2. Kỹ năng : Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong Sách giáo khoa. Bài văn
rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi viết có hình ảnh, cảm xúc.
- HS yếu viết bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đủ ý, đúng chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cấu tạo một bài văn tả người.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- GTB : Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Kiểm tra :
- GV dùng bảng phụ giới thiệu 3 đề như SGK.
- Gọi HS đọc các đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm:

- Nhắc HS chú ý chọn 1 đề để viết.

+ Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng
dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn
tượng, tình cảm tốt đẹp.
+ Tả một người ở địa phương em sinh
sống (chú công an phường, chú dân
phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ
bán hàng, ...).
+ Tả một người em mới gặp một lần

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn nhưng để lại cho em những ấn tượng

tả người.

sâu sắc.
- HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả
người. Gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu về người sẽ tả.
+ Thân bài:
* Tả hình dáng.

- Gv đưa bảng phụ có sẵn cấu tạo của một bài

* Tả tính tình.

văn tả người cho HS nhớ lại.

+ Kết bài: nêu cảm nghĩ về người mình

- GV yêu cầu HS làm bài trong 35 phút.

tả.

- GV thu bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.

- HS làm bài.

- Chuẩn bị tiết sau.

- HS nộp bài.


Hôm nay là thứ ba, lớp em có tiết kể chuyện. Ngay trong tiết
học đó, cô Ngân trông thật là duyên dáng và đầy kính mến.
Sau khi tiếng trống trường giòn giã vang lên. Cô Ngân bước
vào lớp. Hôm nay cũng như bao buổi học khác.Trông cô thật là giản
dị nhưng gần gũi và dễ mến.
Cả lớp em đứng nghiêm chào cô. "Cô chào cả lớp, hôm nay
chúng ta học bài nhé ! ''. Nụ cười của cô như nụ hoa sớm hé nở mới
dịu dàng, dễ mến làm sao! Mái tóc của cô mượt mà đen óng lúc nào
cũng thơm mùi hoa bưởi, mùi bồ kết nấu với lá chanh . Khuôn mặt


của cô tròn đi cùng với nước da trắng. Đôi mắt cô đen và sâu nhìn
chúng em trìu mến. Chiếc áo dài màu hồng hôm nay cô mặc càng
làm cho dáng cô thêm mềm mại hơn. Đôi guốc cao gót màu hồng có
vẻ như làm cô cao thêm nhiều.
"Tiết học bắt đầu. Hôm nay chúng em học bài " Tiếng vĩ cầm ở
Mĩ Lai''." Cả lớp em còn đang không biết Mĩ Lai ở đâu nên rất tò
mò. Cô cầm viên phấn trắng viết lên bảng. Chữ của cô mới đẹp làm
sao. Từ tay cô, dòng chữ nắn nót ''Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai'' hiện ra
trước mắt em . Cô bắt đầu kể , cả lớp em yên lặng nghe cô kể.
Giọng cô thật trầm ấm , lúc trầm lúc bổng. Theo lời cô, chúng em
như được đang tận mắt chứng kiến cảnh tượng đau lòng và tàn
bạo, vô nhân tính của những người lính Mĩ tàn ác kia. Khi cô kể đến
đoạn lính Mĩ xả súng vào đoàn người dân vô tội, giọng cô như
nghẹn lại, cô quay mặt đi. Em chợt nhìn thấy cô quay ra cửa, cô
đưa tay vội quệt giọt nước mắt lăn trên má. Không gian như chìm
xuống. Gió như ngừng thổi để nghe cô kể. Cả lớp em ai cũng rưng.
Rồi cô kể đến đoạn người cựu chiến binh Mĩ đến Mĩ Lai kéo những
khúc nhạc vĩ cầm như một lời tạ tội với linh hồn những người đã

khuất. Giọng cô vui hẳn lên. Nghe nó sao trong trẻo và thánh thiện
quá vậy. Lòng em cũng vui sướng biết nhường nào.
Bây giờ đến phần tập kể chuyện. Cô đi xuống dưới lớp ân cần
chỉ bảo tận tình chúng em. Bạn Hoa lúng túng, chưa nhớ rõ được
nội dung câu chuyện, cô đã gợi ý bằng những lời nhẹ nhàng. Thế là
bạn ấy nhớ lại và kể được cả đoạn của mình. Bạn Hùng học giỏi
văn lên đã kể trôi chảy và cô rất vui, cho bạn điểm 10. Cả lớp em ai
cũng muốn được cô gọi kể trước lớp. Cô khen cả lớp và thưởng cho
cả lớp một tràng vỗ tay giòn giã. Cô cười rất tươi. Em ngắm nhìn cô,
thấy cô lúc đó thật đẹp. Em biết cô rất hài lòng về những điều cô
đã dạy cho chúng em.
Cô Ngân ơi, dù mai em có xa ngôi trường này, em sẽ mãi nhớ
bóng hình của cô. Nhớ những điều cô đã kể cho em có một vụ thảm
sát ở Mĩ Lai đau thương như thế. Em hứa với cô sẽ cố gắng học giỏi
để xứng đáng là học trò của cô. Cô ạ, một ngày không xa em sẽ đến
Mĩ Lai, em sẽ thắp nén hương thơm để tưởng nhớ những người dân
vô tội. Cô Ngân ạ. Nhờ cô em thêm yêu đất nước mình hơn.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 33 tiết 1
Mở rộng vốn từ : TRẺ EM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, Bt2).
2. Kỹ năng : Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.

3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.


* Lưu ý: Sửa câu hỏi ở bài tập 1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng
nhất. Không làm bài tập 3 : theo chương trình giảm tải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài tập của HS lên trình bày lại các bài tập 2, 3 tiết
tiết trước.

trước.

- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giải nghĩa từ, tích cực
hóa vốn từ. ( 18 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS giải nghĩa từ và đặt
câu.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm : Em hiểu
nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn
ý đúng nhất.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- HS làm vào tập hay VBT.
- HS lần lượt phát biểu trước lớp, lớp nhận

- Nhận xét và chốt ý đúng : ý c.

xét.

Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- HS làm vào tập hay VBT.
- HS lần lượt phát biểu các từ đồng nghĩa,
rồi nêu câu mình đặt trước lớp, lớp nhận
xét.

- Gọi 4 em lên bảng chọn từ đồng nghĩa và - 4 em lên bảng chọn từ đồng nghĩa và viết
viết câu mình đặt.

câu mình đặt.



- Nhận xét và sửa bài..

- Lớp nhận xét từng bạn.

b. Hoạt động 2 : Tìm các câu thành ngữ,
tục ngữ. ( 12 phút ).
* Mục tiêu : Biết tìm các câu thành ngữ,
tục ngữ phù hợp với chủ đề.
* Cách tiến hành :
Bài tập 4 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 4.
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chọn các câu thành ngữ, tục ngữ để
điền vào tập hay VBT cho phù hợp với

- GV nhận xét và sửa bài.

nghĩa của chúng.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét và sửa chữa.

- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập vào vở, chuẩn bị bài
sau.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 33 tiết 2


ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu ngoặc kép )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu
ngoặc kép.
2. Kỹ năng : Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa
trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 1, 2.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

- HS đọc thầm đoạn văn, đặt dấu ngoặc kép
vào cho phù hợp.
- HS nhắc lại các tác dụng của dấu ngoặc

- Yêu cầu HS nhắc lại các tác dụng của dấu kép.
ngoặc kép.

- HS lần lượt đọc đoạn văn đã dùng dấu

- Yêu cầu HS trình bày.


ngoặc kép.

- Gọi 1 em lên bảng ghi dấu ngoặc kép vào - Lớp nhận xét bài bạn.
đoạn văn ghi sẵn.
- Nhận xét và sửa bài.

- 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét.


Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm đoạn văn, đặt dấu ngoặc kép

- Yêu cầu HS trình bày.

vào cho phù hợp.
- HS lần lượt đọc đoạn văn đã dùng dấu
ngoặc kép.

- Gọi 1 em lên bảng ghi dấu ngoặc kép vào - Lớp nhận xét bài bạn.
đoạn văn ghi sẵn.

- 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét.

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS viết đoạn văn và trao đổi với bạn bên

- Yêu cầu HS phát biểu.

cạnh về đoạn văn của mình.
- Phát biểu kết quả trước lớp : đọc cả đoạn
văn và dấu câu hoàn chỉnh trước lớp.

- Gọi 1 em lên trình bày trên bảng.

- Lớp nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.

- 1 em lên trình bày trên bảng.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Lịch sử tuần 33
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức : Nắm được một sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp. Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 -9 – 1945 Bác
Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Cuối năm 1945
thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước.
Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. Giai đoạn 1954- 1975: Nhân
dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả
cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ
Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử. Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm
thông tin, chọn lọc thông tin để giải đáp.
c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người,
quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bản đồ hành chánh Việt Nam. Phiếu học tập của HS.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 3 HS trình bày 3 ý chính của - 3 em lần lượt trình bày.
bà trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm
trong tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV giới thiệu sơ lược về nội dung ôn tập. - HS lắng nghe.


×