Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIAO AN HOA 9 CHUAN 5 BUOC TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.29 KB, 11 trang )

Hóa học 9
Tuần 5

Ngày soạn: 16/08

Tiết 9

Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức hóa học của oxit, axit. Viết được PTHH minh họa.
- Phản ứng của CaO, và P2O5 với nước
- Nhận biết các dung dịch axit H2SO4, HCl và muối sunfat
2. Kĩ năng
- Biết cách quan sát hiện tượng, ghi chép và rút ra kết luận.
- Tiếp tục rèn luyện ki năng vê thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học; kĩ năng làm
TN hóa học với lượng nhỏ hóa chất.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học; biết giữ vệ
sinh sạch sẽ phòngTN, lớp học.
II. CHUẨN BỊ:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc đựng nước, giá thí nghiệm, lọ thủy tinh miệng rộng có nút,
muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, ống nhỏ giọt, 3 lọ không ghi nhãn.
+ Hóa chất:

CaO, Quỳ tím, dd phenolphtalein không màu, nước lọc, photpho đỏ,

H2SO4(l), HCl, Na2SO4, dd BaCl2.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành theo nhóm, quan sát thí nghiệm .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của HS

Trợ giúp của GV
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
+ GV dùng phiếu học tập số 1 yêu cầu HS điền các cụm từ sau vào ô trống sao cho hợp lý:
Oxit axit, oxit bazơ, dd bazơ, dd axit, hóa màu đỏ, hóa màu xanh.
Canxi oxit

Điphotpho-pentaoxit

Thuộc loại
Tan trong nước tạo
B. HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Trang 1


Hoạt động nhóm

Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nước.
+ GV hướng dẫn để HS biết được 1.Cho một mẩu nhỏ canxi

-Đọc thông tin trong
sgk để tìm hiểu mục
đích, yêu cầu và cách
tiến hành TN
HS tiến hành thí

nghiệm
- Quan sát hiện tượng.
- Nhận xét, rút ra kết
luận

mục đích TN, một số lưu ý khi làm oxit (vôi sống) vào ống
TN này. Yêu cầu TN, quan sát, giải nghiệm được kẹp sẵn bằng
thích hiện tượng và viết PTHH.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời

kẹp. Dùng ống nhỏ giọt nhỏ
2-3 ml nước lọc vào ống

phát hiện những khó khăn, vướng

nghiệm.
mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu 2.Quan sát hiện tượng:
- CaO tan tạo dung dịch
cần.
- Quỳ tím đổi màu xanh
- Cách cho mẩu nhỏ CaO vào ống
3. Giải thích và rút ra kết
nghiệm.
luận:
- Cách thêm từ từ một lượng nhỏ
- CaO tan trong nước tạo
H2O vào ống nghiệm.
dung dịch bazơ làm xanh
- Quan sát.
- Hướng dẫn HS lấy giấy quỳ tím

quỳ tím.

thả cẩn thận vào dung dịch.
Thí nghiệm 2: phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước.
Hoạt động nhóm
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
1. Dùng muỗng thủy tinh
-Đọc thông tin trong
sgk để tìm hiểu mục
đích, yêu cầu và cách
tiến hành TN
HS tiến hành thí
nghiệm
- Quan sát hiện tượng.
- Nhận xét, rút ra kết
luận

Hướng dẫn HS: mục đích yêu cầu

xúc một ít P rồi đốt trên

và cách tiến hành TN
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời

ngọn lửa đèn cồn, sau đó

phát hiện những khó khăn, vướng

đưa từ từ vào lọ miệng rộng.
Khi P cháy hết, dùng


mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu

ống nhỏ giọt nhỏ 2-3ml

cần.
-

nước lọc vào lọ miêng
Cách dùng muỗng thủy tinh

rộng, đậy nút, lắc nhẹ.
lấy P và đốt trong lọ miệng 2 . Quan sát hiện tượng, giải

-

rộng.
thích .
Cách thêm 1 lượng nhỏ H2O P cháy tạo khói trắng

vào ống nghiệm, cách lắc nhẹ.
- Hướng dẫn HS thả giấy quỳ tím
vào dung dịch và quan sát.
* Gv tổ chức cho Hs được phát
biểu, trình bày KQ trước lớp.

P2O5 tan hết trong nước
-

tạo dung dịch.

Quỳ tím chuyển màu

đỏ.
3.Rút ra kết luận: P2O5 tan
trong nước tạo dung dịch

axit làm đỏ quỳ tím.
TN3: Nhận biết mỗi dung dịch trong số các dung dịch H 2SO4 l, HCl, Na2SO4 đựng trong
mỗi lọ không ghi nhãn.
Hoạt động nhóm
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
1. Xác định thuốc thử.
Hướng dẫn HS: mục đích, yêu cầu 2. Tiến hành TN.
Trang 2


Hóa học 9
-Đọc thông tin trong

và cách tiến hành TN:
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời

sgk để tìm hiểu mục

phát hiện những khó khăn, vướng

đích, yêu cầu và cách

mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu


tiến hành TN
HS tiến hành thí
nghiệm
-

Quan sát hiện

-

tượng.
Nhận xét, rút ra
kết luận

- Dùng quỳ tím để nhận ra 2
axit.
- Dùng dung dịch BaCl2 để
phân biệt 2 axit với nhau.
- Kẹp giấy quỳ tím bằng kẹp

cần.
- Xác định thuốc thử.
TN, dùng ống nhỏ giọt để
- Hướng dẫn HS dùng ống nhỏ giọt
nhỏ 1-2 gọt chất lỏng lên
để nhỏ 1-2 giọt chất lỏng lên giấy
giấy quỳ tím.
quỳ và nhỏ 1-2 giọt BaCl2 vào chất - Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ
lỏng khác và quan sát.
- Yêu cầu HS lập sơ đồ nhận biết.
* Gv tổ chức cho Hs được phát

biểu, trình bày KQ trước lớp.

1 – 2 giọt BaCl 2 vào 2 dd
còn lại.
3. Kết luận:
- Dung dịch vừa làm đỏ quỳ
tím vừa tạo kết tủa là H2SO4.
- Dung dịch chỉ làm đỏ quỳ
tím, không tạo kết tủa là

HCl.
C. TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM

Làm bản tường trình thí nghiệm theo mẫu sau:
STT Tên TN
1
...............
...............
2
.

Tiến hành
......................

Hiện tượng
..................

Giải thích
................


PTPƯ
...............

....................

..................

................

...............

Trang 3


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Kiểm tra VS của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh rằng trong hơi thở có khí cacbonic.
4. Dặn dò (1’)
- Ôn tập lại tính chất của oxít và axít. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết .
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tuần 5

Ngày soạn: 24/08


Tiết 10

KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức của hợp chất : oxit, axit .
- Củng cố và hoàn thiện kiến thức các hợp chất oxit bazơ, oxit axit ; Axit
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết phương trình phản
ứng hợp chất oxit ,axit nhận biết hợp chất vô cơ,
- Viết được phản ứng dãy chuyển hoá.
- Rèn kỹ năng giải bài toán hoá
3. Thái độ.
- Rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, óc tư duy, khả năng tính toán chính xác
II. CHUẨN BỊ:
1. GV : Đề cho HS + dặn dò cách làm
2. HS : Chuẩn bị nội dung như đã nêu trong giờ luyện tập
III. TỔ CHỨC MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT
Tên chủ đề

Nhận biết
TNKQ

TL

Thông hiểu
TNKQ

Trang 4


TL

Vận dụng

Vận dụng

thấp

cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Tổng


Hóa học 9
- Tính chất hoá

-Viết được các - Tính thành Bài toán tính

Chủ đề 1:

học của oxit


phương trình hoá phần

Oxit

- Sự phân loại

học

oxit, chia ra các

tính chất hoá học lượng của oxit dịch, tính %

loại: oxit axit, oxit

của một số oxit.

bazơ là chủ yếu

- Phân biệt được hai chất.

minh

phần khối lượng,

hoạ trăm về khối nồng độ dung
trong hỗn hợp khối lượng
hỗn hợp các

- Tính chất, ứng một số oxit cụ


oxit và xác

dụng,

định công

điều

chế thể.

canxi oxit và lưu

thức oxit

Số câu:

huỳnh đioxit.
1
1

1

3

Số điểm:

0,5đ

0.5đ


2,5đ

Tỉ lệ %

5%
15%
5%
- Tính chất hoá - Nhận biết được -

1,5đ

Tính

khối - Tính khối

Chủ đề 2:

học của axit: Tác dung

Axit

dụng với quỳ tím, HCl và dung dịch được, thể tích tích axit HCl,
với

bazơ,

dịch

25%


axit lượng muối thu lượng,

oxit muối clorua, axit khí, nồng độ H2SO4

bazơ và kim loại.

dịch axit HCl, dịch

dụng, cách nhận -

H2SO4

axit

hoặc

H2SO4 và dung mol của dung nồng độ dung

- Tính chất, ứng dịch muối sunfat.
biết

thể

trong

phản ứng.

HCl,

H2SO4


loãng



H2SO4

đặc

(tác

dụng với kim loại,
tính

háo

nước).

Phương pháp sản
xuất H2SO4 trong
Số câu:

công nghiệp.
1

1

2/3

1/3


3

Số điểm:

0,5đ



1,5đ





Tỉ lệ %
Chủ đề 3:

5%
-Củng cố lại tính

10%
- Viết được các

10%
-Làm bài tập

10%

40%


Luyện tập .

chất hoá học của

phương trình hoá

tính lượng chất

oxit axit, oxit

học

tham gia và sản

barzơ.

phẩm.
Trang 5


- Biết được mối
quan hệ giữa oxit
với axit, bazơ,
muối.
Số câu:

1

1


Số điểm:





Tỉ lệ %
Chủ đề 4:

-Mục

20%
các -Nhận biết các

-Sử dụng dụng

Thực hành

bước tiến hành, kĩ dung dịch axit

cụ và hoá chất

thuật thực hiện các H2SO4 , HCl và

để tiến hành an

thí nghiệm:

toàn,


Số câu:

đích,

muối sunfat

20%

thành

- Oxit tác dụng với

công các thí

nước

tạo

thành

nghiệm .

dung

dịch

bazơ

giải thích hiện


hoặc axit.

tượng và viết

- Nhận biết dung

được

dịch

phương

axit,

dung

các
trình

dịch bazơ và dung

hoá học của thí

dịch muối sunfat.
1

nghiệm.
2


3



1,5đ

Số điểm:

0,5đ

Tỉ lệ % :
Tổng số câu

5%
4

3

Tổng số điểm:



3,5đ

Tỉ lệ %

30 %

35%


10%
2 + 2/3

1/3

15%
10

2,5đ



10đ

25%

10%

100%

IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Khoanh tròn câu trả lời:
Câu 1: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. SO3, Zn, Ca(OH)2, MgO.

B. Mg, CuO, Na2SO3, KOH.

C. HNO3, CuO, Ba, NaOH.


D. CO2, Cu, CaO, Na2O.

Câu 2: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. H2SO4 và CuSO4

B. MgSO4 và NaOH.

C. K2SO3 và HCl.

D. Na2SO3 và KOH
Trang 6


Hóa học 9
Câu 3: Dãy các chất đều phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. CO2, Al2O3, K2O.

B. Fe2O3, MgO, SiO2.

C. SO3, CO2, Na2O.

D. CaO, CuO, P2O5.

Câu 4: Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào cốc đựng dung dịch Ca(OH) 2 hiện tượng quan sát được
ngay là:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.

B. Sinh ra chất rắn màu vàng, tan ít trong nước

C. Dung dịch chuyển sang màu xanh.


D. Sinh ra chất rắn màu trắng, không tan trong nước

Câu 5: Dãy nào sau đây toàn là oxit bazơ :
A. Na2O, K2O, CuO, BaO

B. Na2O, K2O, CaO, CO

C. Na2O, K2O, CaO, CO2

D. Na2O, K2O, CaO, SO3

Câu 6: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua
dung dung dịch chứa
A. HCl

B. Na2SO4

C. NaCl

D. Ca(OH)2

II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm):
Bài 1 (1.5 đ): Nêu tính chất hóa học của SO2 ? Viết các phương trình hóa học minh họa cho
tính chất ?
Bài 2 (2 đ): Cho những chất sau: BaO, Na2O, SO2, Ba(OH)2, KOH, H2SO4, HCl, H2O. Hãy
chọn chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
H2SO4
……..
K2SO4

………
…….
……..
Na2SO3
……
BaO
……….
CuO
……..
CuCl2
…….
Bài 3 (1 đ): Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 dung dịch: Na 2SO4, H2SO4, HNO3
đựng trong 3 lọ riêng biệt. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Bài 4 (2,5 đ): Cho 11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl.
a. Tính thể tích khí thu được ở đktc.
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl tham gia phản ứng ?
c. Cho 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M vào 200ml dung dịch HCl ở trên. Hãy tính nồng
độ mol/l các chất trong dung dịch sau phản ứng.
(Cho biết : Fe=56 ; Ca = 40; H = 1 ; Cl =35,5; O = 16)
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Khoanh tròn câu trả lời:
Câu 1: Để loại bỏ hơi nước có lẫn trong hỗn hợp SO2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua
dung dung dịch chứa
A. H2SO4 đặc

B. HCl

C. NaCl
Trang 7


D. Ca(OH)2


Câu 2: Cho mẩu nhỏ CaO vào nước, hiện tượng quan sát được ngay là
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.

B. Sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước.

C. CaO tan ít trong nước.

D. CaO tan hết trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.

Câu 3: Dãy nào sau đây toàn là oxit axit:
A. P2O5, SO3, K2O, CO

B. CO2, CaO, P2O5, SO2

C. NO, CO2, SO2, Na2O

D. CO2, P2O5, SO2, SO3

Câu 4: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế khí SO2?
A. Cho axit H2SO4 loãng tác dụng với CuSO4.

B. Cho ZnSO4 tác dụng với NaOH.

C. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch axit HCl.

D. Na2SO3 tác dụng với KOH


Câu 5: Dãy các chất đều phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. CaO, CuO, P2O5.

B. SO2, CaO, K2O.

C. ZnO, CO2, Na2O.

D. Fe2O3, MgO, SiO2

Câu 6: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. CO2, Cu(OH)2 , CaO, Na2O.

B. MgO, Cu, Na2O, NaOH.

C. Na2SO3, CuO, Ba, Mg(OH)2.

D. H2SO4, CuO, BaO, Na2O.

II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm):
Bài 1 (1.5 đ): Nêu tính chất hóa học của CaO ? Viết các phương trình hóa học minh họa cho
tính chất ?
Bài 2 (2 đ): Cho những chất sau: K2O, SO2, CO2, HCl, Ca(OH)2, NaOH, H2O. Hãy chọn
chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
a/ …….
+
b/ CaO
+
c/ Fe2O3
+
d/ …….

+
Bài 3 (1 đ): Trình bày

H2SO4
…….
……..
……..
phương pháp hóa học

Na2SO4 +
……
………
FeCl3
+
……
K2CO3
để nhận biết 3 dung dịch: HCl, K 2SO4, H2SO4

đựng trong 3 lọ riêng biệt. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Bài 4 (2,5 đ): Cho 16,8 gam Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl.
a. Tính thể tích khí thu được ở đktc.
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl tham gia phản ứng ?
c. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 300ml dung dịch HCl ở trên. Hãy tính nồng
độ mol/l các chất trong dung dịch sau phản ứng.
( Cho biết : Fe=56 ; Ba =137; H = 1 ; Cl =35,5; O = 16)

Trang 8


Hóa học 9

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC 9.
ĐỀ 1
I

Trắc nghiệm( 3 đ):

II

1
B
Tự luận( 7đ):

2
C

3
C

Câu
Bài 1
1.5 đ

Bài 2


5
A

6
D


Đáp án

Điể
m

- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ :
PT:
SO2 + H2O  H2SO3
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối
PT :
SO2 + Na2O  Na2SO3
- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
PT: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
a/ Na2O
+ SO2
Na2SO3
b/ CuO
+ 2HCl
CuCl2
+
c/ BaO
+ H2 O
Ba(OH)2
d/ H2SO4 + 2KOH
K2SO4
+

Bài 3



-

-

a.

0.5
0.5

H2O
2H2O

Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử. Có 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là
axit H2SO4 và HNO3; mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung
dịch muối nhận ra Na2SO4 .
Nhỏ 1-2ml dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử axit, có 1 mẫu thử xuất
hiện kết tủa trắng, không tan là BaSO4, nhận ra dung dịch axit H2SO4.
Còn lại mẫu thử không có hiện tượng gì là axit HNO3.
BaCl2

Bài 4
2.5đ

4
D

+

→ BaSO4 ↓

+
m 11, 2
nFe =
=
= 0, 2 (mol )
M
56

H2SO4

Theo PTHH :
c.

0.25

0.25

⇒ VH 2 = n.22, 4 = 0, 2.22, 4 = 4, 48 (l )

nHCl = 0, 4 (mol )

0.5

2HCl

Số mol của Fe là :
PTHH:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1 mol 2 mol
1 mol

1 mol
0,2 mol 0,4 mol
0,2 mol

b.

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25

0.5

0.25

⇒ CM ( HCl ) =

n
0, 4
=
= 1, 6 ( M )
Vdd 0, 25

0.5

nCa (OH )2 = CM .Vdd Ca (OH )2 = 0, 6.0,3 = 0,18(mol )
nHCl = CM .VddHCl = 1, 6.0, 2 = 0,32( mol )


Ta có :
PTHH : 2HCl
+ Ca(OH)2
2 mol
1mol
0,32 mol → 0,16

;
+ 2H2O

→ CaCl2
2 mol
0,16 mol

Trang 9

0.25


Ta có tỉ số
CM (CaCl2 ) =

0,32 0,18
<
2
1

=> Sau phản ứng, HCl hết, Ca(OH)2 còn dư

0.25

0.25

n
0,16
=
= 0,32( M )
Vdd
0, 5

nCa (OH )2 du = 0,18 − 0,16 = 0, 02( mol ) ⇒ CM (Ca ( OH )2 du ) =

n
0, 02
=
= 0, 04( M )
Vdd
0, 5

0.25

ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm( 3 đ):
1
A

2
B

3
D


4
C

5
B

6
C

II. Tự luận
Câu

Đáp án

Điể
m

Bài 1
- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ :
1.5 đ PT : CaO + H2O  Ca(OH)2
- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối
PT : CaO + CO2 +  CaCO3
- Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước
PT: CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
Bài 2
a/
Fe2O3
+
6HCl

2FeCl3 +

b/ K2O
+
CO2
K2CO3
c/ H2SO4 +
2NaOH
Na2SO4 + 2H2O
d/ CaO
+
H2 O
Ca(OH)2
Bài 3
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử. Có 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là

axit H2SO4 và HCl; mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch
muối nhận ra K2SO4 .
-

Nhỏ 1-2ml dung dịch Ba(NO3)2 vào 2 mẫu thử axit, có 1 mẫu thử xuất
hiện kết tủa trắng, không tan là BaSO 4, nhận ra dung dịch axit H 2SO4.
Còn lại mẫu thử không có hiện tượng gì là axit HCl.
BaCl2

Bài 4
2.5đ a.

+


H2SO4



nFe =

Số mol của Fe là :
PTHH:
Fe +
1 mol
0,3 mol

BaSO4↓

+

FeCl2 +
1 mol

Theo PTHH :

nHCl = 0, 6(mol )

⇒ CM ( HCl ) =

Trang 10

0.5
0.5
0.5

0.5
0.5

0.5
0.5

0.25
H2
1 mol
0,3 mol

⇒ VH 2 = n.22, 4 = 0,3.22, 4 = 6, 72 (l )

b.

0.5

2HCl

m 16,8
=
= 0,3(mol )
M
56

2HCl →
2 mol
0,15 mol

0.5


0.5

0.25
n
0, 6
=
= 1,5( M )
Vdd 0, 4

0.5


Hóa học 9
c.

nBa (OH )2 = CM .Vdd Ba ( OH )2 = 1.0, 2 = 0, 2 (mol )
nHCl = CM .VddHCl = 1,5.0, 3 = 0, 45(mol )

Ta có :
;
PTHH : 2HCl
+ Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
2 mol
1mol
2 mol
0,4 mol ←0,2 mol →
0,2 mol
Ta có tỉ số
CM ( BaCl2 )


0, 45 0, 2
>
2
1

=> Sau phản ứng, HCl còn dư, Ca(OH)2 hết

n
0, 2
=
=
= 0, 4( M )
Vdd 0, 5

nHCl du = 0, 45 − 0, 4 = 0, 05( mol ) ⇒ CM ( HCl du ) =

Trang 11

0.25

0.25
0.25

n
0, 05
=
= 0,1( M )
Vdd
0,5


0.25



×