Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Y3 HC TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI ths nguyễn thị ý nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 34 trang )

HC TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
ThS Nguyễn Thị Ý Nhi


Mục tiêu
1. Trình

bày được TC của HC TKMP.
2. Nêu được nguyên nhân gây TKMP.
3. Nắm được 2 thể TKMP và ∆≠.


1. ĐẠI CƯƠNG
1819:

Laennec mô tả lần đầu tiên.
1888: Galliard mô tả rõ ràng hơn.
1937: Sattler soi LN thấy bóng khí phế vỡ gây
TKMP.
Định nghĩa: là hiện tượng không khí tràn vào
khoang màng phổi tách lá thành và lá tạng tạo ra một
khoang chứa khí.
TKMP toàn bộ/khu trú (cục bộ).
Bệnh lý/điều trị
TKMP là cấp cứu nội khoa và ngoại khoa.


Cơ chế bệnh sinh
 Áp

lực trong khoang màng phổi: -3 đến -5 cmH20


 Vết thương xuyên thành ngực/thủng lá tạng/vỡ PN, vỡ bóng
blebs, vỡ abcès phổi
Không khí lọt vào màng phổi
Nhu mô phổi co lại, lồng ngực dãn ra
Dung tích sống, dung tích toàn phần và dung tích cặn giảm





Các bệnh phổi-PQ nhiễm khuẩn cấp tính không do lao:
Viêm PN
Viêm nhiễm dưới vỏ và màng phổi
Loạn dưỡng nhỏ ở ngoại biên phổi
Bóng khí trong vùng bị viêm
ho, gắng sức

Vỡ
Rò phế quản-màng phổi
TKMP
(toàn thể, không nặng vì phần phổi còn lại chức năng còn tốt)


Các

bệnh phổi-phế quản mạn tính:
Loạn dưỡng
Giãn phế nang toàn tiểu thuỳ
thở máy không đúng


TKMP
Giãn

phế nang cạnh sẹo: (lao, bụi phổi) → tràn
khí cục bộ (nặng vì phần phổi còn lại tổn thương nhiều, không có khả năng bù trừ).


2. TRIỆU CHỨNG
Tràn khí màng phổi tự do:
2.1.1. Cơ năng
- Đau xóc ngực: đột ngột, đau như xé phổi/dao đâm.
- Khó thở: nhanh nông 2 thì.
2.1.2. Toàn thân: Da xanh tái, vã mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp giảm.
2.1.3. Thực thể:
LN bên tràn khí căng, bất động, gian sườn giãn rộng, co kéo cơ hô hấp.
Rung thanh ↓/mất
Tam chứng Galliard
Gõ vang như trống (đặc hiệu)
RRPN mất
Âm thổi vò, tiếng vang kim khí, tiếng vang vò của tiếng nói và tiếng ho
(không thường xuyên, muộn)
Mất vùng đục của gan (TKMP phải)
Mất tiếng gõ đục vùng trước tim (TKMP trái)








2.2. Tràn khí màng phổi khu trú:
Triệu

chứng lâm sàng rất kín đáo:
+ Không khó thở
+ Đau ngực ít
X-quang: hình hơi (sáng hơn bình
thường) ở rìa phổi, giữa nhu mô phổi
và lồng ngực, tạo góc nhọn với thành
ngực (góc của hang phổi thì tù)



Mức độ nặng của TKMP
Không

đợi X-quang phổi
Dựa vào:
+ Suy hô hấp
+ Tình trạng toàn thân (ngất xỉu, sốc, tím…).
Mức độ khó thở €:
+ Mức độ tràn khí
+ Loại tràn khí (có van, có mảng sườn di động),
+ Bệnh phế quản-phổi có sẵn


Nguyên nhân
TKMP thứ phát
 TKMP do chấn thương
 TKMP do tai biến điều trị

 TKMP tự phát



3.3.1.

Tràn khí màng phổi thứ phát (secondary pneumothoraces)
* Lao: 60%, phối hợp TDMP.
* Bệnh phổi khác không phải lao: COPD, ho gà,
abcès phổi vỡ vào màng phổi, viêm phế nang virus…
* Ung thư
3.3.2. Do chấn thương (Traumatic pneumothoraces)
3.3.3.

Tràn khí màng phổi do tai biến điều trị (iatrogenic
pneumothoraces) ống thông TM trung tâm (TM dưới đòn > TM cảnh
trong), vỗ rung, sinh thiết màng phổi, sinh thiết phổi xuyên
thành, chọc hút dịch màng phổi bằng kim nhỏ, châm cứu, tthông
khí nhân tạo qua nội khí quản.



3.3.4. Tràn khí tự phát
Tràn

khí tự phát ở phổi lành:

(primary spontaneous pneumothoraces) 

- Nam, trẻ, cao, gầy, TS bệnh phổi/chấn thương

ngực (-), hút thuốc lá, đột ngột sau gắng sức, toàn
bộ một bên (ko kèm tràn dịch), hay tái phát.
- Vỡ bleds hoặc túi khí (bulla) nhỏ dưới màng phổi
- Ít khó thở, Ө đơn giản, tiên lượng tốt
TKMP ở phổi bệnh (SHH mạn, bệnh phổi-PQ
mạn…): khó thở nhiều, Ө phức tạp, tiên lượng xấu.


TKMP
tự phát


Chẩn đoán phân biệt
1. Với nguyên nhân gây khó thở cấp
2. Với nguyên nhân gây đau cấp
3. Với bệnh có X-quang dễ nhầm TKMP


∆≠ với nguyên nhân gây khó thở cấp
Viêm

phổi, PQPV: HCNT, X-quang: ko tăng sáng
OAP: ran ẩm to hạt, gõ đục, đàm bọt hồng., tim có tiếng ngựa
phi. Khó thở tăng nhanh, X-quang phổi: hình mờ cánh bướm.
Hen: tiền sử, ran rít-ngáy, khó thở thì thở ra. X-quang phổi: còn
huyết PQ.
Tắc mạch phổi và nhồi máu phổi: ho ra máu, ran nổ, âm thổi
ống, cọ màng phổi, khó thở kèm sốc. X-quang: bóng mờ đông đặc
của nhồi máu. Cơ địa tăng đông.
ARDS: khó thở nhanh nông 2 thì, đột ngột sau sặc nước dạ dày,

PQPV, sốc, bỏng…truỵ mạch, xanh tím, rối loạn ý thức, ran nổẩm, X-quang phổi: mờ, PaO2↓, SaO2↓.


OAP

ARDS


NMCT:

đau sau xương ức, sốc, tiếng tim mờ,
tiếng ngựa phi, cọ màng tim, sốt, ECG có hình
ảnh nhồi máu, CKMB↑, SGOT-SGPT↑.
Chướng hơi dạ dày, giãn dạ dày (trẻ em): Xquang: bóng hơi bị giới hạn bởi vòm hoành và
thành dạ dày (uống baryt: thuốc cản quang ở
dưới vòm hoành).
Thoát vị cơ hoành: thường sau một chấn
thương. Trẻ em > người lớn. X-quang phổi có
uống baryt giúp ∆.


×