Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT MÔN CẦU LÔNG CỦA NAM HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.16 KB, 39 trang )

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

“ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT MÔN CẦU LÔNG CỦA
NAM HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP”

Lĩnh vực: Thể dục.
Tác giả: CAO BÁ QUANG
Giáo viên môn: Thể dục – Quốc phòng
Tài liệu kèm theo: Đĩa CD

NĂM HỌC: 2017 - 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Quí thầy giáo chuyên viên Sở GD&ĐT Quảng Ngãi đã tận tình hướng
dẫn.
Quí thầy giáo trong hội đồng chuyên môn Thể Dục của Sở GD&ĐT
tỉnh Quảng Ngãi.
Quí thầy giáo, cô giáo trong HĐSP Trường THPT số 1 Nghĩa Hành.
Quí thầy giáo trong tổ Thể dục - Quốc phòng _ An ninh trường THPT
số 1 Nghĩa Hành đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ.
Để Đề tài của tôi được hoàn thành.
Tôi cũng rất mong được sự góp ý tận tình của quí thầy giáo, cô giáo,
các bạn đồng nghiệp để Đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Nghĩa Hành, ngày 20 tháng 10 năm 2017
Giáoviên thực hiện



Cao Bá Quang


MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.........................................................................................1
CHƯƠNG 1...........................................................................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................3
1.1. MỘT SỐ ĐẶCC ĐIỂM VỀ TÂM SINH LÝ VÀ NHÂN CÁCH CỦA LỨA
TUỔI.....................................................................................................................3
1.1.1. Về thể chất...................................................................................................3
1.1.2. Về tâm lý:....................................................................................................3
1.1.3. Về nhân cách...............................................................................................3
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM – TÍNH CHẤT MÔN CẦU
LÔNG....................................................................................................................4
1.2.1. Lịch sử phát triển môn Cầu Lông................................................................4
1.2.2. Đặc điểm tính chất môn Cầu Lông..............................................................5
CHƯƠNG II..........................................................................................................7
MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG TỔ CHỨC
NGHIÊN CỨU......................................................................................................7
2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..........................................................................7
2.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..........................................................................7
2.2.1. Nhiệm vụ 1:.................................................................................................7
2.2.2. Nhiệm vụ 2:.................................................................................................7
2.2.3. Nhiệm vụ 3:.................................................................................................7
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................7
2.3.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.................................................7
2.3.2 Phương pháp phỏng vấn...............................................................................7
2.3.4. Phương pháp toán thống kê.........................................................................8
2.4. ĐỐI TƯỢNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.....................................................9

2.4.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................9
2.4.2. Khách thể nghiên cứu..................................................................................9
2.4.3. Địa điểm nghiên cứu...................................................................................9
2.5. Tổ chức nghiên cứu:.......................................................................................9
CHƯƠNG III.......................................................................................................11
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................11
3.1. THỰC TRẠNG VỀ KỸ THUẬT MÔN CẦU LÔNG CỦA NAM HỌC
SINH KHỐI 12 THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP...........................................11
3.2. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KỸ THUẬT MÔN CẦU LÔNG CỦA
NAM HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP..........................13
3.3. XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ KỸ THUẬT CHO
NAM HỌC SINH LỚP 12 SAU 1 HỌC KÌ HỌC TẬP THÔNG QUA MỘT SỐ
BÀI TẬP..............................................................................................................18
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................19
KẾT LUẬN.........................................................................................................19
KIẾN NGHỊ........................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................21
PHẦN PHỤ LỤC..................................................................................................0



KÝ TỰ VIẾT TẮT

TT Ký hiệu viết tắt
1
CLB
2
GDTC
3
HLTT

4
VĐV
5
TDTT
6
HLV
7
PPV

Viết đầy đủ
Câu lạc bộ.
Giáo dục thể chất.
Huấn luyện thể thao
Vận động viên.
Thể dục thể thao
Huấn luyện viên
Phiếu phỏng vấn


DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp ý kiến phỏng vấn đánh giá về mức độ sử dụng các
test................................................................................................................... 11
Bảng 3.2: Kết quả 2 lần kiểm tra các chỉ tiêu về kỹ thuật tập luyện của Nam
học sinh lớp 12 sau một kì học tập thông qua một số bài tập....................12
Bảng 3.3: Bảng xếp loại mức độ kỹ thuật của Nam học sinh lớp 12 sau 1 học
kì học tập thông qua một số bài tập.............................................................17
Bảng 3.4: Bảng điểm tổng và mức phân loại kỹ thuật cho Nam học sinh lớp
12 sau 1 học kì học tập thông qua một số bài tập.......................................18
Bảng 3.5: Tỷ lệ % kết quả xếp loại trình độ kỹ thuật của Nam học sinh lớp

12 sau 1 học kì học tập thông qua một số bài tập.......................................19


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân loại đối tượng phỏng vấn. 12
Biểu đồ 3.2: Nhịp tăng trưởng các test kỹ thuật của Nam học sinh lớp 12
sau một học kì học tập thông qua một số bài tập.......................................16
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ % kết quả xếp loại trình độ kỹ thuật của Nam học sinh
lớp 12 sau 1 học kì học tập thông qua một số bài tập................................ 19


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của các môn thể thao, trong đó
Cầu Lông là môn thể thao có tính nghệ thuật cao và mọi người đều có thể
chơi, được phát triển ở các nước trên thế giới. Tuy Cầu Lông có nguồn gốc từ
nước Anh (1870 – 1873). Nhưng hiện nay ngôi bá chủ thế giới thuộc về các
nước Đông Á và Đông Nam Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia,
Indonexia, và xa hơn nữa là các nước Châu Âu như Đan Mạch, Thụy Điển…
Cầu lông cũng được phát triển rộng rãi ở Việt Nam.
Ở Việt Nam hiện nay môn Cầu Lông đã trở thành một trong những mũi
nhọn được nhà nước chú trọng trong công tác đầu tư vào việc đào tạo Vận động
viên (VĐV) thành tích cao. Chúng ta đã có những VĐV đạt thành tích cao trong
các giải thi đấu ở khu vực cũng như trên trường quốc tế như Nguyễn Tiến Minh
đứng trong tốp 10 thế giới, Vũ Thị Trang đạt HCĐ đơn nữ giải trẻ Olympic thế
giới. Nhưng thành tích thi đấu của họ còn rất khiêm tốn và không ổn định trong
thi đấu các đấu trường khu vực, cũng như Châu lục, chưa thật sự đáp ứng được
mong mỏi của đông đảo người hâm mộ trong nước. Việc đào tạo VĐV Cầu
Lông trẻ ở nước ta để kế thừa các đàn anh, đàn chị đi trước của nước ta mỏng,
số lượng này chưa nhiều và thực tế khó có thể thay thế cho các anh, chị đi trước.
Một trong những nguyên nhân chính mà Cầu Lông nước ta phát triển chưa mạnh

và thành tích thi đấu chưa cao đó là do trình độ kỹ thuật và thể lực ở các VĐV
còn hạn chế. Để đáp ứng với xu hướng phát triển của môn Cầu Lông đỉnh cao
trên thế giới đòi hỏi người VĐV phải có đầy đủ các tố chất kỹ thuật và thể lực
mới đáp ứng được yêu cầu trong thi đấu với tốc độ nhanh và các lối đánh đa
dạng, giữ ổn định thể lực trong những trận đấu kéo dài. Vì thế để huấn luyện ra
những VĐV trẻ đạt thành tích cao thì cần một hệ thống huấn luyện bài bản và
lâu dài trong đó huấn luyện các yếu tố kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý …
cho VĐV trẻ là một quá trình lâu dài và liên tục là mục tiêu hàng đầu. Vì vậy
việc đào tạo VĐV trẻ luôn là vấn đề hết sức cấp thiết, như vậy mới có hy vọng
giành được những thứ hạng cao trong khu vực, châu lục và thế giới.
1


Thể dục thể thao (TDTT) là bộ phận của một nền văn hóa xã hội, giáo dục.
Nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện có tri thức, có đạo đức và hoàn
thiện về thể chất. Tăng cường sức khỏe cho nhân dân, nâng cao trình độ thể chất
góp phần làm phong phú đời sống và tinh thần, giáo dục con người để phục vụ
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Với sự phát triển mọi mặt về chính trị,
văn hóa, kinh tế... thể thao đã có một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội của
dân tộc Việt Nam. Thể thao ảnh hưởng trực tiếp tới các mối quan hệ giữa các
dân tộc, góp phần hình thành nên những giá trị đạo đức lối sống con người,
mang đến hòa bình, hợp tác và tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới.
Những thành quả mà TDTT đã, đang tồn tại và phát triển nhiều kỹ thuật,
phương pháp, luật lệ, phương tiện tập luyện, kỷ lục, thành tích, các công trình
kiến trúc thể thao là thành quả tích lũy của loài người trong hàng ngàn năm qua.
Ngày nay nhu cầu TDTT không thể thiếu được đối với mỗi quốc gia, mỗi
dân tộc. TDTT Việt Nam cũng đã gặt hái được một số thắng lợi trên các đấu
trường quốc tế và khu vực như môn: võ, Cầu Lông, Điền Kinh, Bóng Đá, Cờ
Vua, Đá Cầu, Bắn Súng. Những thắng lợi ấy đã khẳng định sự phát triển vượt
bậc của nền thể thao Việt Nam với bạn bè quốc tế. Góp phần với các môn thể

thao khác mang vinh quang về cho đất nước trong đó không thể không kể tới
môn Cầu Lông.
Đối với thể thao Việt Nam môn Cầu Lông cũng có những bước phát triển
và tiến bộ rõ rệt. Chỉ sau một thời gian đã có vị trí quan trọng trong hệ thống các
môn thể thao đỉnh cao, là môn thu hút đông đảo được người tham gia tập luyện
với mọi lứa tuổi.
Đó là lí do tôi lựa chọn Đề tài “Đánh giá sự phát triển kỹ thuật môn Cầu
Lông của Nam học sinh lớp 12 thông qua một số bài tập”.

2


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. MỘT SỐ ĐẶCC ĐIỂM VỀ TÂM SINH LÝ VÀ NHÂN CÁCH CỦA
LỨA TUỔI
1.1.1. Về thể chất
Ở thời kì này sự tăng trưởng của cơ thể đạt đến trình độ hoàn thiện, các tố
chất cơ thể và chức năng cơ bản đã hoàn thành trong quá trình phát triển. Vào
thời kì này cơ thể cân đối, đẹp nhất và có sức lực dồi dào nhất.
Ở lứa tuổi này (17 - 18) tỷ khối lượng tim và cơ cấu các mạch máu đã đạt
được mức tiêu chuẩn, tần số mạch và mức huyết áp đã sấp xỉ mức người lớn,
hoạt động của tim trở nên ổn định hơn.
Hệ thần kinh trung ương đã phát triển đầy đủ do đó hoạt động phân tích
và tổng hợp của nó trở nên tốt hơn. Tất cả những điều kiện đó giúp cơ thể các
VĐV có thể tiếp tục phát triển tốt hơn.
1.1.2. Về tâm lý:
Cảm giác - tri giác có chủ định, cảm giác - tri giác thông qua ngôn ngữ đã
phát triển mạnh và đạt tới ngưỡng của người lớn, nhờ vậy ở lứa tuổi 17 - 18 có
khả năng quan sát, khả năng phối hợp vận động.

Tư duy trừu tượng: giữ vai trò chủ lực, tốc độ tư duy và thao tác tư duy
nhanh, chuẩn xác, các VĐV tư duy dựa vào nhận thức bản chất sự vật hiện
tượng. Khả năng tưởng tượng phong phú, đa dạng tưởng tượng tái tạo chính xác
tới mức độ khách quan. Tưởng tượng tái tạo đã phù hợp với thực tiển tuy nhiên
ở lứa tuổi này vẫn thích triết lý, suy luận và kết luận vội vàng.
1.1.3. Về nhân cách
Xu hướng nghề nghiệp thể hiện rõ trong học tập và lao động, nhận thức
được những yêu cầu khách quan và yêu cầu chủ quan trong xã hội của nghề
nghiệp định chọn, song chưa thực sự chính xác và cần có sự chỉ bảo của người

3


lớn. Hứng thú nghề nghiệp cũng được cũng cố nên có tác dụng mạnh đến nhu
cầu và động cơ học tập, lao động ở lứa tuổi này.
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM – TÍNH CHẤT MÔN CẦU
LÔNG
1.2.1. Lịch sử phát triển môn Cầu Lông
Cầu Lông được bắt nguồn từ một trò chơi dân gian của một số dân tộc
vùng Nam Á vào khoảng cách đây 2000 năm.
Theo các tài liệu của Trung Quốc thì môn Cầu Lông được bắt nguồn từ trò
chơi Poona của Ấn Độ. Trò chơi này được phổ biến rộng rãi ở vùng Poona và có
tiền thân giống môn Cầu Lông ngày nay. Khi chơi trò này người ta dùng vợt
bằng gỗ đánh vào một quả bóng được dệt bằng sợi nhung, ở trên có gắn lông vũ
hai người đánh qua lại với nhau.
Vào những năm 60 của đầu thế kỷ XIX, một số sĩ quan người Anh phục
viên đã đem trò chơi này từ Ấn Độ về Anh Quốc và thay đổi dần cách chơi. Năm
1873, tại vùng Badminton của nước Anh, một số sĩ quan quân đội đã phổ biến
trò chơi này cho dưới quý tộc của vùng, Badminton đã trở thành tên gọi tiếng
anh của môn Cầu Lông.

Do sự phát triển nhanh chóng của môn Cầu Lông nên đến năm 1874 ở
nước Anh người ta biên soạn ra luật thi đấu đầu tiên của môn Cầu Lông. Năm
1877, những luật thi đấu đầu tiên được ra mắt người chơi. Năm 1893, hội Cầu
Lông nước Anh được thành lập.
Đến cuối thế kỷ XIX, Cầu Lông được lan truyền đến các nước Châu Á và
Châu Mỹ, Châu Đại Dương và cuối cùng là Châu Phi. Liên đoàn Cầu Lông thế
giới được thành lập ngày 5/7/1934, viết tắt là IBF (nay là BWF) trụ sở tại Luân
Đôn, tuy môn Cầu Lông có nguồn gốc ở nước Anh, nhưng ngôi bá chủ của môn
này thuộc các nước Đông Nam Á.
Cầu Lông được du nhập vào Việt Nam từ những năm 60 của thế kĩ trước
và chủ yếu phát triển ở các tỉnh, thành phố lớn. Tháng 10/1990 Liên đoàn Cầu
Lông Việt Nam được thành lập (VBF).

4


Năm 1993, Liên đoàn Cầu Lông Việt Nam trở thành thành viên chính thức
của Liên đoàn Cầu Lông Châu Á “ABF” (nay là BAC). Năm 1994 Liên đoàn
Cầu Lông Việt Nam trở thành thành viên chính thức của liên đoàn Cầu Lông thế
giới “IBF” (nay là BWF).
Trong những năm trở lại đây môn thể thao này đã trở một trong những môn
có tốc độ phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức tập luyện, phù hợp với nhiều
đối tượng, lứa tuổi thực sự là môn thể thao mang tính quần chúng cao.
1.2.2. Đặc điểm tính chất môn Cầu Lông
Cầu Lông là một môn thể thao thuộc loại hình các môn bóng, không va
chạm trực tiếp bởi qui luật ngăn cách lưới, sân và không gian trên lưới. Tính đối
kháng căng thẳng gay cấn của nó thể hiện trong tấn công và phòng thủ, được
biểu hiện rõ nét ở các khâu phạm luật, hỏng cầu và được điểm.
Đặc điểm của môn Cầu Lông, đó là tính linh hoạt vận dụng kỹ - chiến thuật
vào trận đấu cũng với sự nỗ lực về ý chí, sự tập trung cao độ và tinh thần thi đấu

vững vàng. Muốn giành được thành tính cao, các VĐV Cầu Lông cần được
trang bị đầy đủ các yếu tố: kỹ thuật, thể lực, chiến thuật, tâm lý. Trong đó, thể
lực (thể lực gồm có thể lực chung và thể lực chuyên môn) đóng vai trò khá quan
trọng đó là nền tản cho sự ổn định về tâm lý kỹ thuật, từ đó tạo tiền đề cho việc
vận dụng linh hoạt chiến thuật về thi đấu. Chính vì lẻ đó, trong công tác giảng
dạy và huấn luyện Cầu Lông, ngoài việc trang bị cho người tập kỹ thuật đánh
cầu tốt, khéo léo còn trang bị cho người tập một nền tản thể lực chuyên môn
xung mãn và bền bỉ.
Đặc trưng thi đấu của môn Cầu Lông theo luật quy định là tìm mọi cách
đưa cầu qua lưới vào sân đối phương bằng cách dùng vợt đánh cầu. Để thực
hiện mục đích này VĐV ngoài các yếu tố như: cảm giác cầu, còn phải thực hiện
các cử động của động tác như: đập cầu, lốp cầu, chắn cầu, chặn cầu.v.v.v…để
đạt được những hiệu quả đó VĐV cần phải di chuyển cơ thể phù hợp với
phương, chiều, tốc độ và độ vòng (di chuyển xoay vòng) đến điểm rơi của quả
cầu để đánh ở các cự li khác nhau nhằm mục đích tổ chức những chiến thuật
biến hóa để đối phương không kịp đối phó.
5


Tính chất của môn Cầu Lông là tiếp xúc vợt với cầu với thời gian ngắn
nhất, tìm cách thực hiện đánh cầu hiệu quả nhất (đập, lốp, chặn, bỏ điểm rơi…,)
nhưng lại hoạt động thi đấu trong thời gian dài.

6


CHƯƠNG II
MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

“Đánh giá sự phát triển kỹ thuật môn Cầu Lông của Nam học sinh lớp 12
thông qua một số bài tập”.
2.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục đích trên của Đề tài, cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
2.2.1. Nhiệm vụ 1: Thực trạng về kĩ thuật môn Cầu Lông của Nam học sinh
lớp 12 thông qua một số bài tập.
2.2.2. Nhiệm vụ 2: Đánh giá sự phát triển về kỹ thuật môn Cầu Lông của
Nam lớp 12 thông qua một số bài tập.
2.2.3. Nhiệm vụ 3: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kĩ thuật môn Cầu Lông
của Nam học sinh lớp 12 thông qua một số bài tập.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết các nhiệm vụ Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
2.3.2 Phương pháp phỏng vấn.
2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm.
 Các test kỹ thuật:
Test 1: Giao cầu cao xa thuận tay.
Test 2: Đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân.
Test 3: Đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên.
Test 4: Tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên.
Test 5: Tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên.
Test 6: Di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân.

7


2.3.4. Phương pháp toán thống kê.
 Giá trị trung bình:
X


X

Trong đó:

i

n

X

i

: tổng thành tích

n: số VĐV tham gia kiểm tra
 Độ lệch chuẩn: n < 30


Trong đó:

X

 (X

i

 X )2

n 1


: giá trị trung bình

Xi: giá trị của từng VĐV
n: tổng số các cá thể
 Hệ số biến sai:

Cv 

 .100%
X

Trong đó:

Nếu Cv ≤ 10% thì đám đông số liệu tương đối đồng đều
Nếu Cv >10% thì đám đông số liệu không đồng đều

 Chỉ số tstudent (t tự đối chiếu):

t

xd . n
d

Với d = xb - xa
xa: thành tích kiểm tra lần 1
xb: thành tích kiểm tra lần 2
Trong đó:

xd


d

n

d  

2
d

 d2 

( d ) 2
n
n 1

d2 

Nếu t < 2(1,96) sự khác nhau không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p = 5%
Nếu t < 2(1,96) sự khác nhau có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p  5%

8


 Nhịp tăng trưởng theo công thức S.Brody:
W% 

(V2  V1 ).100
(V2  V1 ).0,5

Trong đó: W: Nhịp tăng trưởng (%)

V1: Giá trị trước thực nghiệm
V2: Giá trị sau thực nghiệm

 Thang độ C:
C= 5  2 Z

Trong đó: Z =

2.4. ĐỐI TƯỢNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Trình độ kỹ thuật môn Cầu Lông của Nam học sinh lớp 12.
2.4.2. Khách thể nghiên cứu
18 Nam học sinh lớp 12 của trường THPT Số 1 Nghĩa Hành.
2.4.3. Địa điểm nghiên cứu
- Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành, Huyện Nghĩa Hành, Tỉnh Quảng Ngãi.
- Nhà tập Đa năng trường THPT số 1 Nghĩa Hành.
2.5. Tổ chức nghiên cứu:

4

5
6
7

Xác định tên đề tài
Viết đề cương
Bảo vệ đề cương
Tham khảo thu thập tài
liệu, Xây dựng PPV, phát
PPV đợt 1 và 2. Xử lý

PPV.
Lấy và xử lí số liệu lần 1
Lấy và xử lí số liệu lần 2
Báo cáo đề tài

Bắt đầu Kết thúc
10-2016 10-2016
10-2016 11-2016
11-2016
10-2016

11-2016

02-2017
04-2017
9-2017

Người

điểm

thực hiện

Cao Bá Quang

1
2
3

Nội dung


Địa
Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

STT

Thời gian

9


CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. THỰC TRẠNG VỀ KỸ THUẬT MÔN CẦU LÔNG CỦA NAM HỌC
SINH KHỐI 12 THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP
Trong quá trình tìm hiểu cùng một số giáo viên trong tổ và tham khảo các
tài liệu. Tôi thu thập được hệ thống gồm 20 test để đánh giá trình độ kĩ thuật
môn Cầu Lông của Nam học sinh khối 12.
Để giải quyết nhiệm vụ này tôi tiến hành thực hiện qua các test sau:
*Các test kỹ thuật: (mỗi học sinh thực hiện 20 quả/ lần).
Test 1: Giao cầu cao xa thuận tay cuối sân ô 80x80cm.
Test 2: Đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân ô 80x80cm.
Test 3: Đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m.
Test 4: Tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m.
Test 5: Tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m.
Test 6: Di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân.

10



Bảng 3.1: Bảng tổng hợp ý kiến phỏng vấn đánh giá về mức độ
sử dụng các test. (chữ in đậm là test được dùng để thực nghiệm)
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

TEST
Di chuyển thẳng kéo lưới thuận tay mô phỏng động tác
đánh cầu (số lần).
Đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo
cuối sân ô 80x80 : 20 quả.

Đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô
6m70 x 1m : 20 quả.
Đánh cầu cao xa thuận tay đường thẳng cuối sân ô
80x80 cm : 20 quả.
Treo cầu thuận tay đường thẳng sát lưới di chuyển lên
lưới bỏ nhỏ ô 40 x 40 cm : 20 quả.
Tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô
6m70 x 1m : 20 quả.
Tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên ô
6m70 x 1m: 20 quả.
Di chuyển lên lưới bên phải móc cầu : 20 quả.
Lùi sau chặt cầu thẳng(số lần vào ô).
Lùi sau chặt cầu chéo,di chuyển chéo lên bỏ nhỏ
(số lần vào ô).
Lùi sau đập cầu dọc biên,di chuyển thẳng lên bỏ nhỏ
(số lần vào ô).
Giao cầu cao xa thuận tay cuối sân ô
80x80 cm:20 quả.
Phòng thủ thấp tay đường thẳng
Phòng thủ thấp tay đường chéo
Lùi sau đập cầu thẳng, di chuyển tấn công lưới
( số lần vào ô)
Di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân : 20 quả.
Lên lưới kéo lưới chéo sát lưới vào ô.
Di chuyển thẳng kéo lưới trái tay mô phỏng động tác đánh
cầu (số lần).
Phát cầu ngắn trái tay(số lần vào ô).
Di chuyển tiến lên lưới kéo cầu(số lần vào ô).

Kết quả phỏng vấn

(n =10)
Tổng điểm 50
Điểm

Tỷ lệ %

24

48

40

80

41

82

28

56

32

64

43

86


44

88

24
32

48
64

35

70

34

68

44

88

26
24

52
48

31


62

40
26

80
52

25

50

27
28

54
56

11


Biểu đồ 3.1: Phân loại đối tượng phỏng vấn.
3.2. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KỸ THUẬT MÔN CẦU LÔNG
CỦA NAM HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP
Để đánh giá nhiệm vụ này, tôi tiến hành kiểm tra qua hai lần theo các test
đã chọn ở nhiệm vụ 1. Kết quả kiểm tra được giới thiệu qua phụ lục 2 và phụ
lục 3. Dùng công thức để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, nhịp tăng trưởng
được trình bày ở chương III và phụ lục 4. Để đánh giá trình độ kỹ thuật môn Cầu
Lông của Nam học sinh lớp 12 thông qua một số bài tập.
Bảng 3.2: Kết quả 2 lần kiểm tra các chỉ tiêu về kỹ thuật tập luyện của Nam

học sinh lớp 12 sau một kì học tập thông qua một số bài tập.
1
2
X1
X2
TEST
t tính
W%
1
9.94
12.39
2.21
1.37
5.68
21.94
2
9.44
12.39
2.50
2.06
7.2
27.03
3
11.61
13.17
3.15
2.15
2.29
12.59
4

12.94
14.78
2.04
1.83
4.19
13.28
5
13
14.5
2.22
2.37
3.06
10.9
6
11.33
13.22
1.41
1.63
5.41
15.4
Ghi chú:
Test 1: Giao cầu cao xa thuận tay cuối sân ô 80x80 cm: 20 quả.
Test 2: Đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân ô 80x80cm: 20 quả.
Test 3: Đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m: 20 quả.
Test 4: Tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m: 20 quả.
Test 5: Tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên ô 6m70 x 1m: 20 quả.
Test 6: Di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân: 20 quả.

 Test 1 Giao cầu cao xa thuận tay (số lần vào ô):
Thành tích trung bình của Nam học sinh lớp 12 kiểm tra lần thứ 1 là 9.94

(số lần), kiểm tra lần 2 là 12.39 (số lần) đạt tốc độ phát triển tốt. Nhịp tăng
trưởng 21.94% với t = 5.68> t bảng = 1.96, có sự khác biệt ở ngưỡng p < 0.05.
12


 Nhịp tăng trưởng được tính theo công thức S.Brody:
W% 

(V2  V1 ).100
(V2  V1 ).0,5

Trong đó: W: Nhịp tăng trưởng (%)
V1: Giá trị trước thực nghiệm
V2: Giá trị sau thực nghiệm

W% 

(12.39  9.94).100
21.94
(12.39  9.94).0,5

Như vậy, các Nam học sinh cũng đã nâng cao được hiệu quả giao cầu của
mình nhưng cần phải cố gắng tập luyện hơn nữa để đạt đến mức độ nhuần
nhuyễn trong thao tác để nâng cao sự chuẩn xác của động tác và hoàn thiện động
tác kỹ thuật.
 Test 2 Đánh cầu cao xa thuận tay đường chéo cuối sân(số lần vào):
Thành tích trung bình của Nam học sinh lớp 12, kiểm tra lần thứ 1 là 9.44
(số lần), kiểm tra lần 2 là 12.39 (số lần) đạt tốc độ phát triển tốt. Nhịp tăng
trưởng 27.03% với t = 7.2> t bảng = 1.96, có sự khác biệt ở ngưỡng p < 0.05.
 Nhịp tăng trưởng được tính theo công thức S.Brody:

W% 

(V2  V1 ).100
(V2  V1 ).0,5

Trong đó: W: Nhịp tăng trưởng (%)
V1: Giá trị trước thực nghiệm
V2: Giá trị sau thực nghiệm

W% 

(12.39  9.44).100
27.027
(12.39 2  9.44).0,5

Như vậy, thành tích của các Nam học sinh được nâng lên, kỹ năng của các
Nam học sinh lớp 12 cũng nâng lên và dần dần đạt mức độ nhuần nhuyễn trong
động tác kỹ thuật, các em cần cố gắng tập luyện để nâng cao sự chuẩn xác của
động tác và hoàn thiện động tác kỹ thuật.
 Test 3 Đập cầu thuận tay đường thẳng dọc biên (số lần vào ô):

13


Thành tích trung bình của Nam học sinh lớp 12, kiểm tra lần thứ 1 là 11.61
(số lần), kiểm tra lần 2 là 13.17 (số lần) đạt tốc độ phát triển tốt. Nhịp tăng
trưởng 12.59 % với t = 2.29> t bảng = 1.96, có sự khác biệt ở ngưỡng p < 0.05.
 Nhịp tăng trưởng được tính theo công thức S.Brody:
W% 


(V2  V1 ).100
(V2  V1 ).0,5

Trong đó: W: Nhịp tăng trưởng (%)
V1: Giá trị trước thực nghiệm
V2: Giá trị sau thực nghiệm

W% 

(13.17  11 .61).100
12.59
(13.17  11 .61).0,5

Như vậy, thành tích của các Nam học sinh lóp 12 được nâng lên, kỹ năng
của các Nam học sinh cũng nâng lên và dần dần đạt mức độ nhuần nhuyễn trong
động tác kỹ thuật, các em cần cố gắng tập luyện để nâng cao sự chuẩn xác của
động tác và hoàn thiện động tác kỹ thuật.
 Test 4 Tạt cầu thuận tay đường thẳng dọc biên (số lần vào ô):
Thành tích trung bình của Nam học sinh lớp 12 , kiểm tra lần thứ 1 là
12.94 (số lần), kiểm tra lần 2 là 14.78 (số lần) đạt tốc độ phát triển tương đối.
Nhịp tăng trưởng 13.28% với t = 4.19> t bảng = 1.96, chứng tỏ có sự khác biệt ở
ngưỡng p < 0.05.
 Nhịp tăng trưởng được tính theo công thức S.Brody:
W% 

(V2  V1 ).100
(V2  V1 ).0,5

Trong đó: W: Nhịp tăng trưởng (%)
V1: Giá trị trước thực nghiệm

V2: Giá trị sau thực nghiệm

W% 

(14.78  12.94).100
13.275
(14.78  12.94).0,5

Như vậy, để nâng cao hiệu quả tạt cầu, đòi hỏi Nam học sinh lớp 12 cần
phải cố gắng tập luyện hơn nữa để đạt đến mức độ nhuần nhuyễn trong thao tác,
mục đích cuối cùng là động tác trở thành kỹ năng, kỹ xảo.
14


 Test 5 Tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên (số lần vào ô):
Thành tích trung bình của Nam học sinh lớp 12, kiểm tra lần thứ 1 là 13 (số
lần), kiểm tra lần 2 là 14.5 (số lần) đạt tốc độ phát triển tương đối. Nhịp tăng
trưởng 10.9% với t = 3.06> t bảng = 1.96, có sự khác biệt ở ngưỡng p < 0.05.
 Nhịp tăng trưởng được tính theo công thức S.Brody:
W% 

(V2  V1 ).100
(V2  V1 ).0,5

Trong đó: W: Nhịp tăng trưởng (%)
V1: Giá trị trước thực nghiệm
V2: Giá trị sau thực nghiệm

W% 


(14.5  13).100
10.9
(14.5  13).0,5

Như vậy, thành tích của các Nam học sinh lớp 12 được nâng lên, kỹ năng
của các Nam học sinh cũng nâng lên và dần dần đạt mức độ nhuần nhuyễn trong
động tác kỹ thuật, các em cần cố gắng tập luyện để nâng cao sự chuẩn xác của
động tác và hoàn thiện động tác kỹ thuật.
 Test 6 Di chuyển lên lưới hất cầu cao sâu cuối sân (số lần vào ô)
Thành tích trung bình của Nam học sinh lớp 12, kiểm tra lần thứ 1 là
11.33 (số lần), kiểm tra lần 2 là 13.22 (số lần) đạt tốc độ phát triển tương đối.
Nhịp tăng trưởng 15.4% với t = 5.41> t bảng = 1.96, chứng tỏ có sự khác biệt ở
ngưỡng p < 0.05.
 Nhịp tăng trưởng được tính theo công thức S.Brody:
W% 

(V2  V1 ).100
(V2  V1 ).0,5

Trong đó: W: Nhịp tăng trưởng (%)
V1: Giá trị trước thực nghiệm
V2: Giá trị sau thực nghiệm

W% 

(13.22  11 .33).100
15.397
(13.22  11 .33).0,5

Như vậy, thành tích và kỹ năng của các Nam học sinh lớp 12 cũng nâng

lên và dần dần đạt mức độ nhuần nhuyễn trong động tác kỹ thuật, các em cần cố
15


gắng tập luyện để nâng cao sự chuẩn xác của động tác và hoàn thiện động tác kỹ
thuật.
 Nhận xét: Kỹ thuật sau 1 học kì học tập tất cả 6 test kỹ thuật đều có sự
tăng trưởng, giá trị trung bình 6/6 test đều có sự tăng trưởng ở ngưỡng xác xuất
P < 0.05 (t bảng > 1.96). Điều đó cho thấy việc giảng dạy kỹ thuật cho Nam học
sinh lớp 12 là rất tốt, phù hợp xu hướng chung trong công tác giảng dạy cho
Nam học sinh môn Cầu Lông. Test có sự tăng trưởng cao nhất là test đánh cầu
cao xa thuận tay chéo sân với W% = 27.03%. Test có sự tăng trưởng thấp nhất là
test tạt cầu trái tay đường thẳng dọc biên với W% = 10.9 %.
Để đánh giá chung sự phát triển về kỹ thuật của Nam học sinh lớp 12 sau
một học kì học tập qua 6 test ở mức độ cụ thể đựơc thể hiện qua biểu đồ 3.2.

Biểu đồ 3.2: Nhịp tăng trưởng các test kỹ thuật của Nam học sinh lớp 12
sau một học kì học tập thông qua một số bài tập.

16


3.3. XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ KỸ THUẬT CHO
NAM HỌC SINH LỚP 12 SAU 1 HỌC KÌ HỌC TẬP THÔNG QUA MỘT
SỐ BÀI TẬP.
Qua kết quả kiểm tra các test ở lần 1 và lần 2 để đánh giá mức độ phát triển
về thể lực và kỹ thuật tôi tiến hành lập thang điểm đánh giá, phân loại trình độ
kỹ thuật của Nam học sinh lớp 12 sau 1 kì học tập thông qua một số bài tập, tôi
sử dụng thang điểm 10 tính theo công thức: X 2.5
10 điểm X  2.5


5 điểm  X

9 điểm  X  2

4 điểm  X  0.5

8 điểm  X  1.5

3 điểm  X  

7 điểm  X  

2 điểm  X  1.5

6 điểm  X  0.5

1 điểm  X  2
0 điểm

- 2.5

Căn cứ vào kết quả kiểm tra trình độ kỹ thuật của Nam học sinh lớp 12 dựa
vào công thức tính thang điểm trên sau khi tính toán kết quả xây dựng bảng
điểm được trình bày ở phụ lục 5.
Để lượng hoá các chỉ tiêu trong việc đánh giá và phân loại mức độ phát
triển kỹ thuật của Nam học sinh lớp 12 căn cứ vào bảng điểm đã lập qui ước
phân loại trình độ kỹ thuật học sinh lớp 12 là 5 cấp thể hiện qua bảng 3.3.
Bảng 3.3: Bảng xếp loại mức độ kỹ thuật môn Cầu Lông của Nam học sinh
lớp 12 sau 1 học kì học tập thông qua một số bài tập.

TT
Xếp loại
Điểm
Tổng điểm 6 test
1
Tốt
8 - 10
50 – 60
2
Khá
6- <8
40 - < 50
3
Trung bình khá
4- <6
30 - < 40
4
Trung bình
2- <4
20 - < 30
5
Yếu
0- <2
0 - < 20
Dựa vào bảng điểm đánh giá ở phụ lục 5 và bảng qui ước xếp loại trên, tôi
tiến hành vào điểm cho Nam học sinh lớp 12 sau 2 lần kiểm tra, được trình bày
ở phụ lục 6 và phụ lục 7 và bảng 3.4.Tiến hành tổng hợp để phân loại tỷ lệ %
mức độ kỹ thuật của Nam học sinh lớp 12.
17



Bảng 3.4: Bảng điểm tổng và mức phân loại kỹ thuật môn Cầu Lông cho
Nam học sinh lớp 12 sau 1 học kì học tập thông qua một số bài tập.
Lần 1
Lần 2
Tổng điểm
Mức
Tổng điểm
Mức
STT
Họ và tên
6 test lần 1 phân loại 6 test lần 2 phân loại
1 Trần Nguyễn An
24
TB
36
TB. Khá
2 Vương Thái An
23
TB
36
TB. Khá
3 Phạm Hoàng Ân
39
TB. Khá
33
Khá
4 Bùi Lê Tá Bin
40
Khá

54
Tốt
5 Phạm Văn Đông
25
TB
33
TB. Khá
6 Huỳnh Phan Anh Đức
42
Khá
58
Tốt
7 Nguyễn Quang Huy
34
TB. Khá
47
Khá
8 Trần Tuấn Khải
37
TB. Khá
46
Khá
9 Nguyễn Quỳnh Anh K
25
TB
39
TB. Khá
10 Lưu Khang Kiện
30
TB. Khá

46
Khá
11 Nguyễn Kim Ngọc
41
Khá
42
Khá
12 Hoàng Hữu Nhân
35
TB. Khá
45
Khá
13 Đỗ Minh Nhật
31
TB. Khá
47
Khá
14 Ngô Lê Minh Nhựt
43
Khá
55
Tốt
15 Nguyễn Trọng Phương
34
TB. Khá
46
Khá
16 Trần Ngọc Trang
32
TB. Khá

40
Khá
17 Nguyễn Thanh Trường
51
Tốt
58
Tốt
18 Võ Hoàng Vinh
30
TB. Khá
44
Khá
Qua bảng điểm tổng các test kỹ thuật cho 18 học sinh Nam lớp 12 kiểm
tra lần 1 chưa tập qua một số bài tập:
Có 1 học sinh đạt loại tốt. Có 4 học sinh đạt ở mức phân loại khá.
Có 9 học sinh đạt mức phân loại TB-Khá.
Có 4 học sinh đạt loại trung bình.
Điều này cho thấy phương pháp tập luyện kỹ thuật môn Cầu Lông cho
Nam học sinh lớp 12 có cải thiện và đạt được kết quả tương đối cao. Nhưng
muốn nâng cao mức độ phát triển về kỹ thuật cho Nam học sinh lớp 12 của khóa
này cần phải có những bài tập luyện về kỹ thuật hợp lý hơn, cả về nội dung lẫn
phương pháp tiến hành tập luyện. Để so sánh về mức độ phân loại của Nam học
sinh được thể hiện qua bảng 3.5.

18


×