Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

MẪU GIÁO ÁN NGỮ VĂN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.42 KB, 2 trang )

MẪU GIÁO ÁN DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
(Tham khảo)
--------------------TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ: .............................................
Ngày soạn: ..........................................
Tiết: từ tiết ......... đến tiết ..............
Ngày dạy: từ ngày ..... đến ngày .......
Số tiết: .............................................
Lớp dạy: .............................................
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành trên
quan điểm phát triển năng lực học sinh.
3. Năng lực cần phát triển
Lưu ý:
- Bao gồm những năng lực chuyên biệt ở từng bộ môn cần phát triển cho học
sinh khi học xong bài học hay chủ đề.
- Trong số các năng lực cần phát triển đó, GV sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ
trên xuống dưới.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP
Nêu các phương pháp dạy học được áp dụng như thuyết trình, giải quyết vấn
đề,…
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
2. Chuẩn bị của học sinh
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Khởi động (5-7 phút)
- Câu hỏi, bài tập
- Kể chuyện, quan sát tranh, nghe nhạc, xem phim,…
- Trò chơi,…


2. Hình thành kiến thức
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nội dung 1
…………………………

I.
Nội
dung
………………….

1:

Hoạt động 2: Nội dung 2
…………………………

II.
Nội
dung
………………….

2:

Hoạt động 3: Nội dung 3

…………………………

III. Nội dung
………………….

3:


3. Luyện tập
- Tập trung hình thành kĩ năng
- Thực hành theo tình huống giả định
Lưu ý:
+ Căn cứ vào bảng mô tả ở trên, giáo viên tiến hành xây dựng các câu hỏi và
bài tập tương ứng.
+ Câu hỏi/bài tập đưa ra nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ
năng trong đó chú ý đến các năng lực cần phát triển sau khi học sinh học xong bài
học hay chủ đề (Tương tự như câu hỏi/bài tập mà giáo viên dùng để củng cố bài trong
các tiết dạy hiện nay).
4. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
- Nhận biết, giải quyết tình huống, vấn đề mang tính thực tiễn.
- Triển khai ở lớp, ở nhà, cộng đồng.
- Đối với câu hỏi/bài tập liên quan đến phát triển năng lực học sinh yêu cầu câu
hỏi/bài tập đưa ra phải đánh giá được 4 mức độ như trong bảng mô tả (nhận biết,
thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) trong đó ưu tiên những câu hỏi/bài tập gắn liền
với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm… của bản
thân để giải quyết các tình huống thực tiễn đó.
- Tìm đọc trên sách, báo, mạng
- Tham quan thực tế
- Trao đổi với người thân,…




×