Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của nước thải khu công nghiệp sông công đến chất lượng nước suối văn dương, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

PHÙNG THỊ THÙY

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI KHU
CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
NƯỚC SUỐI VĂN DƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN
THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------------------------------

PHÙNG THỊ THÙY

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI KHU CÔNG
NGHIỆP SÔNG CÔNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SUỐI
VĂN DƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 60 44 03 01

LUẬN VĂN
THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Chí Hiểu

Thái Nguyên - 2015


i

LỜI CẢM ƠN
“Lý thuyết đi đôi với thực tiễn” luôn là phương thức quan trọng giúp học
viên chúng em trau dồi kiến thức, củng cố, bổ xung thêm những kiến thức thực tế
bên cạnh những hiểu biết về lý thuyết học trên lớp và trong sách vở.
Xuất phát từ nhu cầu đó, trong đợt nghiên cứu luận văn lần này em đã được
nghiên cứu tại Khu công nghiệp Sông Công. Trong thời gian thời gian đó em đã tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của nước thải Khu công nghiệp
Sông Công đến chất lượng nước suối Văn Dương, tỉnh Thái Nguyên”. Thời gian
nghiên cứu đã kết thúc và em đã có được kết quả cho riêng mình.
Em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới Ban giám
hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, đặc biệt là TS. Nguyễn Chí Hiếu, người đã
trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị trong các Phòng ban thuộc Khu công
nghiệp Sông Công - Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành
đề tài của mình.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã luôn cổ vũ,
động viên và bên cạnh em trong suốt thời gian thời gian qua để em có thể
hoàn thành luận văn của mình.
Do thời gian có hạn và kinh phí hạn hẹp cũng như khả năng của bản thân còn
nhiều hạn chế nên đề tài thực tập không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong
nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của quý thầy, cô để luận văn của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015
Học viên

Phùng Thị Thùy


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
MỤC LỤC.................................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
MỞ
ĐẦU
....................................................................................................................1
1.
Đặt
vấn
...............................................................................................................1
2.
Mục
đích

yêu
cầu
...............................................................................2

đề


của

2.1.
Mục
đích
tổng
quát
..............................................................................2

đề

của

2.2.
Mục
tiêu
cụ
thể
....................................................................................2

của

tài

đề

tài

đề


tài

3.
Ý
nghĩa
của
tài....................................................................................................2

đề

3.1.
Ý
nghĩa
trong
...........................................................................................2

tập

3.2.
Ý
nghĩa
trong
nghiên
.....................................................................3

cứu

học
khoa


3.3.
Ý
nghĩa
trong
tế............................................................................................3

học
thực

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................4
1.1.

sở

luận
của
........................................................................................4
1.1.1.
Khái
niệm
về
nước
..................................................................4

thải,

1.1.1.1.
Khái
niệm

về
..................................................................................4
1.1.1.2.
Khái
niệm
về
.......................................................................4

nguồn

đề

tài

nguồn

thải

nước
nước

thải
thải


ii

1.1.2.
Một
số

đặc
điểm
....................................................5

về

nước

thải



nguồn

thải

1.1.2.1.
Đặc
điểm
........................................................................................5

nước

thải

1.1.2.2.
Đặc
điểm
......................................................................................6


nguồn

thải

1.1.3. Một số ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước và sức khỏe con
người ......7
1.2. Quản lý môi trường nước thải công nghiệp trong nước và trên thế giới
.............8
1.2.1.
Quản

môi
nước....................................8

trường

nước

thải

công

nghiệp

trong

1.2.2. Áp lực môi trường từ hoạt động của các khu công nghiệp
...............................9
1.2.3.
Đặc

trưng
của
......................................................10

nước

1.2.4. Quản lý môi
giới................................11

nước

trường

thải
thải

khu
công

công
nghiệp

nghiệp
trên

thế


3


1.3. Vấn đề môi trường khu công nghiệp Sông Công...............................................14
1.4. Ảnh hưởng của việc nguồn nước bị ô nhiễm .....................................................15
1.5. Một số văn bản pháp lý liên quan ......................................................................16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 21
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................21
2.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ......................................................................21
2.2. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu ....................................................................21
2.2.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................21
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................................22
2.3. Phương pháp nghiên
cứu....................................................................................22
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin từ tài liệu
......................................................22
2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
............................................................22
2.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm
..........................22
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................26
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Sông Công ..................................26
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
...........................................................................................26
3.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................26
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo .........................................................................................26
3.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn .........................................................................26
3.1.1.4. Diện tích, dân số, đơn vị hành chính............................................................28
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................................30
3.1.2.1. Điều kiện kinh tế ..........................................................................................30
3.1.2.2. Điều kiện xã hội ...........................................................................................34
3.1.2.3. Hiện trạng khu công nghiệp Sông Công ......................................................36

3.1.2.4. Nguồn thải nước thải khu công nghiệp Sông Công I ra suối Văn Dương ...38
3.1.2.5. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải của khu công nghiệp Sông Công I ..41


4

3.1.2.6. Đặc điểm suối Văn Dương............................................................................42
3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải Khu công nghiệp Sông Công I .......43
3.2.1. Đặc thù ô nhiễm của nước thải khu Công nghiệp ...........................................43


5

3.2.2. Đánh giá chất lượng nước thải tập trung của KCN trước và sau xử lý...........44
3.2.3. Đánh giá chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công I trước khi chảy
vào suối Văn Dương..................................................................................................45
3.2.4. Đánh giá chất lượng nước thải của các nhà máy thuộc khu Công nghiệp Sông
Công I ........................................................................................................................49
3.2.5. Đánh giá ảnh hưởng đến nguồn nước tiếp nhận từ nước mưa chảy tràn của
một số nhà máy trong khu công nghiệp Sông Công I ...............................................52
3.2.6. Đánh giá chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công I qua các năm từ
năm 2010 đến 2014
...................................................................................................54
3.3. Đánh giá ảnh hưởng của nước thải khu công nghiệp Sông Công I đến chất
lượng nước suối Văn Dương
.....................................................................................59
3.3.1. Hiện trạng chất lượng nước suối Văn Dương .................................................59
3.3.2. Khả năng tiếp nhận của suối Văn Dương vào mùa mưa và mùa khô .............62
3.3.3. Diễn biến chất lượng nước suối Văn Dương ..................................................69
3.4. Đề xuất các biện pháp quản lý, kiểm soát chất lượng nước suối Văn Dương ...71

3.4.1. Biện pháp quy hoạch .......................................................................................71
3.4.2. Biện pháp công nghệ .......................................................................................71
3.4.3. Biện pháp hành chính
......................................................................................74
3.4.4. Biện pháp kinh tế ............................................................................................74
3.4.5. Biện pháp tuyên truyền
...................................................................................74
3.4.6. Đề xuất biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế ảnh hưởng của nước thải khu
công nghiệp sông Công tới nước suối Văn Dương ...................................................75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................76
1. Kết luận .................................................................................................................76
2. Kiến nghị ...............................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt


6

II. Tiếng Anh


7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Tên ký hiệu


1

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

2

BVMT

Bảo vệ Môi trường

3

COD

Nhu cầu oxy hóa học

4

CP

Cổ phần

5

DO

Lượng oxy hòa tan


7

HST

Hệ sinh thái

8

KCN

Khu công nghiệp

9



Nghị định

10

NT

Nước thải

11

NM

Nước mặt


12

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

13

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

14

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


8

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.2. Đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp (trước xử lý)
.......................11
Bảng 2.1. Ký hiệu và đặc điểm của các mẫu nghiên cứu
................................................23
Bảng 2.2. Phương pháp phân
tích......................................................................................25
Bảng 3.1. Hiện trạng diện tích, dân số các đơn vị hành chính thuộc thành phố Sông
Công I

................................................................................................................29
Bảng 3.2. Tổng hợp giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011-2013
.................31
Bảng 3.3. Các doanh nghiệp sản xuất trong khu công nghiệp Sông Công I
..................37
Bảng 3.4. Đặc thù ô nhiễm trong nước thải của một số cơ sở hoạt động trong KCN
Sông Công I ......................................................................................................44
Bảng 3.5. Kết quả quan trắc chất lượng nước thải tập trung của KCN trước và sau
xử lý ..........................................................................................................45
Bảng 3.6. Kết quả phân tích chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công trước
khi chảy vào suối Văn Dương .........................................................................46
Bảng 3.7. Tải lượng một số chất ô nhiễm trong nước thải khu công nghiệp Sông
Công
I vào mùa khô và mùa
mưa..............................................................................48
Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lượng nước thải Công ty cổ phần đầu tư và thương
TNG...................................................................................................................49
Bảng 3.9. Kết quả phân tích chất lượng nước thải Nhà máy kẽm điện phân
.................50
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lượng nước thải Công ty TNHH Wiha Việt Nam
..51
Bảng 3.11. Ảnh hưởng đến nguồn nước tiếp nhận từ nước mưa chảy tràn của một
số


9

nhà máy trong khu công nghiệp Sông Công I
................................................52
Bảng 3.12. Bảng diễn biến trung bình chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông

Công I qua các năm từ năm 2010 đến 2014
...................................................54
Bảng 3.13. Chất lượng nước Suối Văn Dương trước và sau điểm tiếp nhận nước thải
KCN Sông Công I ............................................................................................59
Bảng 3.14. Giá trị các thông số trong nước nguồn tiếp nhận và nước thải theo mùa
....65


vii

Bảng 3.15. Giá trị các thông số ô nhiễm trong tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
QCVN
08:2008/BTNMT (loại B1)..............................................................................66
Bảng 3.16. Tải lượng ô nhiễm tối đa suối Văn Dương có thể tiếp nhận đối với các
chất
ô nhiễm có trong nước thải theo mùa
..............................................................66
Bảng 3.17. Tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nước suối Văn Dương theo mùa
.......67
Bảng 3.18. Tải lượng các chất ô nhiễm của nước thải của Công ty TNHH MTV Phát
triển hạ tầng KCN Thái Nguyên đưa vào nguồn nước theo
mùa..................67
Bảng 3.19. Khả năng tiếp nhận của suối Văn Dương đối với nước thải từ Công ty
TNHH MTV Phát triển hạ tầng KCN Thái Nguyên theo mùa .....................68
Bảng 3.20. Diễn biến chất lượng nước suối Văn
Dương.................................................69


viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ các nguồn thải và vị trí lấy mẫu các nhà máy KCN Sông Công I
xả ra suối Văn Dương.......................................................................................... 24
Hình 3.1. Dây chuyền công nghệ nhà máy xử lí nước thải tập trung ................................
40
Hình 3.2. Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS trong nước thải KCN Sông Công I
qua các năm ..........................................................................................................
55
+

4 -N trong nước thải KCN Sông Công I
Hình 3.3. Biểu đồ diễn biến hàm lượng NH

qua các năm ..........................................................................................................
55
Hình 3.4. Biểu đồ diễn biến hàm lượng Zn trong nước thải KCN Sông Công I
qua các năm ..........................................................................................................
56
Hình 3.5. Biểu đồ diễn biến hàm lượng Mn trong nước thải KCN Sông Công I
qua các năm ..........................................................................................................
56
Hình 3.6. Biểu đồ diễn biến hàm lượng Cd trong nước thải KCN Sông Công I
qua các năm ..........................................................................................................
57
Hình 3.7. Biểu đồ diễn biến hàm lượng Coliform trong nước thải KCN Sông Công I
qua các năm ..........................................................................................................
57
Hình 3.8. Diễn biến giá trị COD trên suối Văn Dương trước và sau điểm tiếp nhận
nước thải vào mùa mưa và mùa
khô............................................................................ 61

Hình 3.9. Diễn biến giá trị NH4+-N trên suối Văn Dương trước và sau điểm tiếp nhận
nước thải vào mùa mưa và mùa khô ..................................................................
61
Hình 3.10. Diễn biến giá trị
PO4

3-

-P trên suối Văn Dương trước và sau điểm tiếp nhận


viii

nước thải vào mùa mưa và mùa khô ..................................................................
62
Hình 3.11. Diễn biến giá trị
PO4

3-

-P trên suối Văn Dương trước và sau điểm tiếp nhận

nước thải vào mùa mưa và mùa khô ..................................................................
62
Hình 3.12. Sơ đồ đánh giá sơ bộ nguồn nước Văn Dương .................................................
63
Hình 3.13: Sơ đồ minh họa cho trường hợp đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải
của nguồn nước tại điểm xả thải bằng phương pháp bảo toàn khối lượng
........... 64
Hình 3.14. Sơ đồ công nghệ của Nhà máy xử lí nước thải tập trung .................................

73


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong quá trình hội nhập và phát triển nhanh chóng như hiện nay Việt Nam
là một trong những điểm đến mà nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới
muốn hợp tác và phát triển. Cùng với đó là sự gia tăng hàng loạt các khu công
nghiệp và khu chế xuất. Thái Nguyên là một trong những tỉnh có sự phát triển khá
nhanh và tất cả các mặt, song nổi bật lên trong đó là sự phát triển của Khu công
nghiệp Sông Công. Sự phát triển đó đã đóng góp không nhỏ cho sự phát triển phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên mà còn của cả nước. Tuy nhiên, bên
cạnh đó là những tác động tiêu cực đến môi trường do các hoạt động sản xuất
của nó. Sự ô nhiễm của Khu Công nghiệp Sông Công được thể hiện trên nhiều mặt
như ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn,... song trong đó ô nhiễm
nghiêm trọng nhất đó là ô nhiễm môi trường do nguồn nước thải của khu công
nghiệp Sông Công, nó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường
nước điển hình là Suối Văn Dương.
Khu công nghiệp Sông Công I là khu công nghiệp của tỉnh được hình
thành từ cuối năm 1999 và được khởi công xây dựng vào năm 2000. Đ ây là khu
công nghiệp hoạt động theo Nghị định số 36/NĐ-CP ngày 24/04/1997 của
Chính phủ. Theo quy hoạch được phê duyệt, khu công nghiệp có tổng diện tích
là 320 ha, nằm kề bên quốc lộ 3, cách ga Lương S ơn 500m, cách cảng đường
thuỷ Đa Phúc 17km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45km [4].
Khu công nghiệp Sông Công I hiện đang hoạt động với 28 nhà máy xí nghiệp
bao gồm các ngành: vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, lắp ráp, bao bì, may mặc,
điện tử,… (Bao gồm cả khu A và khu B). Góp phần đáng kể vào phát triển nền kinh
tế của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương. Nhưng bên cạnh đó

vấn đề môi trường quanh khu công nghiệp đang cần được quan tâm đặc biệt là môi


2

trường nước thải của khu công nghiệp. Một lượng lớn nước thải sản xuất của các
cơ sở sản xuất


3

trong khu công nghiệp được xử lý đảm bảo quy chuẩn xả trực tiếp vào suối Văn
Dương. Tuy nhiên nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải môi trường nước
vẫn còn một số chỉ tiêu chưa đạt quy chuẩn cho phép gây ảnh hưởng đến hệ sinh
thái khu vực và sức khỏe người dân.
Xuất phát từ thực tế đó và được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường,
Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn
của TS. Nguyễn Chí Hiểu, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh
hưởng của nước thải khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước suối Văn
Dương, tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích tổng quát của đề
tài
- Đánh giá những ảnh hưởng của nước thải từ hoạt động sản xuất
công nghiệp khu công nghiệp Sông Công I đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận
như các chỉ tiêu kim loại nặng, BOD, COD, các chất hữu cơ... vào mùa khô và mùa
mưa.
- Đề xuất được các giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm giảm thiểu
ảnh hưởng của nước thải tới chất lượng nước suối Văn Dương.
2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài

- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải Khu công nghiệp Sông Công I
- Đánh giá ảnh hưởng của nước thải khu công nghiệp Sông Công I đến chất
lượng nước suối Văn Dương, và chất lượng nước thải của các nhà máy thuộc khu
Công nghiệp Sông Công I.
- Đánh giá khả năng tiếp nhận của suối Văn Dương vào mùa mưa và mùa khô
- Đề xuất các biện pháp quản lý, kiểm soát chất lượng nước suối Văn Dương
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa trong học tập


4

- Là cơ hội giúp học viên áp dụng lý thuyết đã được học vào thực tiễn, rèn
luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp số liệu và có cái nhìn tổng quan về thực trạng
môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn.


5

- Là cơ hội, điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu, tiếp thu, học hỏi kinh
nghiệm trong thực tế. Đồng thời nâng cao kiến thức thực tế, bổ sung tư liệu học
tập, kiến thức, kinh nghiệm.
3.2. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học
Làm tài liệu tham khảo cung cấp cho các ban ngành, đặc biệt là các Khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên về công tác quản lý, bảo vệ môi trường, đặc
biệt là môi trường nước.
3.3. Ý nghĩa trong thực tế
Biết được mặt mạnh, mặt yếu kém; những thuận lợi, khó khăn và tồn tại
trong công tác quản lý và xử lý nước thải của Khu công nghiệp Sông Công I.



6

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1. Khái niệm về nước thải, nguồn thải
1.1.1.1. Khái niệm về nước thải
Nước thải được định nghĩa ở nhiều cách khác nhau như:
- Nước thải công nghiệp: Là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất
công nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như
nước thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay do quá trình tuyển rửa nguyên vật
liệu phục vụ cho quá trình sản xuất.
- Nước thải sinh hoạt: Là nước thải phát sinh từ các hoạt động của cộng đồng
dân cư như: Khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí, cơ quan
công sở…
Tóm lại: Nước thải được định nghĩa là chất lỏng thải ra từ các hoạt động
sản xuất công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của con người và đã bị thay
đổi tính chất ban đầu của chúng.
1.1.1.2. Khái niệm về nguồn nước thải
 Khái niệm: Nguồn nước thải là nguồn phát sinh ra nước thải và là
nguồn gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu.
 Phân loại: Có nhiều cách phân loại nguồn nước thải, theo tài liệu của
Hoàng
Văn Hùng (2009) [22] thì nguồn thải được phân loại như sau:
- Phân loại theo nguồn thải:
+ Nguồn xác định (nguồn điểm): Là nguồn gây ô nhiễm có thể xác định được
vị trí, bản chất, lưu lượng xả thải và các tác nhân gây ô nhiễm.
+ Nguồn không xác định: Là nguồn gây ô nhiễm không cố định, không xác
định được vị trí, bản chất, lưu lượng và các tác nhân gây ô nhiễm.

- Phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm:
+ Tác nhân hóa lý: Màu sắc, nhiệt độ, mùi vị, độ dẫn điện, chất rắn lơ lửng.


7

+ Tác nhân hóa học: Kim loại nặng như Hg, Cd, As,…


8

+ Tác nhân sinh học: Vi sinh vật, tảo, vi khuẩn Ecoli,...
- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh (là cơ sở để lựa chọn biện pháp quả lý
và áp dụng công nghệ):
+ Nguồn nước thải công nghiệp.
+ Nước thải sinh hoạt
1.1.2. Một số đặc điểm về nước thải và nguồn thải
1.1.2.1. Đặc điểm nước thải
Mỗi loại nước thải đều có những đặc điểm khác nhau. Trong nước thải chứa
nhiều thành phần khác nhau, các thành phần đó cũng là tác nhân gây ô nhiễm
nguồn nước và có độc tính với con người, sinh vật. Một số tác nhân gây ô
nhiễm trong nước thải như:
a) Chất hữu cơ
- Chất hữu cơ ở dạng khó phân hủy sinh học: Nước thải chứa chất hữu cơ ở
dạng này thường có độc tính cao, có tác dụng tích lũy và tồn lưu lâu dài trong môi
trường và trong cơ thể sinh vật gây ô nhiễm lâu dài. Một số chất hữu cơ ở dạng
này như polime, thuốc trừ sâu, các dạng polyancol. Các chất này thường có nhiều
trong nước thải công nghiệp và nguồn nước mưa chảy tràn qua các vùng nông lâm nghiệp sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Để đánh giá hàm lượng các
chất hữu cơ dạng này người ta sử dụng thông số COD (nhu cầu ôxi hóa học).
- Chất hữu cơ ở dạng dễ phân hủy sinh học: Chất hữu cơ dạng này chủ yếu

là cacbonhydrat, protein, chất béo, đây là chất ô nhiễm trong nước thải khu dân
cư, khu công nghiệp chế biến thực phẩm. Trong nước thải sinh hoạt có từ 60% 80% là các chất hữu cơ ở dạng dễ phân hủy sinh học, trong đó có 40% - 60% là
protein, 25% 50% là cacbonhydrat và khoảng 10% chất béo. Để đánh giá hàm lượng các chất hữu
cơ ở dạng này người ta thường sử dụng chỉ số BOD5 (nhu cầu ôxi sinh hóa [22].
b) Chất vô cơ


9
-

3-

2-

Trong nước thải sinh hoạt nồng độ các ion Cl , PO4 , SO4 luôn cao hơn quy
chuẩn cho phép, còn trong nước thải công nghiệp ngoài các ion trên còn có ion kim
loại nặng có tính độc cao như Pb, Cd. Một số ion đặc trưng trong nước thải như a


10

+

-

3-

2-

môn (NH4 ) hay ammoniac (NH3), (NO3 ), photphat (PO4 ), sunphat (SO4 ) được gọi

là các chất dinh dưỡng đối với thực vật. Hàm lượng các chất dinh dưỡng cao trong
nước thải sinh hoạt khu dân cư, nước thải nhà máy thực phẩm và hóa chất. Theo
Lê Trình (1997) [26] nồng độ Nitơ (N) tổng số, phôt pho (P) tổng số trong
nước thải sinh hoạt khoảng 20 - 85 mg/l, từ 6 - 20 mg/l ; còn trong nước thải công
nghiệp rượu bia giá trị này có thể lên đến 150 - 200 mg/l N tổng số và 15 - 30 mg/l
P tổng số.
- Kim loại nặng: Các kim loại nặng có độc tính cao đối với con người và sinh
vật ngay cả ở nồng độ thấp. Các kim loại nặng có chủ yếu trong nước thải công
nghiệp như chì (Pb), thủy ngân (Hg), Cacdimi (Cd), Crom (Cr), Asen (As), Mangan
(Mn).
- Các chất rắn: Trong nước thải chất rắn gồm cả chất vô cơ và hữu cơ,
chất rắn có thể tồn tại ở dạng lơ lửng (huyền phù) hay ở dạng keo.
- Các chất có màu: Màu sắc của nước thải là do sự phân hủy các hợp chất có
trong nước thải. Chẳng hạn như màu nâu đen do tagnin, lignin cùng các chất hữu
cơ có trong nước phân giải.
- Mùi: Nước thải có mùi là do sự phân hủy chất hữu cơ hay mùi của hóa chất
và mùi của dầu mỡ trong nước thải.
- Sinh vật: Trong nước thải sinh vật khá phong phú, gồm có các loại vi sinh
vật, vi rút, vi khuẩn, giun sán, tảo, rêu,… Nhóm vi sinh vật trong nước thải đóng vai
trò quan trọng trong việc phân hủy các chất. Nước thải càng bẩn càng phong phú
sinh vật.
1.1.2.2. Đặc điểm nguồn thải
Hiện nay, vấn đề được quan tâm nhiều nhất là hai nguồn nước thải, đó là
nguồn nước thải công nghiệp và nguồn nước thải sinh hoạt. Chúng là một trong hai
nguồn nước thải gây ô nhiễm nhất và ảnh hưởng lớn nhất tới môi trường nước nói
riêng và môi trường nói chung.


×