TRƯỜNG THPT Phong Điền
Ngày: 21/03
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền
Tiết PPCT: 37
SVTT: Cao Thị Huyền
Tiết dạy: 2
Lớp: 11B3
GIÁO ÁN SỐ 3
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm sinh trưởng ở thực vật.
- Phân tích được ý nghĩa của các loại mô phân sinh đối với thực vật Một lá mầm và
thực vật Hai lá mầm.
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
- Giải thích được sự hình thành vòng năm.
- Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng ở thực vật.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận thức: Tìm kiếm và xử lí thông tin có liên quan đến các yếu
tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình ảnh.
- Rèn luyện kĩ năng tự tin khi trình bày trước lớp.
- Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm.
3. Thái độ
- Vận dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển vào thực tiễn trồng trọt: bấm ngọn,
tỉa cành, sử dụng các chất kích thích sinh trưởng, phân bón, điều khiển ánh sáng.
- HS có ý thức bảo vệ cây xanh, không khai thác cây gỗ còn non.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực quan sát:
+ Quan sát các phiếu học tập, phân tích và hoàn thành yêu cầu .
- Hình thành khái niệm
+ Đưa ra khái niệm sinh trưởng ở thực vật
- Năng lực hợp tác:
+ Cùng nhau thảo luận, tìm kiếm thông tin để hoàn thành nội dung của phiếu.
- Năng lực tự học:
+ Học sinh tự nghiên cứu bài học, tìm hiểu thông tin
+ Học sinh tự tìm các kiến thức liên quan đến bài học theo hướng dẫn của “hoạt
động vận dụng và tìm tòi mở rộng” .
- Năng lực giải quyết vấn đề
+ Giải quyết vấn đề từ tình huống của “hoạt động khởi động”
+ Hoàn thành tốt vấn đề đưa ra ở mỗi phiếu học tập.
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống:
+ Chú trọng công tác cải tiến giống để nâng cao năng suất cây trồng
+ Giair thích được các các hiện tượng trong thực tế
5. Bảng mô tả kiến thức đạt được
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận
dụng
mức Vận dụng mức cao
thấp
I.
Khái Phát biểu được Nêu được các Nêu được sự vận Thực hiện thí nghiệm
niệm sinh khái niệm sinh hình thức biểu dụng
trưởng
trưởng.
của
sinh về sự sinh trưởng của
hiện của sinh trưởng trong thực thực vật.
trưởng.
tiễn khi thu hoạch
sản phẩm tùy theo
mục đích.
II.
Sinh Nêu được khái Phân biệt được - Giải thích được Giải thích được một
trưởng sơ niệm
cấp
sinh sinh trưởng sơ vòng gỗ hằng năm số cây 1 lá mầm có sự
và trưởng sơ cấp và cấp
và
sinh của cây, cách tính sinh trưởng về bề
sinh
sinh trưởng thứ trưởng thứ cấp. tuổi cây.
trưởng
cấp.
ngang của thân.
- Dựa vào vòng - Giải thích được vì
thứ cấp
năm để phân biệt sao thực vật một lá
loại gỗ.
mầm không có sinh
trưởng thứ cấp.
III. Nhân - Nêu được các - Quan sát cây
- Giải thích được một
tố
ảnh trồng có thể
số câu ca dao như: Trẻ
hưởng đến sinh giải thích được
trồng na, già trồng
trưởng và phát nguyên
chuối…
ảnh nhân
hưởng
tố
triển ở thực vật
của
nhân
một
hiện
số
tượng
thiếu nước
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng, Phiếu hình thành kiến thức,
Máy chiếu, máy tính
- Học sinh: Soạn bài mới theo mẫu hướng dẫn, tìm hiểu trước các thông tin về sự sinh
trưởng của thực vật
III. Tổ chức hoạt động học tập
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ
-
Không kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( 3 phút)
(1) Mục tiêu:
- Học sinh sử dụng kiến thức sinh học và kinh nghiệm trong đời sống để giải quyết
vấn đề.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:
- Phương pháp nghiên cứu
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG BÀI
DẠY
GV
- GV chiếu hình ảnh giới thiệu thí
nghiệm:
Trên 1 cây bạch đàn cao 5m, người ta
đóng 2 chiếc đinh 2 bên đối diện với thân
cây ở độ cao 1m so với mặt đất. Sau vài
năm, cây cao lên 7m và đặt câu hỏi:
Câu 1: Khoảng cách giữa 2 cái đinh như
- Hs: Khoảng cách giữa
thế nào
2 cái đinh tăng lên
Câu 2: Chiều cao giữa 2 cái đinh với mặt - HS: có
đât có thay đổi không?
- Gv nhận xét: Chiều cao giữa 2 cái đinh
k thay đổi.
Câu 3: Vậy tại sao khoảng cách giữa 2
cái đinh thay đổi nhưng khoảng cách giữa
cái đinh với mặt đất lại k thay đổi chúng
ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 32 phút)
(1) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức và giải thích được một số trường hợp
- Nêu được khái niệm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
- Giải thích được vòng gỗ hằng năm của cây, cách tính tuổi cây.
- Dựa vào vòng năm để phân biệt loại gỗ.
- Giải thích được một số cây 1 lá mầm có sự sinh trưởng về bề ngang của thân.
- Giải thích được vì sao thực vật một lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:
- Quan sát tìm hiểu vấn đề
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp học theo nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, phiếu hình thành kiến thức, phiếu học tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sinh trưởng( 7 phút)
GV: Cho HS quan sát đoạn
I.
Khái niệm
phim về sự nảy mầm của hạt
ngô và hạt đậu xanh, đưa ra các
câu hỏi:
(?1): Quá trình từ giai đoạn hạt
nảy mầm đến lúc trưởng thành
HS: Kích thước cơ thể
tăng
thì cây có những biến đổi gì?
HS: Do tăng số lượng,
(?2): Yếu tố nào đã làm cho cơ
khối lượng, kích thước
thể thực vật tăng về kích thước
của tế bào.
(?) Vậy theo các em sinh
HS: Sinh trưởng ở thực
trưởng ở thực vật là gì?
vật là quá trình tăng lên
về mặt kích thước của
GV chốt kiến thức, ghi bảng
cơ thể do tăng số lượng
và kích thước của tế
bào.
Sinh trưởng ở thực
vật là quá trình tăng lên
GV cho học sinh quan sát hình
về mặt kích thước của
ảnh ảnh và giời thiệu: Ngâm
một số hạt đậu trong nước một HS: Quá trình tăng kích
thời gian ta thấy kích thước của thước của hạt đậu khô
hạt đậu tăng lên. Theo các em khi ngâm nước không
đó có phải là sự sinh trưởng phải là sinh trưởng. Hạt
không? Tại sao?
đậu lớn lên là do hạt đậu
hút nước, nước đầy
trong hạt chứ thực chất
số lượng tế bào không
tăng lên. Khi chúng ta
đem hạt chứa đầy nước
phơi khô thì chúng lại
trở về với kích thước
ban đầu khi chưa ngâm
nước. Thấy rõ được đây
cơ thể do tăng số lượng
và kích thước của tế
bào.
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4 phút)
(1) Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học bằng cách giải quyết các bài tập tư duy
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:
- Điền vào chỗ trống để hình thành kiến thức
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
BÀI DẠY
Hoàn thiện bản đồ tư duy về các kiểu sinh trưởng ở TV,
- HS suy
bằng cách sử dụng các từ ngử thích hợp để điền vào các số nghĩ và trả
lời
thứ tự từ 1 đến 10.
SINH TRƯỞNG Ở THỰC
VẬT
(1)
(2)
Do hoạt động của
Do hoạt động của
(3)
(4)
Làm tăng
Làm tăng
(6)
(5)
Của
(7)
Của
(8)
(9)
(10)
(1) ST sơ cấp, (2) ST thứ cấp, (3) Mô phân sinh đỉnh, (4) Mô phân sinh bên,
(5) Chiều dài, (6) Chiều ngang, (7).(9) Thân, (8).(10) Rễ
Hoạt động 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút)
(1) Mục tiêu:
- Tìm hiểu về một số vấn đề liên quan kiến thức bài học trong thực tế
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
- Hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG BÀI
DẠY
CỦA HS
1. Yêu cầu học sinh giải thích thí nghiệm đầu
- Hs vận dụng kiến
bài về đóng hai đinh ở cây:
thức vừa học để trả
GV: Kết quả này là do sự tác động của mô lời
phân sinh. Cụ thể:
+ Mô phân sinh bên làm cho đường kính của
thân to ra dần làm khoảng cách của 2 cây đinh
ngày càng xa ra.
+ Đối với mô phân sinh đỉnh nó làm cho cây
phát sinh thêm từ phần ngọn của cây nên nên
không ảnh hưởng đến khoảng cách của đinh
với mặt đất
+ Chính nhờ sự tác động của mô phân sinh đã
làm cho thực vật thay đổi về kích thước (tức là
có sự sinh trưởng)
Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2 phút)
1) Mục tiêu:
- Tìm hiểu về một số vấn đề mở rộng liên quan kiến thức bài học trong thực tế
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:
- Nghe đoạn nhạc
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
- Hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV cho HS nghe đoạn nhạc “phép lạ
DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI
BÀI DẠY
GV
- HS giải thích:
hằng ngày”. Yêu cầu HS sử dụng kiến
Đoạn nhạc và
câu hỏi liên quan
thức đã học để giải thích đoạn trích trong
bài hát.
- Dự kiến trả lời:
+ Hạt mầm gieo vào đất sẽ được hấp thụ nước, độ ẩm cao, khi hạt no nước sẽ nảy mầm.
+ Hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng làm cho thân cây lúa ngày
càng cao lên (quá trình sinh trưởng sơ cấp).
+ Sự sinh trưởng sơ cấp còn làm tăng chiều dài của rễ lúa, khi rễ phát triển sẽ hút nước
và muối khoáng từ môi trường (hoặc do con người bón phân), cung cấp các vi khoáng
cho hoạt động sống của cây lúa.
Qúa trình sinh trưởng khi đạt đến thời gian nhất định cây lúa ra hoa và hạt.
Như vậy hôm qua là hạt mầm, nếu đem gieo vào đất sẽ thành cây cho ta cánh đồng lua
tốt tươi. Nhưng đây không phải là phép lạ mà do bàn tay chăm sóc của con người.
4. Hướng dẫn học sinh tự học
- Làm bài tập 4, 5 SGK trang 138
- Đọc mục Em có biết
5. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 35
Trường:
Tiết…
Nhóm:…..
Lớp…..
Tiết 37, BÀI 34 - SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Thời gian: 3 phút
PHIẾU HÌNH THÀNH KIẾN THỨC SỐ 1
Nghiên cứu thông tin mục II.1, kết hợp quan sát hình 34.1. (SGK), để hoàn thành nội dung
bảng “Các loại mô phân sinh sau”:
CÁC MÔ PHÂN SINH
PHÂN BỐ (VỊ TRÍ)
CHỨC NĂNG
Mô phân sinh đỉnh
Mô phân sinh bên (gồm tầng
sinh bần và tầng sinh mạch)
Mô phân sinh lóng
TỜ NGUỒN
CÁC MÔ PHÂN SINH
PHÂN BỐ (VỊ TRÍ)
Mô phân sinh đỉnh
Chồi đỉnh, chồi nách và đỉnh Làm cho thân và rễ cây dài
rễ.
CHỨC NĂNG
ra.
Mô phân sinh bên (gồm Được sinh ra từ mô phân đỉnh, Làm tăng độ dày của thâm,
tầng sinh bần và tầng phân bố theo hình trụ hướng ra rễ.
sinh mạch)
phần ngoài của thân, rễ.
Mô phân sinh lóng
Tại các mắt của thực vật 1 lá Gia tăng sự sinh trưởng
mầm.
chiều dài của long.
Trường: THPT Phong Điền
Nhóm: …
Tiết: ……………
Lớp…..
Tiết 37, BÀI 34 - SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Thời gian: 4 phút
PHIẾU HÌNH THÀNH KIẾN THỨC SỐ 2
Quan sát hình 34.2 /135 và 34.3 /136 SGK kết hợp nghiên cứu SGK mục II.2, II.3/135
thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau:’ Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ
cấp’’
Nội dung
Khái niệm
Nguyên nhân – cơ
chế
Đối tượng
Kết quả
TỜ NGUỒN
Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng thứ cấp
Bảng 1: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Nội dung
Sinh trưởng sơ cấp
Khái niệm
Nguyên
Sinh trưởng thứ cấp
Là hình thức sinh trưởng theo chiều Là hình thức sinh trưởng theo
dài (chiều cao) của thân và rễ
nhân Mô phân sinh đỉnh
chiều ngang (chu vi) của thân và rễ
Mô phân sinh bên
– cơ chế
Đối tượng
Có ở thực vật một và hai lá mầm
Chỉ có ở thực vật hai lá mầm
Kết quả
Làm cho thân, rễ dài ra (lớn lên).
Làm cho thân, rễ to ra.
BẢNG PHỤ
Ví dụ
Nhân tố
1.Cây tre sinh trưởng nhanh, cây lim sinh trưởng chậm.
2.Cây dư thừa Giberelin sinh trưởng nhanh hơn, thân cao.
3. Giai đoạn măng, cây tre sinh trưởng nhanh, về sau chậm
lại
4. Cây ở trong tối mọc vóng lên và sinh trưởng yếu
5.Cây lúa sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 2530 độ C, chậm
dưới nhiệt độ 14 độ C
6. Hạt phơi quá khô không nảy mầm.
7. Thiếu Nito, lá cấy thường có màu vàng, cây sinh trưởng
yếu.