Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

phân tích khí phân tích môi trường, mẫu slide 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.07 KB, 18 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
Nhóm 7
PHÂN TÍCH KHÍ

THÀNH VIÊN
Đỗ Đình Văn
Bùi Thị Thu Nga
Nguyễn Thái Sơn


1.Thành phần của không khí
• Thành phần cơ bản của không
khí gồm: nitơ và oxy chiếm
99% với tỷ lệ: nitơ 78%, oxy
21%. Ngoài ra còn có một ít
khí cácbonic do các loài sinh
vật thải ra, còn lại khoảng 1%
là các chất khí hiếm như Ar
(argon), Ne (neon), He (heli),
Kr (kripton) và Xe (xenon).


2.Các chất độc hại gây ô nhiễm MT không khí
• Nguồn gốc các chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường không
khí là do sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và do quá trình
đốt nhiên liệu. Các chất độc hại đi vào cơthể người qua
đường hô hấp, tiêu hoá và qua da.
• Chất độc hại trong không khí đi vào cơ thể người qua đường
hô hấp là nguy hiểm nhất và thường gặp nhất. Nó xâm nhập
qua phế quản và các tế bào đi vào máu.
• Chất độc hại thấm qua da (chủ yếu là các chất có thể hoà tan


trong mỡ và trong nước) vào máu như benzen, rượu etylic.


2.Các chất độc hại gây ô nhiễm MT không khí


3.Phương pháp lấy mẫu khí
Phương pháp tiếp cận mẫu ướt



4. Xác định mã số tính chất vật lý của không khí
a) Cường độ gió: Gió là yếu tố sinh thái
quan trọng vì nó có khả năng làm
thay đổi không khí và các yếu tố môi
trường như nhiệt độ, ánh sáng,…
Có nhiều dụng cụ để đo tốc độ gió:


Loại quay vòng :tốc độ gió được tính
bằng m/s hoặc km/h.



Loại đo gió dạng địa áp lực: Khi gió
tác động vào đĩa này sẽ chuyển thành
sự chuyển động của tỷ lệ chia bảng
chia độ



4. Xác định mã số tính chất vật lý của không khí
b) Hướng gió : Các hướng được
chia làm 16 tỷ lệ theo hướng địa lý.
c) Áp suất khí quyển: Để đo áp
suất, người ta sử dụng máy đo
(Barometer) dựa trên nguyên tắc
nâng cao hay hạ thấp của cột thuỷ
ngân bên trong ống thuỷ tinh. Kết
quả được biểu diễn bằng mmHg
hoặc milibars.


4. Xác định mã số tính chất vật lý của không khí
d) Nhiệt độ: là yếu tố sinh thái
được đề cập tới rất nhiều vì tác
động quan trọng của nó tới các quá
trình tổng họp vật chất, sinh trưởng
và phát triền của sinh vật.
e) Độ ẩm tương đối :Độ ẩm hiển
thị hàm lượng hơi nước có trong
không khí thông thường dao động
trong khoảng 0,02 - 4% khối
lượng. Độ ẩm phụ thuộc rất nhiều
vào độ cao và nhiệt độ.

Máy đo độ ẩm điện tử


4. Xác định mã số tính chất vật lý của không khí
f) Xác định hàm lượng bụi

Phương pháp xác định trọng lượng bụi lắng.
• Nguyên lý:
Phương pháp dựa trên sự cân dụng cụ hứng mẫu có phản ứng chất bắt
dính trước và sau khi lấy mẫu để xác định lượng bụi lắng trong thời gian
không mưa. Kết quả được biểu thị bằng g/m2 ngày hoặc mg/m2 ngày.
• Dụng cụ:
Khay hứng mẫu: bằng nhôm hoặc thuỷ tinh - khay cũng có chiều dày 1
mm, chiều cao 11 mm, đường kính trong 85 mm, diện tích 57 cm2 được
bồi một lớp vazơlin với khối lượng trong khoảng 50 mm - 60 mm; đã sấy
trong tủ sấy từ 5 - 10 phút ở nhiệt độ 400C để tạo mặt bằng đều trên khay.
Xác định trọng lượng khay trước khi hứng mẫu (m1).


• Lấy mẫu:Khay lấy mẫu bụi lắng khô
được đặt trên các giá ở độ cao đồng
nhất cách mặt đất1,5 - 3,5 m.
Điểm lấy mẫu phải bố trí ở nơi thoáng
gió từ mọi phía, khoảng cách giữa các
điểm lấy mẫu với các vật cân, phải đảm
bảo sao cho góc tạo thành giữa đỉnh của
vật cản với điểm đo và mặt nằm ngang
<300.
Số lượng mẫu, sự phân bố các điểm lấy
mẫu được xác định theo yêu cầu cụ thể
nhưng không ít hơn 4 mẫu cho mỗi điểm
đo.Thời gian hứng mỗi mẫu bụi lắng khô
ở khu CN, dân cư tập trung không ít hơn


• Xử lý mẫu:

Dùng khăn sạch lau cẩn thận bên ngoài khay, sau đó đặt vào tủ sẩy,
sấy ở nhiệt độ 400C trong 2 giờ.
Sau khi sấy, cân khay hứng trên cần phân tích với độ chính xác ± 0,1
mg (m2).
m  m
• Tính toán kết quả: bụi lắng= S t
2

1

Trong đó: m1, m2: kết quả cân khay trước và sau khi hứng mẫu (g,
mg)
S: diện tích hứng mẫu (m2)
T: thời gian hứng mẫu, ngày (24 giờ)


4. Xác định mã số tính chất vật lý của không khí
Phương pháp xác định bụi lắng tổng số:
• Nguyên lý:
Phương pháp dựa trên việc cân trọng lượng bụi thu được trong bệnh hứng mẫu bao
gồm dạng hoà tan trong nước. Sử dụng để xác định lượng bởi lắng tổng cộng tháng, kết
quả được biểu thị bằng g/m2 hoặc m/km2.
• Dụng cụ:
Dụng cụ lấy mẫu: Bình hứng mẫu hình trụ, đáy phẳng, đường kính không nhỏ hơn 12
cm, chiều dày khoảng nhỏ hơn 2 lần đường kính miệng. Chiều dày của thành bình
không quá 3 lắm. Có thể sử dụng bình thuỷ tinh hoặc kim loại không gỉ.
• Hoá chất:
Hoá chất chống tảo, nấm... clorofom hoặc H2O2 tinh kiết.
Nước cất hai lần.



• Cách tiến hành:
Xác định các chất không hòa tan trong nước (ml)
Xác định lượng chất tan trong nước m2
Xác định toàn bộ thể tích của mẫu sau khi lọc bằng ống đong: V ml
- Lấy đại diện 250 ml dung dịch mẫu lọc cho vào cốc sứ, cho bốc hơi hết trên bếp
cách thuỷ, sau đó sấy khô ở 1050C trong 2 giờ, để cho nguội trong bình hút ẩm rồi cân
trên cân phân tích với độ chính xác ± 0,1 mg.
- Sấy đến khối lượng không đổi.
- Tổng lượng chất hoà tan trong nước:

V m
m2 
250

- Lượng bụi lắng tổng số tháng tính bằng g/m2 hay mg/m2:

m1  m2
BLT 
S

Trong đó: S: là diện tích miệng bình hứng m2
Trong trường hợp lấy mẫu 10 ngày, lượng bụi lắng tháng là tổng của 3 kết quả bụi
lắng 10 ngày trong tháng đó.


5. Xác định một số tính chất hóa học của không khí
a) Xác định NO và NO2
• Dùng dung dịch pemanganat xử lý hỗn hợp chứa các khí của nitơ. Khi đó
nitơ oxít và nitơ đioxít được oxy hoá thành nitrat. Lượng nitrat tạo ra

tương ứng với hàm lượng toàn phần của NO và NO2.


Lượng pemanganat đã được dùng để oxy hoá các NO và NO2 thành
NO3 được xác định bằng cách thêm vào một lượng dư Fe(II) sunphát, sau
đó chuẩn lượng dư đó bằng dung dịch Kali pemanganat, còn hàm lượng
thuật thì chuẩn tiếp theo bằng dung dịch Fe(II)sunphat trong môi trường a
xít H2SO4 đậm đặc. Xác định điểm tương đương theo phản ứng toà thành
sản phần kết hợp Fe2(SO4)3.2NO là cho dung dịch có màu hồng

=> Tiến hành: xem thêm.


• Tính toán kết quả:
p.N
mlNO 
0,1786.2

2 N .P
mlNO2 
2.0,1786

Trong đó: N: lượng chung
của các khí NO và NO2
(ml)
P: lượng dung dịch kim
pemanganat 0,5N dùng để
oxy hoá (ml).
Trong chuẩn độ lượng
thuật bằng phép chuẩn

tiếp theo với Fe(II)
sunphat, 1 ml
dung dịch Fe(n) sunphat


5. Xác định một số tính chất hóa học của không khí
b) Xác định hàm lượng SO2 bằng phương pháp trắc quan thorin


5. Xác định một số tính chất hóa học của không khí



×