Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Chương 6: Lãnh Đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 20 trang )

LÃNH ĐẠO




Nội dung


1

Khái niệm về lãnh đạo

2

Các chức năng lãnh đạo

3

Các lý thuyết về lãnh đạo

2


I. BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh đạo
Khái niệm lãnh đạo
Theo nghĩa rộng, lãnh đạo là lôi cuốn người khác đi theo mình.
 Xác định và truyền đạt được tầm nhìn, thể hiện các giá trị và tạo ra môi trường trong
đó các mục tiêu có thể đạt được.
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội.
 Bất kì ai cũng có thể lãnh đạo.


Theo nghĩa hẹp, lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ tự nguyện và
nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu chung.
 Lãnh đạo là nghệ thuật.
LĐ là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của con người để họ
làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch
 LĐ là một chức năng của nhà quản lý

a.
.



.
.
.

3


1.2. Tiền đề để lãnh đạo thành công

a)
b)
c)


Xác định được chiến lược phát triển và cơ cấu tổ chức
Hiểu biết về con người
Có quyền lực và uy tín


4


1.3 Phân biệt lãnh đạo và quản lý


Nhà lãnh đạo

Nhà quản lý

1. Làm đúng công việc

1. Làm việc theo đúng cách (hợp lý)

2. Có tầm nhìn, xác định được tương lai cho hệ thống

2. Xác định được các mục tiêu đúng

3. Gây cảm hứng và tạo động cơ

3. Chỉ đạo và kiểm soát

4. Thực hiện ảnh hưởng (chiều dọc và chiều ngang)

4. Thực hiện quyền lực (từ trên xuống dưới)

5. Có tính đổi mới

5. Có tính phân tích


6. Tập trung vào sự thay đổi

6. Tập trung vào việc duy trì, hoàn thiện

7. Hướng vào con người

7. Hướng vào nhiệm vụ

5


1.4 Một số cách tiếp cận về lãnh đạo



. Tiếp cận theo đặc điểm và phẩm chất
 Có nghị lực: Là người có tham vọng, quyết tâm đạt được thành quả cao, kiên trì…
 Mong muốn và khát vọng trở thành lãnh đạo
 Trung thực và chính trực
 Tự tin
 Thông minh
 Hiểu biết về công việc của mình
⇒ Q: Chỉ nên đào tạo những người có năng lực lãnh đạo bẩm sinh ?

6


1.4 Một số cách tiếp cận về lãnh đạo



.


Cách tiếp cận theo hành vi/ phong cách lãnh đạo




Phong cách dân chủ: Cho phép nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định.

Phong cách độc đoán: Tập trung quyền lực, tự mình ra quyết định và hạn chế sự tham gia của
cấp dưới.
Phong cách tự do: Cho phép nhân viên tự do ra quyết định

7


1.4 Một số cách tiếp cận về lãnh đạo


.

.
.
.

.
.
.


Cách tiếp cận theo tình huống
Mô hình tình huống lãnh đạo của Fiedler
Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên
Cấu trúc công việc
Quyền lực chính thức
Mô hình tình huống lãnh đạo của Hersey và Blanchard
Phong cách áp đặt
Phong cách thuyết phục và có tham gia
Phong cách ủy quyền

8


1.5 Các loại quyền lực của nhà lãnh đạo


1. Quyền lực pháp lý - Khả năng tác động đến hành vi người khác nhờ những thẩm quyền gắn
với vị trí chính thức trong hệ thống.
2. Quyền lực ép buộc - Khả năng có thể tác động đến hành vi người khác thông qua hình phạt
hoặc đe dọa trừng phạt.
3. Quyền lực chuyên môn - Khả năng gây ảnh hưởng dựa trên những kiến thức và kỹ năng
chuyên môn vượt trội được người khác đánh giá cao.
4. Quyền lực khen thưởng - Khả năng có thể tác động đến hành vi người khác thông qua việc
cung cấp cho họ những thứ mà họ mong muốn .
5. Quyền lực thu hút – Khả năng ảnh hưởng có thể có được dựa trên sự mê hoặc, cảm phục, hâm
mộ bởi uy tín, tính cách, đạo đức, sức hút, sức hấp dẫn riêng hay một giá trị cá nhân của một
người, được người khác cảm nhận và tôn trọng.

9



II. Những nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo


Truyền thông Đàm phán

Tạo động lực cho con người

Xây dựng và lãnh đạo nhóm

Giải quyết xung đột

Làm chính trị nội bộ
10


III. Tạo động lực cho con người

Động cơ
Là những gì thôi thúc con
người tới những hành vi
nhất định

Động lực



Là động cơ mạnh thúc

đẩy con người hành động

1 cách tích cực, năng suất,

Con người hành động bao
giờ cũng có động cơ dù là:

chất lượng, hiệu quả, sáng
tạo trong điều kiện có thể

+ Có ý thức, khi trả lời
được câu hỏi: vì sao ta
làm như vậy?

Điều gì thúc đẩy con
người hành động một

+ Vô thức: do bản năng,

cách mạnh mẽ?

tính cách

Nhà quản lý có trách nhiệm tạo môi trường để
đánh thức động cơ, động lực trong người lao động
11


III. Tạo động lực


3. 1. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực


.
.

Các đặc điểm của cá nhân: giá trị, thái độ, nhu cầu, sở thích,..
Các đặc trưng của công việc: trình độ kĩ năng cần thiết, tầm quan trọng, mức độ biệt lập của công
việc,…

.

Các đặc điểm của tổ chức: chính sách nhân lực, chính sách phúc lợi, quy chế, văn hóa tổ chức..

12


III. Tạo động lực


3. 2. Quy trình tạo động lực






Nghiên cứu và dự báo
Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp
Giám sát hành vi của người lao động để có thông tin phản hồi
Đánh giá kết quả và điều chỉnh nếu cần


13


Mô hình 1

Nhu cầu là cảm giác thôi thúc mạnh mẽ do sự thiếu hụt một mặt nào đó trong đời sống con người.


Nhu cầu

Đông cơ,
động lực
(sự thôi thúc)

Môhình
hìnhđộng
độngcơ
cơthúc
thúcđẩy
đẩy

theonhu
nhucầu
cầu
theo
Sự
thỏa mãn
(Nhu cầu ban đầu,
xuất hiện
nhu cầu

cao hơn)

Hành động
(hành vi trực tiếp
hướng tới đích)

14


Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow



hình

2

Khi nhu cầu bậc thấp



chưa được thỏa mãn sẽ
trở thành mối đe dọa đối
Tự

hoàn thiện
Chấp nhận thực tế,

với năng suất và sự phát
triển của doanh nghiệp


không ngừng vươn lên

Được kính trọng
Công nhận năng lực, uy tín

Giao tiếp, bè bạn

Chăm sóc y tế,

Xã hội

An toàn

được bảo vệ…

Ăn, mặc, ở…

Sinh lý
15




hình

3




16


Sơ đồ so sánh sự phân cấp nhu cầu của Maslow và thuyết 2 yếu tố của Herzbegr



17




hình

4


Lý thuyết kì vọng (V.Room)
Động cơ = E x I x V
E: kỳ vọng (quan hệ nỗ lực – thành tích)
I: Phương tiện (quan hệ thành tích – phần thưởng)
V: Chất xúc tác (quan hệ phần thưởng – mục tiêu cá nhân)

18


Mô hình 5




Mô hình xác định động cơ, động lực theo tính chất của động cơ, động lực

Động cơ cưỡng

Động cơ kinh tế

bức, quyền lực

Trực

Gián

tiếp

tiếp

Tiền lương

Bảo hiểm

Xác định

Tiền thưởng

Dịch vụ

trách nhiệm

Phụ cấp


Đào tạo

quyền hạn

Hoa hồng

phát triển

Ủy quyền







Tổ chức

Hành
chính

Luật pháp
Giám sát

Động cơ tinh thần

Tâm lý

Bảo đảm
việc làm

khen, chê..

Giáo dục

Truyền thông
đào tạo

19


Các công cụ tạo động cơ


1.Công cụ kinh tế

.
.

Công cụ kinh tế trực tiếp
Công cụ kinh tế gián tiếp

2. Công cụ hành chính- tổ chức

.
.

Cơ cấu tổ chức
Hệ thống tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật

3. Công cụ giáo dục – tâm lý


20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×