Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hà nội đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí do giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM HẠN CHẾ VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ:
VŨ KIM HẠNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH TRUNG HẢI

HÀ NỘI 2005


MỤC LỤC
CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

1.1. Cấu trúc của khí quyển
1.2. Giao thông đô thị tại khu vực Châu Á và vấn đề ô nhiễm môi trường
1.3. Thực trạng và diễn biến môi trường liên quan đến giao thông vận tải ở


Việt Nam
1.4. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến môi trường và sức khoẻ con
người
CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Giới thiệu chung về Hà Nội
2.1.1. Vị trí địa lý và thời tiết
2.1.2. Dân cư
2.2. Hiện trạng hệ thống giao thông đô thị tại Hà Nội
2.2.1. Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị
2.2.2. Phương tiện tham gia giao thông
2.2.3. Chất lượng phương tiện và nhiên liệu sử dụng
CHƯƠNG III. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.1. Khảo sát, đánh giá mức độ ô nhiễm không khí trên các nút giao thông
và tuyến phố chính của Hà Nội
3.1.1. Mục tiêu khảo sát
3.1.2. Phương pháp khảo sát và lựa chọn địa điểm khảo sát
3.1.3. Phương pháp tính toán tải lượng khí thải từ hoạt động giao thông


3.1.4. Kết quả tính toán
3.2. Đánh gía ô nhiễm bụi và tiếng ồn do hoạt động giao thông trên các nút
và tuyến đường nghiên cứu
3.2.1. Ô nhiễm bụi
3.2.2. Ô nhiễm tiếng ồn
3.3. Dự báo, đánh giá khi tắc nghẽn giao thông
3.3.1. Phương pháp dự báo và đánh giá
3.3.2. Kết quả tính toán

3.4. Dự báo đến 2010
3.5. Nhận xét chung
CHƯƠNG IV. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG

4.1. Các giải pháp đã và đang thực hiện
4.2. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do giao thông
4.2.1. Về cơ chế, chính sách
4.2.2. Về kỹ thuật
4.2.3. Về kinh tế
4.2.4. Về tổ chức giao thông đô thị
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC


Luận văn thạc sỹ khoa học

-2-

Phần Mở đầu
Trong nhng nm qua, vi chớnh sỏch i mi, Vit Nam ó t c
nhiu thnh tu quan trng trờn cỏc lnh vc kinh t, vn hoỏ, xó hi, i ngoi
v an ninh quc phũng. ng thi, c ng v Nh nc quan tõm, cụng tỏc
bo v mụi trng ó t c nhng kt qu quan trng, bc u kim ch
c tc gia tng ụ nhim, khc phc mt phn tỡnh trng suy thoỏi v ci
thin mt bc cht lng mụi trng mt s ni, to tin quan trng
phỏt trin bn vng trong thi gian ti.
Cht lng khụng khớ núi chung cũn khỏ tt, c bit l khu vc nụng
thụn, min nỳi. Tuy nhiờn, cỏc ụ th v khu cụng nghip, ụ nhim bi và các
loại khí độc ang tr thnh vn cp bỏch. Bên cạnh quá trình phát triển công

nghiệp cũng nh- đô thị hoá, vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng khí, bụi, tiếng ồn... ngày
càng đ-ợc xã hội quan tâm. S lu thụng xe cú ng c đã thi vo khụng khớ
mt s lng ngy cng ln các chất độc hại nh- khúi, khớ c v cỏc cht ụ
nhim khỏc. Vic gia tng cỏc phng tin giao thụng cng ang gõy ụ nhim
khụng khớ nhiu ni. Ti mt s nỳt giao thụng ln, nng các khí độc nhCO2, SO2, NOx, CO khỏ cao, trc tip gõy hi n sc kho ca nhng ngi
tham gia giao thụng. Nng bi trong cỏc khu dõn c bờn cnh cỏc nh mỏy,
xớ nghip hoc gn cỏc ng giao thụng ln u vt tr s TCCP t 1,5 n 3
ln, và nhng ni ang din ra xõy dng nh ca, ng sỏ vt TCCP ti 1020 ln [8].
Tuy nhiên cùng với quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng, hệ
thống đ-ờng sá, giao thông cũng phát triển nhanh chóng và gây ra các tác động
xấu đến môi tr-ờng. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị, các giải pháp cải
tạo, mở rộng hệ thống đ-ờng sá, phát triển hệ thống giao thông, ph-ơng tiện cơ
giới... đã đ-ợc thực hiện nh-ng vẫn ch-a đạt đ-ợc các kết quả nh- mong muốn.

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn thạc sỹ khoa học

-3-

Xuất phát từ vấn đề đó, tôi đã chọn đề tài Đánh giá tình trạng ô nhiễm
môi tr-ờng không khí do giao thông đ-ờng bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề
xuất các giải pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng không khí do
giao thông tr-ớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thành phố trong vấn
đề tìm ra giải pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng đồng thời
góp phần bảo vệ môi tr-ờng cho Thủ đô Hà Nội.
Mục tiêu chính của Luận văn là nghiên cứu một cách tổng thể và tình hình
hoạt động và phát thải của các khí thải, các chất gây ô nhiễm môi tr-ờng và tiếng
ồn do hoạt động giao thông đ-ờng bộ gây ra trên địa bàn nội thành Thành phố Hà

nội hiện nay. Do vậy, mục đích nghiên cứu chủ yếu là:
1. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi tr-ờng không khí do giao thông đ-ờng
bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội
2. Phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm
3. Đề xuất các giải pháp về ph-ơng diện chính sách, quản lý cũng nh- kỹ
thuật nhằm hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm; phù hợp với với phát triển hạ
tầng kỹ thuật của thành phố Hà nội, góp phần nâng cao chất l-ợng môi
tr-ờng sống
4. Cung cấp cho các cơ quan quản lý và các cơ quan t- vấn những dữ kiện
cần thiết trong quy hoạch mạng l-ới giao thông đ-ờng bộ trong t-ơng lai.

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

-4Ch-ơng I

Tổng quan vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng không khí do
hoạt động giao thông vận tải
1.1. Cấu trúc của khí quyển
Mụi trng khụng khớ l phn khụng gian bao quanh Trỏi t, gm nhiu
tng khỏc nhau tựy theo s thay i chiu cao v chờnh lch nhit . Nng
lng t Mt Tri truyn qua khớ quyn thụng qua s trao i in t, phúng x,
i lu, s bay hi v cui cựng l s bin i nhit theo mựa, theo cao v
thi gian.
Mụi trng khụng khớ l mụi trng cc k quan trng trong s phỏt trin
v sinh tn ca mi sinh vt. Đồng thời cũng l loi mụi trng rt nhy cm, rt
d bin i v lan truyn. S lan truyn ny khụng trong phm vi mt vi quc
gia mà cú th lan rng khp c chõu lc và tuõn theo nhng quy lut v mụi

trng khớ hu riờng ca nú.
Cấu trúc của khí quyển đ-ợc chia làm 5 tầng gồm hai phần: tầng đối l-u,
tầng bình l-u, tầng trung gian và tầng nhiệt (phần trong) và tầng điện ly (phần
ngoài). Các tầng đ-ợc phân cách bởi những lớp mỏng gọi là lớp tạm dừng.
Tng i lu (Troposphere): l tng tip giỏp vi b mt ca qu t, cú
cao t 0-11 km k t mt t. Nhit dao ng trong khong +40 0C n 500C và gim theo cao mt cỏch n nh. p sut cng lờn cao cng gim
dn. Núi chung, tng i lu l tng quyt nh khớ hu ca Trỏi t, vi thnh
phn ch yu l N2, O2, CO2 v hi nc. Cỏc cht ụ nhim sinh ra do cỏc hot
ng ca t nhiờn v con ngi cng lm xỏo trn, gõy ra nhiu bin i trong
tng ny.
Tầng đối l-u chia thành 3 lớp:
Lớp xáo trộn mạnh (loại l-u 1- 2 km tạo mây tầng d-ới bị ảnh h-ởng
rất nhiều của mặt đất.
Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

-5-

Lớp trung bình: 2 - 6km ít ảnh h-ởng hơn của mặt đất, là các quá trình
của các khối khí quyển theo chiều nằm ngang tạo luồng đối l-u mạnh
hình thành mây tầng giữa.
Lớp cao: Từ 6km đến lớp tạm dừng, ảnh h-ởng của mặt đất rất nhỏ, các
đỉnh mây tích lại tạo thành đa tầng n-ớc với nhiệt độ rất thấp.
Lớp tạm dừng có nhiệt độ rất thấp tạo thành một bẫy hơi n-ớc. Hơi n-ớc
rất ít khi đến đ-ợc tầng bình l-u.
Tng bỡnh lu (Statosphere): l tng tip giỏp t tng i lu, cú cao t
10-50 km so với mặt đất. Ngc li vi tng i lu, õy cú s gia tng nhit
theo chiu cao. S tng nhit theo chiu cao cú th do cng lờn cao cng

gn vi lp ozone O3. Lp O3 xut hin cao 18-30km cú nhim v l lp
mng bao bc v bo v b mt Trỏi t do cú kh nng hp thu tia t ngoi ca
Mt Tri chiu xung Trỏi t. Nng O3 tng bỡnh lu cao hn tng i lu
khong 1000 ln. Thnh phn khớ ch yu l O3, O2, N2 v các gốc hoá học khác.
p sut khụng khớ gim theo cao. Phản ứng chủ yếu ở tầng bình l-u là các
phản ứng quang hoá O3, O2, NO, NO2, H2O. sinh ra các gốc hoá học hoạt hoá,
tiếp tục tham gia các phản ứng hoá học.
Tng trung gian (Mesostosphere) cao 50-90 km so với mặt đất. Nhit
gim dn t nh ca tng bỡnh lu n nh ca tng trung lu. Thnh phn
khụng khớ cng ging nh cỏc tng di. Nng v hi nc ca lp ozone li
rt thp. p sut cng gim dn theo cao.
Tng nhiệt (Thermosphere): hay còn gọi là tầng ion cú cao t 90100km kể từ mặt đất. c im ca tng ny l nhit tng lờn rt nhanh v
khỏ cao t -920C n 12000C. Tại đây do tác dụng của bức xạ mặt trời, nhiều
phản ứng hoá học xảy ra với O2, O3, N2, oxyt nitơ, hơi n-ớc, CO2... chúng bị phân
tách thành nguyên tử và sau đó ion hoá thành các ion O2+, O+,O, NO+, e- , CO2-2,

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

-6-

NO2-, NO3- và nhiều hạt bị ion hoá. Mt khụng khớ loóng v ỏp sut rt
thp.
Tầng điện ly hay tầng ngoài (exosphere): bao quanh Trái đất ở độ cao lớn
hơn 800km có nhiệt độ tăng nhanh, khoảng 1700 oC. ở tầng này có mặt các ion
O+ (< 1500km) và Hydro (>1500km).
Giới hạn trên của khí quyển và đoạn chuyển tiếp vào vũ trụ rất khó xác
định, khoảng 1000km [7].


Hình 1.1. Cấu trúc của khí quyển [1]
1.2. Giao thông đô thị tại khu vực Châu á và vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng
Con ng-ời trong quá trình tồn tại và phát triển của mình đã gây ra những
tác động không nhỏ đối với môi tr-ờng và làm cho môi tr-ờng sống của mình bị
ô nhiễm. Môi tr-ờng không khí ngày càng có những biến đổi, sự biến đổi đó lại
đi theo chiều h-ớng xấu gây ô nhiễm môi tr-ờng không khí cũng nh- môi tr-ờng
sinh thái và gây tác động xấu đến cuộc sống của con ng-ời.
ảnh h-ởng chủ yếu của hoạt động giao thông vận tải đến môi tr-ờng là
gây ô nhiễm không khí, gây ồn, rung động và bụi (Hình 1.2). Khí thải phát tán từ
các ph-ơng tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn so với các nguồn phát thải khác trong
Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

-7-

việc gây ô nhiễm không khí, nh- tại Bắc Kinh khí thải do các ph-ơng tiện giao
thông chiếm 75%, tại Mannila - 70%, tại Kualalampua - 86% [5].
Nhiên liệu bay hơi (CxHy)

Khí lọt (CxHy)

Khí xả (CO, CxHy, NOx, SO2, muội, khói)

Hình
1.1.Các
gây ô nhiễm
từ ph-ơng

Hình 1.2.
Các
nguồnnguồn
gây ô nhiễm
từ ph-ơng
tiện vậntiện
tải vận
(ô tôtảicon)

ụ th, ô nhiễm không khí chủ yếu là do các hoạt động công nghiêp, xây
dựng và do lu thụng ca xe cú ng c. Tại thủ đô của nhiều n-ớc Châu á, tình
trạng ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải đang trở nên nghiêm
trọng và ảnh h-ởng trực tiếp đến sức khoẻ của cộng đồng dân c-.
ở Băngkok - thủ đô của Thái Lan, với sự bùng nổ của các loại xe hơi đã
làm cho bầu không khí tại đây luôn bị ô nhiễm, tốc độ xe chạy chỉ đạt khoảng
4km/h vào giờ cao điểm. Theo kết quả nghiên cứu của Tổ chức Sức khoẻ Thế
giới, nồng độ Chì trong máu của những ng-ời dân sống ở Băngkok cao gấp 4 lần
so với ng-ời Mỹ. Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng tắc nghẽn giao thông tại
Bangkok luôn xảy ra và chính những ng-ời dân của Thành phố luôn phải hít thở
bầu không khí với nhiều chất gây ô nhiễm đó [14].
Tại Manila thành phố của Philippin, với khoảng 2,2 triệu xe hơi chạy
trên đ-ờng phố mỗi ngày và tốc độ xe chạy trung bình chỉ đạt khoảng 20km/h
cũng làm cho bầu không khí ở đây bị ô nhiễm nghiêm trọng [14]. Tại các nút
giao thông, tình trạng ách tắc luôn xảy ra. Theo nghiên cứu của các nhà khoa
Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

-8-


học, khi xe chạy trên đ-ờng với vận tốc < 5km/h (đặc biệt là khi dừng xe tại các
điểm ách tắc giao thông), sẽ thải ra l-ợng khí độc gấp 3-5 lần so với khi xe chạy
với vận tốc 30km/h [15].
Tại Trung Quc, khoảng 220 trong tổng s 338 thnh ph cú ụ nhim
khụng khớ vt quỏ gii hn cho phộp, mc dự 40% trong s ú cha t tiêu
chun ca khu cụng nghip [14]. Bc Kinh v Qung Chõu, thnh phn ụxớt
nit trong khụng khớ thuc loi cao nht th gii và hơn 60 thnh ph khỏc cú
mt bi vt quỏ mc cho phộp. Nguyên nhân chính của sự ô nhiễm không
khí là do s bựng n cỏc phng tin giao thụng, c bit l ụtụ cỏc thnh ph
ln. Một nguyên nhân khác l xe hi Trung Quc chy rt chm trờn ng, v
thi gp t 3 n 5 ln cht c hi so vi ụtụ chõu u [14]. Theo UNDP, cỏc
s liu mi nht v tỡnh trng ụ nhim khụng khớ Bc Kinh v nhng xột
nghim v nng chỡ trong mỏu ca ngi dõn Hng Chõu cho thy, khớ thi
ụtụ Trung Quc ó lờn n mc bỏo ng, ũi hi chớnh ph v cỏc t chc
mụi trng Trung Quc phi cú bin phỏp khc phc nhanh chúng cng nh lõu
di.
Để hạn chế việc ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải, các
n-ớc trong khối ASEAN đã thống nhất và đề xuất việc áp dụng tiêu chuẩn khí xả
cho các ph-ơng tiện giao thông có sử dụng động cơ đốt trong (Bảng 1.1).

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


-9-

Luận văn Thạc sỹ Khoa học

Bảng 1.1. Tiêu chuẩn khí xả cho các ph-ơng tiện giao thông có sử đụng
động cơ đốt trong của các n-ớc ASEAN [2]

Quốc gia

Tiêu chuẩn về môi tr-ờng
CO (% của tổng

CxHy (ppm)

l-ợng khói xả)

Độ khói (%
tổng l-ợng
khói xả)

Thái Lan

6,0

Xe máy: 10.000

50%

Xe lắp động cơ 4 kỳ: 1.200

Philippin

6,0

Xe lắp động cơ 2 kỳ: 7.800

48%


Xe lắp động cơ đặc biệt : 3.300

Singapore

Đăng ký tr-ớc 1986: 6,0
Đăng ký sau 1986: 4,5

Không có

50

Indonesia

4,5

1.200

50

Malaysia

6,0

800

50

Theo ASEAN


6,0

1.200

50

Ngày nay, không chỉ ở các n-ớc Châu á đang đối mặt với tình trạng ô
nhiễm không khí do các ph-ơng tiện giao thông vận tải mà rất nhiều các quốc gia
khác trên Thế giới cũng đang phải giải quyết vấn đề này. Tỷ lệ nguồn gây ô
nhiễm không khí do giao thông vận tải là rất lớn so với các nguồn khác, và với
các ph-ơng tiện vận tải khác nhau, l-ợng khí thải phát tán cũng khác nhau, iu
ny c th hin rừ trong bng 1.2 và hình 1.2.

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

- 10 -

Bảng 1.2. L-ợng thải các chất ô nhiễm môi tr-ờng không khí toàn cầu năm
1982 [2]
Các chất ô nhiễm chính (triệu tấn)

Nguồn gây ô nhiễm
CO

Bụi

SOx


Hydrocacbon

NOx

- Xe ô tô chạy xăng

53,5

0,5

0,2

13,8

6,0

- Xe ô tô chạy dầu diezen

0,2

0,3

0,1

0,4

0,5

- Máy bay


2,4

0,0

0,0

0,3

0,0

- Tầu hoả

2,0

0,4

0,5

0,6

0,8

Cộng (1)

58,1

1,2

0,8


15,1

7,3

- Than

0,7

7,4

18,3

0,2

3,6

- Xăng dầu

0,1

0,3

3,9

0,1

0,9

- Khí đốt tự nhiên


0,0

0,2

0,0

0,0

4,1

- Gỗ, củi

0,9

0,2

0,0

0,4

0,2

Cộng (2)

1,7

8,1

22,2


0,7

8,8

3. Sản xuất công nghiệp (3)

8,8

6,8

6,6

4,2

0,2

4. Xử lý chất thải rắn (4)

7,1

1,0

0,1

1,5

0,5

- Cháy rừng


6,5

6,1

0,0

2,0

1,1

- Đốt các chất nông nghiệp

7,5

2,2

0,0

1,5

0,3

- Đốt rác thải bằng than

1,1

0,4

0,5


0,2

,02

- Xây dựng

0,2

0,1

0,0

0,1

0,0

Cộng (5)

15,3

8,7

0,5

7,7

1,5

Tổng (1)+(2)+(3)+(4)+(5)


91,0

25,7

30,2

29,1

18,7

1. Giao thông vận tải

2. Đốt nhiên liệu

5. Hoạt động khác

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


- 11 -

Luận văn Thạc sỹ Khoa học

ô nhiễm do giao thông vận tải gây ra là một nguồn lớn, đặc biệt ở các n-ớc
phát triển. Hoạt động giao thông vận tải đã thải ra môi tr-ờng không khí một
l-ợng lớn các khí độc nh- NOx, CO, SOx, Hydrocacbon và các bụi, muội, khói
than. Cụ thể hơn, theo bảng 1.2 ta thấy, hoạt động giao thông vận tải đã sinh ra
gần 2/3 khí CO, 1/2 khí Hydrocacbon, NOx, SO2 và các hợp chất hữu cơ tổng hợp
bay hơi khác so với tổng nguồn thải gây ô nhiễm không khí. Đặc biệt các ph-ơng

tiện chạy xăng đã thải vào không khí một l-ợng lớn các khí độc so với các
ph-ơng tiện chạy bằng diezen (CO- gấp 267,5 lần; CxHy gấp 34 lần; NOx gấp
12 lần; bụi và SOx gấp 2 lần). Ngoài ra, ô tô còn là nguyên nhân gây ô nhiễm bụi
đất đá đối với môi tr-ờng (bụi thứ cấp) do quá trình vận chuyển và bụi có chứa
khói qua ống xả. Tàu hoả, tàu thuỷ chạy bằng nhiên liệu than hay xăng cũng gây
ô nhiễm môi tr-ờng t-ơng tự nh- ô tô.

Đồ thị mức độ gây ô nhiễm không khí của các ngành
100
80
%

60

Nguồn thải do GTVT
Tổng nguồn thải gây ô nhiễm
không khí

40
20
0
CO

Bui

SOx

CxHy NOx

Hình 1.3. Đồ thị biểu thị mức độ gây ô nhiễm không khí của các ngành

Qua đồ thị trên hình 1.3, có thể nhận thấy rằng gần 60% nguồn gây khí CO
chủ yếu là do hoạt động giao thông vận tải trong đó, các xe sử dụng nhiên liệu là
xăng đã thải ra môi tr-ờng một l-ợng khí CO rất lớn (chiếm 58% so với 0,002%
của dầu diêzen). Bên cạnh đó, các ph-ơng tiện sử dụng nhiên liệu là xăng đã thải
ra môi tr-ờng không khí một l-ợng lớn các khí độc, gây ảnh h-ởng đến môi
tr-ờng nh- CO, NOx. CxHy (Bảng 1.3). Trong khi đó, các ph-ơng tiện sử dụng
Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


- 12 -

Luận văn Thạc sỹ Khoa học

dầu diezen lại là nguyên nhân chính gây bụi,muội và các hợp chất aldehyt
trong không khí.
Bảng 1.3. Khối l-ợng các chất ô nhiễm do các ph-ơng tiện thải vào môi
tr-ờng khu vực Châu á năm 2000 [2]
ST
T

Các thành phần độc hại

Kí hiệu

Khối l-ợng thải vào môi tr-ờng (tấn)
Chạy xăng

Chạy diezel

Tổng cộng


1

Cacbon Monoxit

CO

98.357,5

37.867,7

136.225,2

2

Các oxit Nitơ

NOx

39.343

71.407,6

110.750,6

3

Hyđrocacbon

CxHy


137.700,6

75.735,3

213.435,9

4

Anđehyt

R-CHO

1.967,0

17.310,9

19.277,9

5

Muội

C

3.676,9

17.310,9

20.987,8


6

Các thành phần cứng khác

3.676,9

25.278,8

28.955,7

(bụi, muội khói)

Đặc điểm nổi bật của nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải gây ra là nguồn
ô nhiễm rất thấp, nếu c-ờng độ giao thông lớn thì nó giống nh- nguồn đ-ờng
(nguồn tuyến) và chủ yếu gây ô nhiễm cho hai bên đ-ờng. Khả năng khuyếch tán
các chất ô nhiễm do giao thông vận tải phụ thuộc nhiều vào địa hình và quy
hoạch kiến trúc các phố hai bên đ-ờng.
Ngoài ra, máy bay cũng là nguồn gây ô nhiễm bụi, hơi độc hại và tiếng ồn
mà tiếng ồn là chủ yếu. Bụi và hơi độc hại do máy bay thải ra rất nhỏ do tỷ lệ tiêu
hao nhiên liệu trên đ-ờng bay ít hơn so với ô tô. Tổng số chất thải do máy bay
gây ra chỉ nhiếm khoảng 2,5% tổng chất thải CO và 1% chất thải Hydrocacbon.
Chất thải của máy bay khác với chất thải do ô tô, xe máy là nó gây ra trên đ-ờng
bay cao, không chỉ bó hẹp trong một tiểu khu hay trong thành phố [7].
Hoạt động giao thông vận tải ngoài việc gây ô nhiễm không khí do việc
thải các khí độc hại vào khí quyển mà còn phải kể đến tiếng ồn và một hàm
l-ợng rất lớn các khí có thành phần cứng khác mà điển hình là bụi. Nhỡn chung,

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005



- 13 -

Luận văn Thạc sỹ Khoa học

bi trong khụng khớ ca Thnh ph luụn cú xu hng tng lờn do s gia tng dõn
s kéo theo tng s lng cỏc phng tin tham gia giao thụng.
Bảng 1.4. c tớnh lng khớ thi do hot ng giao thụng vn ti ti khu
vc Chõu (tn/ngy)[6]
Nm 1996

CO

NOx

SOx

Bụi

Khụng cú k

Cú k hoch

Thc hin tt k

hoch qun lý

qun lý

hoch qun lý


(2015)

(2015)

(2015)

2,372.1

1,286.1

1,161.6

(+182%)

(+53%)

(+38%)

613.7

232.2

201.4

(+321%)

(+59%)

(+38%)


6.9

2.2

1.9

(+430%)

(+69%)

(+46%)

49.0

15.5

13.1

(+416%)

(+63%)

(+38%)

841.5

145.7

1.3


9.5

Qua bng 1.4 ta thy, cỏc cht gõy ụ nhiờm khụng khớ luụn luụn cú xu
hng phỏt trin nhanh cựng vi s phỏt trin ca ton xó hi. V nu nh khụng
cú mt chin lc kim soỏt khớ thi mt cỏch tng th thỡ đến năm 2015 hm
lng cỏc khớ ụ nhim s tng nhanh, thậm chí gp vi ln (điển hình nh- khí CO
tăng gấp 1,8 lần, NOx 3,2 lần, SOx 4,3 lần và bụi 4,1 lần). Nh- vậy, nu
chỳng ta cú mt k hoch qun lý tt v việc thc hin k hoch ú luụn c
giỏm sỏt, xem xột thỡ trong 20 nm ti (t 1996-2015), hm lng khớ thi s
tng lờn khụng ỏng k (khí CO tăng gấp 0,4 lần, NOx 0,4 lần, SOx 0,5 lần
và bụi 0,4lần) v chỳng ta cú th chp nhn lng khớ thi ú với một nền
kinh tế hiện đại và phát triển.
Nh- vậy, sự phát triển của ngành giao thông vận tải, bên cạnh những lợi
ích to lớn, cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi tr-ờng đặc biệt là môi tr-ờng
Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

- 14 -

không khí. Ngoài ra, sự phát triển đó nếu không đ-ợc quy hoạch và đánh giá,
xem xét một cách cụ thể về chiến l-ợc phát triển lâu dài thì lại là nguyên nhân
gây nên các lãng phí và kéo theo những hậu quả xấu về nhiều mặt nh-:
Về kinh tế, nhiều hoạt động l-u thông, buôn bán trao đổi bị chậm lại, dừng
lại trong một khoảng thời gian (do tắc đ-ờng, sửa đ-ờng...). Nh- vậy, rõ ràng tổn
thất về kinh tế là không nhỏ.
Về thời gian, thời gian đi lại trên đ-ờng của con ng-ời sẽ bị kéo dài hơn,
và rất lãng phí khi hàng ngàn ng-ời hiện nay luôn phải chịu cảnh tắc đ-ờng.

Về năng l-ợng, khi l-u thông xe với tốc độ chậm trên đ-ờng và th-ờng
xuyên phải tăng, giảm vận tốc liên tục, các ph-ơng tiện giao thông vẫn phải tiêu
thụ một l-ợng nhiên liệu t-ơng đ-ơng (thậm chí còn nhiều hơn với các xe tay ga)
với chế độ xe chạy ở tốc độ cao, vì vậy, năng l-ợng lãng phí do sử dụng nhiên
liệu cho các động cơ là rất lớn.
Về mặt môi tr-ờng, Các dòng xe tập trung với mật độ cao và quá trình
tăng giảm vận tốc khi xe chạy trên đ-ờng th-ờng thải ra một l-ợng lớn các khí
độc hại, gây ảnh h-ởng đến môi tr-ờng và sức khoẻ con ng-ời. Các khí độc này
sẽ có nồng độ lớn hơn tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần tại các khu vực tắc
đ-ờng, hay khu vực ngã ba, ngã t- có hệ thống tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ. Do
vậy, gây tác động lớn đối với sức khoẻ của không chỉ những ng-ời tham gia giao
thông trên tuyến đ-ờng đó mà với cả những cộng đồng dân c- xung quanh.
1.3. Thực trạng và diễn biến môi tr-ờng liên quan đến giao thông vận tải ở
Việt Nam
Hin nay Vit Nam, ụ nhim mụi trng khụng khớ ang l mt vn
bc xỳc i vi mụi trng ụ th, cụng nghip v k c cỏc vựng nụng thụn.
Giao thông vận tải là một trong những ngành kinh tế then chốt trong hệ
thống các ngành kinh tế - xã hội ở n-ớc ta. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n-ớc, việc phát triển giao thông vận tải là một yêu cầu không thể
thiếu. Theo chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc, trong những năm đầu của thế kỷ
Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

- 15 -

21, việc đầu t- để xây dựng, củng cố, khôi phục, nâng cấp và chống xuống cấp
hệ thống đ-ờng sá vẫn đ-ợc tiếp tục; đồng thời có sự -u tiên đối với một số tuyến
đ-ờng xa lộ, đ-ờng nhiều làn xe, đ-ờng vành đai thành phố, đ-ờng đến các khu

kinh tế trọng điểm, các cửa khẩu biên giới...cũng nh- coi trọng việc xây dựng
phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển giao thông là điều cần thiết.
Hiện nay, hệ thống giao thông vận tải n-ớc ta có khoảng 180.000km
đ-ờng bộ, 6.300 cầu đ-ờng bộ, 3.106 km đ-ờng sắt, 1.767 cầu đ-ờng sắt và 39
hầm đ-ờng sắt, 19.500km đ-ờng sông, 60 cảng biển, 03 sân bay quốc tế và một
số sân bay nội địa. Về công nghiệp trong lĩnh vực sửa chữa, đóng mới các
ph-ơng tiện giao thông vận tải có 70 xí nghiệp Trung -ơng và trên 80 xí nghiệp
địa ph-ơng (ch-a tính đến một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cơ sở
hạ tầng giao thông) [6].
Cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng, các ph-ơng thức vận tải bao gồm: vận
tải đ-ờng bộ, vận tải đ-ờng sắt, vận tải đ-ờng sông, đ-ờng biển cũng ngày càng
phát triển. Nhiều dự án nâng cấp, mở rộng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cũng
đ-ợc tiến hành.
Theo kết quả thống kê năm 2003, Việt Nam có khoảng 600.000 xe ô tô các
loại trong đó 30% là xe đ-ợc sử dụng cách đây 10 năm, 40% xe đ-ợc sử dụng
cách đây 15-20 năm và hơn 12,6 triệu xe máy. Tỷ lệ tăng trung bình hàng năm
của xe cơ giới trong những năm 2001, 2002, 2003 là 25-30% do sự bùng nổ của
xe máy Trung Quốc và dự đoán trong những năm tới là 18-20% (do Chính phủ
đ-a ra những quyết định về hạn chế đăng ký xe cơ giới trên phạm vi các quận nội
thành tại các Thành phố lớn). Xe ô tô, xe máy ở Việt Nam bao gồm nhiều chủng
loại, đã qua nhiều năm sử dụng nên có chất l-ợng kỹ thuật thấp, có mức tiêu thụ
nhiên liệu và l-ợng độc hại trong khí xả cao, tiếng ồn lớn. Hiện nay, các ph-ơng
tiện xe cơ giới đều sử dụng xăng không pha chì và dầu diezen: có khoảng 75% xe
ô tô chạy bằng xăng, 25% xe ô tô chạy bằng dầu diezen; 100% xe máy chạy
bằng xăng; 100% xăng dùng trong giao thông vận tải là xăng không pha chì [6].
Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học


- 16 -

Tuy nhiên do các xe đều ch-a đ-ợc lắp hệ thống trung hoà khí xả nên l-ợng khói
thải ra từ các xe vẫn chứa hàm l-ợng lớn các chất độc hại nh- NO x, CO, SOx,
Hydrocacbon và các bụi, muội, khói than... Nh- vậy, ô tô, xe máy đã trở thành
nguồn thải ra l-ợng khí ô nhiễm và độc hại đáng kể ở n-ớc ta.
Tuy nhiờn, tc gia tng nhanh chúng ca cỏc phng tin giao thụng
m khụng cú k hoch qun lý c th ó v ang lm cho cỏc Thnh ph ln núi
riờng v Vit nam núi chung i mt vi mt vn : bựng n xe gn mỏy, ụ tụ
t ú dn n vic môi tr-ờng không khí b ô nhiễm nghiờm trng do cỏc khớ thi
và bụi. Trên cơ sở tổng hợp các số liệu đã có, Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng đã
-ớc tính l-ợng khí thải do các hoạt động gây ra ở Thành phố Hồ Chí Minh (xem
bảng 1.5).
Bảng 1.5. Ngun gõy khớ thi ti TP. H Chớ Minh (%)[7]
Khớ thi

Sinh hot

Tng

5%

3%

100%

38%

61%


1%

100%

CO

15%

84%

1%

100%

CO2

77%

12%

10%

100%

Cụng

Giao thụng

nghip


vn ti

SO2

92%

NOx

Qua các số liệu trên ta thấy, ti cỏc khu ụ th lớn - đặc biệt là Thành phố
Hồ Chí Minh, nguồn gây ô nhiễm khớ thi chủ yếu là do hot ng giao thụng
ng b (chim70%), cỏc hot ng xõy dng v sinh hot un nu ca cỏc h
gia ỡnh. Trong đó giao thông vận tải là nguyên nhân chính gây ra các khí CO
(chiếm 84%) và các chất NOx (chiếm 61%) trong không khí. Điều này đ-ợc thể
hiện rõ trong hình 1.4.

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


- 17 -

Luận văn Thạc sỹ Khoa học

Nguồn gây khí thải tại TP HCM
100
80
60
40
20
0


Công nghiệp
Giao thông vận tải
Sinh hoạt
SO2

NOx

CO

CO2

Các khí gây ô nhiễm

Hình 1.4. Nguồn gây khí thải tại TP HCM
Qua biểu đồ 1.4. ta thấy, nếu nh- hoạt động công nghiệp là nguyên nhân
chính gây ra các khí SO2, CO2 trong khí quyển thì đối với hoạt động giao thông
vận tải, các khí NOx và CO lại chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ l-ợng khí thải.
Các khí này sẽ tiếp tục tăng khi quy mô của các hoạt động giao thông vận tải và
công nghiệp ngày càng phát triển cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của cả
n-ớc.
Theo Bỏo cỏo Hin trng mụi trng nm 2003 cú th thy trong khong
vi nm gn õy, s lng xe ụ tụ v xe mỏy cỏc khu ụ th ln nh H Ni v
Tp. H Chớ Minh tng ỏng k (xem bảng 1.6. và 1.7).
Bng 1.6. Tng hp s lng xe mỏy ti H Ni v Thnh ph H Chớ
Minh (chic) [8]
Nm

S lng xe mỏy ti H Ni

S lng xe mỏy ti TP HCM


1996-1997

600.000

1.200.000

2001

1.000.000

2.000.000

2002

1.300.000

2.500.000

6/2005

1.500.000

Không có số liệu

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


- 18 -


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

Bng 1.7. Tng hp s lng ụ tụ ang lu hnh ti H Ni v TP. H Chớ
Minh (chic) [9]
Phng tin

Nm 2002

Nm 2003

HN

TP HCM

HN

TP.HCM

Xe con

36.213

39.353

43.185

43.148

Xe khỏch


7.652

21.563

8.420

22.584

Xe ti

21.014

34.797

22.894

37.169

Loi xe khỏc

3.128

19.067

3.317

19.590

Tng s


88.007

114.780

106.489

122.591

Để giảm bớt các áp lực đến môi tr-ờng không khí do việc sử dụng các
ph-ơng tiện cá nhân, hin nay, cựng vi quỏ trỡnh ụ th húa, ti cỏc ụ th ln ó
s dng cỏc phng tin vn ti hnh khỏch cụng cng nhm gim bt phn no
phng tin cỏ nhõn. Tuy nhiờn trờn thc t, 100% xe buýt hin nay u s dng
du diezen v hu nh ton b cỏc phng tin tham gia giao thụng hin nay u
khụng cú h thng trung hũa khớ x trc khi x thi nờn ó thi ra mụi trng
mt lng ln cỏc khớ gõy ụ nhim. Mc dự vy, vi 50 tuyn xe buýt mi ngy
trờn a bn Thnh ph H Ni v 83 chuyn mi ngy trờn a bn TP. H Chớ
Minh (trung bỡnh 10-15 phỳt/chuyn) ó gim c 6% - 9% s lng xe mỏy
tham gia giao thụng [9].
Bng 1.8. Tng hp s lng xe buýt v taxi ti H Ni v TP. H Chớ
Minh (chic) [9]
H Ni

TP. H Chớ Minh

Xe buýt

800

2.100


Tuyn xe buýt

50

83
(30 tuyn xe bỳyt ln v 53 tuyn xe bỳyt nh v xe lam)

Taxi

2.000

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005

7.000


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

- 19 -

Trong điều kiện dịch vụ giao thông công cộng đô thị ch-a đáp ứng đủ các
nhu cầu của con ng-ời nên hàng ngày có rât nhiều ph-ơng tiện giao thông vận tải
hoạt động và chất l-ợng của các ph-ơng tiện đó phần lứn đều không đảm bảo về
tiêu chuẩn, sự ô nhiễm môi tr-ờng do giao thông vận tải do vậy đã có thể quá
mức cho phép. Trên thực tế, việc phát triển hệ thống vận tải hành khách công
cộng tại các đô thị là điều cần thiết. Khi các ph-ơng tiện vận tải hành khách công
cộng gia tăng, các ph-ơng tiện cá nhân sẽ có xu h-ớng giảm do vậy, sẽ tiết kiệm
đ-ợc các chi phí không đáng có (về kinh tế, về thời gian, về năng l-ợng), mặt
khác sẽ giảm đ-ợc đáng kể hàm l-ợng khí thải độc hại do các ph-ơng tiện gây ra.
Tc tng nhanh chúng s lng xe ó gõy ra ụ nhim khụng khớ

nhiu ni, đặc biệt là tại các thành phố lớn, nơi tập trung đông ph-ơng tiện tham
gia giao thông. Hm lng các chất độc hại nh- CO, CO2, SO2, NOx nhng
ni giao nhau ca cỏc con ng l rt cao, trc tip gõy hi i vi ngi s
dng phng tin. Ti mt s nỳt giao thụng chớnh, nng SO2 phỏt thi ra mụi
trng khụng khớ xp x hoc ln hn TCVN t 2-3 ln. ễ nhim SO2 v NO2 l
nguyờn nhõn chớnh gõy ra ma axit. Cỏc nh khoa hc cnh bỏo ụ nhim khụng
khớ cú th vt qua biờn gii gia cỏc nc v ụ nhim SO2 v NO2 nc ny
cú th gõy ra ma axit nc khỏc.
Bỡnh quõn s lng xe mỏy cỏc ụ th Vit Nam mi nm tng khong
15- 18%, s lng xe ụ tụ mi nm tng khong 8-10%, tuy nhiờn cht lng cỏc
loi phng tin khụng m bo nờn ó gõy ra ụ nhim mụi trng khụng khớ
nghiờm trng. Theo thống kê về l-ợng thải của các chất ô nhiễm, khí thải ô tô
chiếm tỷ lệ gây ô nhiễm là 97,8%CO2, 1% CO, 0,17 %SOx, 0,33% CxHy và 0,5 %
NOx [7]. Mi nm, hot ng ca cỏc phng tin giao thụng vn ti s dng ti
1,5 triu tn xng v du iezel, tng ng vi lng khớ thi -ớc tính đ-ợc đ-a
trong bảng 1.9.

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

- 20 -

Bng 1.9. Lng khớ thi ra do cỏc phng tin giao thụng ng b [7]
Cht ụ nhim

Lng thi (tn)

CO2


6.000.000

CO

61.000

NO2

35.000

SO2

12.000

CxHy

22.000

Sau khi Chớnh ph ra quyt nh loi b xng pha chỡ, cỏc c quan chc
nng trin khai thc hin ng b nhiu bin phỏp gim thiu phỏt thi t xe c
gii. ú l vic xõy dng mi, b sung v hon thin h thng tiờu chun k
thut v sn xut, lp rỏp, kim nh xe c gii, trin khai kim nh cỏc tiờu
chun khớ x i vi xe lu hnh theo tng giai on v ngy cng xit cht tiờu
chun kim nh. Tuy nhiờn, vic trin khai cỏc tiờu chun khớ thi ca cỏc loi
xe chy xng v chy diezel mi ch c thc hin ti 4 thnh ph ln l H
Ni, TP. H Chớ Minh, Hi Phũng v Nng. Bờn cnh ú, do Vit Nam cha
cú chin lc nhiờu liu lõu di, cha cú th trng autogas v c bit nhng
loi nhiờu liu sch nh LPG/CNG cha c ỏp dng nên lng lu hunh
trong diezel gn nh cao nht th gii [16].

Thờm vo ú, do giao thụng cụng cng cha ỏp ng c nhu cu ca
ngi dõn nờn phn ln mi ngi thng s dng phng tin cỏ nhõn i li
dn n s lng xe tham gia giao thụng trong thnh ph l rt ln. S lng xe
c ln cng vi mt ze lu thụng cao v tỡnh trng tc ng vn thng
xuyờn xy ra, hot ng giao thụng ti cỏc ụ th Vit Nam hin nay vn v
ang l ngun gõy ụ nhim khụng khớ chớnh cho thnh ph.
Ngoài ra, trong quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất n-ớc, cơ sở hạ
tầng của hệ thống giao thông vận tải ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển đô thị.
Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

- 21 -

Do vậy việc xây dựng, sửa chữa, nâng cấp các con đ-ờng, các khu đô thị... cũng
tạo nên một l-ợng bụi lớn thải vào môi tr-ờng không khí làm cho không khí càng
trở nên ô nhiễm.
1.4. ảnh h-ởng của ô nhiễm không khí đến môi tr-ờng và sức khoẻ con
ng-ời
Môi tr-ờng không khí từ lâu đã bị ô nhiễm và sự ô nhiễm đó ngày càng có
chiều h-ớng gia tăng đặc biệt là ở các vùng đô thị và khu công nghiệp. ô nhiễm
môi tr-ờng không khí do các hoạt động giao thông vận tải gây ra làm thiệt hại
lớn về vật chất đối với nền kinh tế quốc dân, gây ra bệnh tật cho con ng-ời.
ễ nhim khụng khớ l hin tng lm cho khụng khớ sch thay i thnh
phn v tớnh cht do nhiu nguyờn nhõn, và nếu nồng độ đủ lớn và thời gian đủ
lâu chúng sẽ ảnh h-ởng đến môi tr-ờng, cú nguy c gõy tỏc hi ti thc vt v
ng vt, n mụi trng xung quanh, n sc khe con ngi. S gia tng sn
xut cụng nghip v s lu thụng xe cú ng c đã thi vo khụng khớ mt s
lng ngy cng ln ca khúi, khớ c v cỏc cht ụ nhim khỏc.

ô nhiễm không khí rt khú phõn tớch vỡ cht ô nhiễm thay i nhiu do
iu kin thi tit v a hỡnh. Hn na, nhiu cht cũn phn ng vi nhau to ra
cht mi rt c nh- khí SO2 kết hợp với O2 trong không khí tạo SO3 và SO3 kt
hp vi hi nc (H2O) to ra acid sulfuric (H2SO4).
Dựa trên đặc điểm các chất gây ô nhiễm không khí và tác động của chúng
tới sức khoẻ và môi tr-ờng, ngi ta cú th xp ụ nhim khụng khớ vo 2 nhúm
ln: th khớ v th rn trong đó thể khớ chim 90%, cũn li l thể rn. Ngoi ra,
ngi ta cũn xem ting n cng l mt loi ụ nhim khụng khớ.

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

- 22 -

- Cỏc cht ụ nhim th khớ: Cacbonnic (CO2), Cacbonmonooxit (CO), các
hợp chất oxit l-u huỳnh (SOx), Các hợp chất oxit Nitơ (NOx), các hạt
Cacbon, các hợp chất hữu cơ (CxHy), các aldehyd (R-CHO)
- Các chất ô nhiễm thể rắn: ch yu l do bi v cỏc sol khớ. Bụi có ngun
gc từ t nhiờn (t cỏc trn bóo cỏt trong vựng sa mc, s phun trào ca
nỳi la) và nhân tạo (do hoạt động ca con ngi: t chỏy nhiên liệu,
khúi x xe hi, s dng vt liu xõy dng).
Các chất khí sinh ra do hoạt động giao thông vận tải...là nguyên nhân gây
ô nhiễm không khí nh-: SO2, O3, NOx, VOC gõy hi trc tip cho cõy khi chỳng
xõm nhp trc tip vo cỏc l t nhiờn trờn lỏ, phỏ hy lp sỏp bo v mt lỏ, c
ch quang hp. Ngoi tỏc ng trc tip, s lng t acid s ra trụi cỏc cht dinh
dng nh calcium ra khi t, git vi sinh vt, y nhụm ra khi cỏc ht t vo
trong nc v hy dit cỏc r t lm gim sc hỳt nc v dng cht. Đồng
thời, cỏc cht lng t t khụng khớ lm húa en cỏc bc tng, nh ca, xe c, ỏo

qun.
ễ nhim mụi trng khụng khớ cú tỏc ng xu ti sc kho con ngi,
c bit gõy ra cỏc bnh v ng hụ hp, nh hng n cỏc h sinh thỏi v
bin i khớ hu (hiu ng nh kớnh,ma axit v suy gim tng ụzụn)...
Tầng ozone chim khong 2/3 phớa trờn ca tng bỡnh lu, cỏch mt t t
20 n 40 km, có khả năng hấp thụ trên 90% tia tử ngoại trong bức xạ mặt trời
nên đ-ợc coi l tm mn chắn bo v sinh vt khi b gõy hi bi tia cc tớm là
nguyên nhân gõy ung th v t bin). ở nồng độ vừa phải, bức xạ cực tím có tác
động tích cực (tạo nên vitamin A), nh-ng ở nồng độ cao, gây nên bỏng và ung
th- da ở ng-ời và giảm tốc độ phát triển của động thực vật. Khí ôzôn tạo nên tác
động t-ơng đối nhỏ đối với việc gia tăng hiệu ứng nhà kính (<10%). Tuy nhiên,
tác nhân suy giảm tầng ôzôn đang là nguyên nhân làm cho mức độ tác động tiêu
cực của hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu ngày càng trở nên trầm trọng hơn.
Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


Luận văn Thạc sỹ Khoa học

- 23 -

Tầng ozone b thủng s lm tia cc tớm gia tng mt t. ở nồng độ thích hợp,
tia UV lm sạm da v kớch thớch s to ra vitamin D da. ở nồng độ cao, tia UV
d gõy bng nng v dn ti ung th da. Cỏc nh nghiờn cu y khoa cho rng khi
tầng ozone gim 1% cú th lm tng 2% ung th da. Thc vt cng chu nh
hng ca tia UV. Chỳng thng b cht liu cao, cũn liu thp thỡ lỏ cõy b
h hi, quang hp b ngn tr, tng trng chm v gây t bin.
Cỏc cht SO2, NOx do con ngi thi ra l ngun ch yu gõy nờn cỏc lng
ng acid. Chỳng cú th kt vi bi hay khúi to thnh bi acid lu li trong khớ
quyn. Chỳng cú th nhn nguyờn t oxygen trong khớ quyn v sau ú hũa tan
vo nc ma to thnh acid sulfuric H2SO4 v acid nitric HNO3, ri xung di

dng ma, tuyt, ma ỏ. M-a axit là nguyên nhân gây giảm nồng độ pH của
n-ớc dẫn đến gim s a dng v sn lng s cp ca phiờu sinh thc vt, nn
tng ca chui thc n, nh hng giỏn tip n sn lng th cp.
Nhit Trỏi t tng lờn s l nguyờn nhõn lm tan lp bng bao ph
Bc cc v Nam cc, lm cho mc nc bin dõng cao do vậy, dn n nhng
thay i ln cỏc loi thc, ng vt. Hiu ng nh kớnh lm thay i ch
nhit vỡ vy ch thy vn cng thay i; cõy trng b thiu nc do kh nng
bc, thoỏt hi nc tng; nhiu loi bnh tt i vi con ngi s xut hin khi
thi tit thay i, nh- dch t, cỳm, viờm cung phi, nhc u
Cỏc ng c s dng nhiờn liu húa thch khi hot ng s thi ra mt
lng ln bi v khúi, ng thi do tỏc ng ca bỏnh xe vi mt ng lm
mũn ng, mũn bỏnh xe v gõy ra bi ỏ, bi cao su v bi amiang. c bit,
cỏc ng c s dng du diezen, du mazut ó thi ra khụng khớ bi chỡ v cỏc
cht khớ c hi khỏc gõy nguy him cho con ngi nht l tr em. Lng bi v
thnh phn bi ph thuc vo cht lng xe, cht lng ng v nhiờn liu s
dng.

Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005


×