I. QUY TRÌNH XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN: LỊCH SỬ
Cơng văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra
1. Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra, đề thi.
2. Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra, đề thi.
3. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra, đề thi. (bảng mơ tả tiêu chí
của đề kiểm tra)
4. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận, đề thi.
5. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
6. Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra, đề thi
• Đề kiểm tra là cơng cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của
học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học
kì, cấp học hay kì thi.
• Biên soạn đề kiểm tra, đề thi cần căn cứ vào:
- Mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, đề thi.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình và thực tế học
tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra, đề
thi cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra, đề thi
- Đề
kiểm tra, đề thi có các hình thức sau:
• Đề kiểm tra, đề thi tự luận.
• Đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan.
• Đề kiểm tra, đề thi kết hợp cả hai hình thức trên.
- Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần sử
dụng một cách hợp lý các hình thức phù hợp với mục đích, nội
dung kiểm tra.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (tự luận/trắc nghiệm)
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
/chương,bài
Chủ đề
1/chương,bài
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chuẩn KT, KN cần
kiểm tra (Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Chủ đề n
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm=...%
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
... điểm=...%
Số câu
... điểm=...%
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Tên
Chủ đề
(nội
dung,
chương
)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề
1
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Chủ đề
…
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tổng số
câu
Tổng số
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Cộng
Số câu
... điểm=...%
Số câu
... điểm=...%
Số câu
Số điểm
Bước 3.Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra. Cụ thể:
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,..);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Các cấp độ tư duy
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Mô tả
Ở mức độ này yêu cầu HS ghi nhớ được sự kiện, hiện tượng lịch sử,
kể tên nhân vật lịch sử cụ thể, nêu diễn biến các cuộc kháng chiến,
chiến dịch…
Ví dụ: Trình bày được tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước
năm 1868; trình bày được những nội dung chính của cải cách.
HS phải hiểu bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử… (như đã đề cập ở
trên), trên cơ sở đó biết khái quát, xâu chuỗi, lý giải được mối quan
hệ giữa sự kiện LS (học lịch sử không chỉ một sự kiện đơn lẻ mà là
chuỗi các sự kiện có mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động với nhau)...
Ví dụ: Giải thích được vì sao Nhật Bản lại tiến hành cải cách Duy tân
Minh Trị vào năm 1868. Lý giải được vì sao cuộc cải cách Duy tân
Minh trị giúp cho Nhật Bản thoát khỏi bị xâm chiếm của tư bản
phương Tây.
Các cấp độ tư duy
Vận dụng HS biết so sánh, phân tích, tìm ra mối liên hệ các nội dung kiến thức lịch
sử trên cơ sở đó biết khái quát, xâu chuỗi phân biệt sự giống và khác nhau.
(ở cấp độ Ví dụ: Phân tích được ý nghĩa của cuộc cải cách Duy tân Minh trị của Nhật
bản năm 1868.
thấp)
Vận dụng Ở mức độ này đòi hỏi trên cơ sở hiểu bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử,
yêu cầu HS đánh giá nhận xét, bày tỏ những chính kiến, quan điểm, thái độ
(ở cấp độ về các vấn đề lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn và vận dụng những kiến
thức lịch sử giải quyết những vấn đề trong cuộc sống thực tiễn, biết rút ra
cao)
những bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Ví dụ: Đánh giá tác động của cải cách Duy tân Minh trị đối với sự phát
triển của Nhật Bản. Đánh giá vai trò của Thiên hoàng Minh trị đối với cải
cách Duy tân Minh trị năm 1868. Nhận xét về những chính sách cải cách
do Thiên hồng Minh trị đề ra có những tác động như thế nào đối với sự
phát triển của Nhật Bản.
• Để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu về mức độ nhận thức của của HS trong
học tập và kiểm tra, đánh giá, các nhà giáo dục đã đưa về các bậc:
• Biết (bậc 1): Với các động từ: nêu, liệt kê, trình bày, kể tên, nhận biết v.v.
• Hiểu (bậc 2): Với các động từ: hiểu được, giải thích, phân biệt, tại sao, vì sao,
hãy lí giải, vì sao nói, v.v.
• Vận dụng thấp (bậc 3): Với các động từ: lập niên biểu, phân biệt, chứng minh,
suy luận, thiết lập quan hệ, phân tích, so sánh v.v.
• Vận dụng cao (bậc 4): Với các động từ: bình luận, nhận xét, đánh giá, rút ra
bài học lịch sử, liên hệ với thực tiễn vv…
• * Lưu ý: Sự phân biệt giữa các mức độ trong câu hỏi của đề kiểm tra và đề thi
có tính chất tương đối. Ngay trong một câu hỏi thường khi có sự đan xen giữa
các mức độ với nhau đơi khi khó có thể tách bạch.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
* Các u cầu:
•Mỗi Chuẩn có thể ra nhiều câu hỏi trắc nghiệm ở những khía cạnh khác
nhau.
•Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
•Câu hỏi là câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn .
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án)
và thang điểm
• Nội dung: khoa học và chính xác;
• Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ
hiểu;
• Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm
• Phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
• Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính
xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:
• Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng?
• Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng?
• Số điểm có thích hợp khơng?
• Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn
chương trình và đối tượng học sinh
( nếu có điều kiện, nên làm).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
CÁC DẠNG CÂU HỎI TNKQ TRONG DẠY HỌC MÔN
LỊCH SỬ
CÁCH THỨC XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA
CHỌN
1. Câu dẫn là một câu hỏi: Phải có từ để hỏi. Các phương án trả lời là một câu độc lập
nên được viết hoa ở đầu câu và có dấu chấm ở cuối câu.
Ví dụ: Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.
B. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục.
C. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
D. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ.
CÁCH THỨC XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA
CHỌN
* Câu dẫn là một mệnh đề chưa hoàn chỉnh (câu bỏ lửng) thì nối với các phương án trả
lời phái trở thành câu hồn chỉnh nên khơng viết hoa (trừ tên riêng, tên địa danh) ở đầu
câu và có dấu chấm ở cuối câu.
Ví dụ: Tính chất của cuộc Duy tân Minh trị năm 1868 của Nhật Bản là
A. cách mạng tư sản
B. chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
C. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. cách mạng tư sản không triệt để.
CÁCH THỨC XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA
CHỌN
2. Câu dẫn là câu phủ định: phải in đậm từ phủ định để học sinh xác định đúng câu trả
lời.
Ví dụ: Chính sách nào Khơng nằm trong cải cách của Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản
năm 1868?
A. Chính trị, kinh tế.
B. Quân sự.
C. Văn hóa- giáo dục.
D. Ngoại giao.
CÁCH THỨC XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA
CHỌN
3. Câu điền thế: điền một chố
trỗng hoặc nhiều hơn một chố trống.
Chọn một câu trả lời đúng để điền vào chỗ trống hồn thiện đoạn tư liệu nói về nội dung của
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng:
Ví dụ: Bản Hiệp ước 6-6-1884 (Hiệp ước Patơnốt) gồm 19 điều khoản, căn bản dựa trên
Hiệp ước Hácmăng, nhưng được sửa chữa một số điều nhằm …… và mua chuộc thêm
những phần tử phong kiến đầu hàng.
Vì sao Pháp thay Hiệp ước Hác- măng bằng Hiệp ước Pa- tơ-nôt?
A. khẳng định sức mạnh của Pháp.
B. chấm dứt phong trào kháng chiến của nhân dân.
C. để xoa dịu dư luận và mua chuộc nhà Nguyễn.
D. loại trừ sự can thiệp của nhà Thanh.
4. Câu TNKQ sử dụng tranh ảnh:
Ví dụ:
Sự kiện “chè Bơ-xtơn” được coi là ngịi nổ của cuộc chiến tranh giành độc lập 13
bang thuộc địa ở Bắc Mĩ. Sự kiện này phản ánh điều gì?
A. Nhân dân Bắc Mĩ phản kháng lại sự ngăn cản sản xuất chè của thực dân
Anh tại Bắc Mĩ.
B. Nhân dân Bắc Mĩ không ưa chuộng chè của nước Anh.
C. Nhân dân Bắc Mĩ phản đối chính sách thuế khóa nặng nề của chính phủ
Anh.
D. Thổ dân da đỏ muốn được bình đẳng sản xuất bn bán với người da trắng.
CÁC MỨC ĐỘ CỦA CÂU HỎI TNKQ
1.Câu hỏi mức độ nhận biết:
- Chỉ yêu cầu HS sử dụng những thao tác tư duy đơn giản; chỉ đánh giá khả năng
nhận biết, tái hiện, ghi nhớ nội dung kiến thức lịch sử của HS.
- Tương đương cách hỏi thông thường trong câu hỏi Tự luận với các từ để hỏi là
nêu, trình bày, tóm tắt, liệt kê,...
Ví dụ: Cuộc cải cách Duy tân Minh trị được tiến hành trên lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.
B. Chính trị, qn sự, văn hóa- giáo dục và ngoại giao với Mĩ.
C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục.
D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
CÁC MỨC ĐỘ CỦA CÂU HỎI TNKQ
2. Câu hỏi mức độ thông hiểu:
-Yêu cầu HS sử dụng những thao tác tư duy tương đối đơn giản không quá phức
tạp, trừu tượng như lí giải, giải thích các nội dung kiến thức lịch sử cơ bản.
- Tương đương cách hỏi thông thường trong câu hỏi Tự luận có từ để hỏi là Giải
thích, Lý giải, Như thế nào? Tại sao, Vì sao?
Ví dụ: Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?
A. Để duy trì chế độ phong kiến.
B. Để thốt khỏi nước phong kiến lạc hậu.
C. Để tiêu diệt Tướng quân.
D. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến.
CÁC MỨC ĐỘ CỦA CÂU HỎI TNKQ
3.Câu hỏi ở mức độ vận dụng:
- Yêu cầu HS sử dụng các thao tác tư duy cao hơn mức độ thông hiểu như so sánh, phân
tích, tổng hợp... Đây là câu hỏi khó hơn, ở mức độ hiểu, đòi hỏi học sinh bước đầu phải
biết suy luận bằng phân biệt sự giống và khác nhau, phân tích, tổng hợp…
- Tương đương cách hỏi thơng thường trong câu hỏi Tự luận có từ để hỏi là so sánh,
phân tích, tổng hợp, lập bảng thống kê so sánh, đối chiếu các nội dung kiến thức lịch sử.
Ví dụ: Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ
hai là gì?
A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến
B. Quy mô của hai cuộc chiến tranh thế giới như nhau
C. Hậu quả chiến tranh nặng nề như nhau
D. Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước tư bản