Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

CÁC YẾU TỐ VỆ SINH CÓ LIÊN QUAN CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.85 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề :
“ CÁC YẾU TỐ VỆ SINH CÓ LIÊN QUAN
CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG CHĂN NUÔI”

Người thực hiện:
Lớp:
Người hướng dẫn:

Lê Thị Thu Phương
TYK25A
PGS. TS. Đặng Xuân Bình


1. ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC NGUỒN NƯỚC THIÊN NHIÊN

2. TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH CỦA NƯỚC

3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC

NỘI DUNG
5. TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC CỦA NƯỚC

6. TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN NƯỚC

7. XỬ LÝ NƯỚC



8. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

9. VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH
CÁC NGUỒN NƯỚC

TÍNH CHẤT
TÁC DỤNG TỰ RỬA
SẠCH CỦA NƯỚC

THIÊN NHIÊN

TÍNH CHẤT VẬT
LÝ CỦA NƯỚC

HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH
VẬT HỌC CỦA

GIÁM SÁT CHẤT
TIÊU CHUẨN VỆ SINH
NGUỒN NƯỚC

XỬ LÝ NƯỚC

LƯỢNG NƯỚC, CÁC


NƯỚC

NƯỚC

BIỆN PHÁP BẢO VỆ
NGUỒN NƯỚC

THÀNH PHẦN CHỦ YÊU
CỦA CƠ THỂ

THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH
TRAO ĐỔI CHẤT

DUY TRÌ SỰ SỐNG

THAM GIA CHUYỂN HÓA CÁC
CHẤT

HÒA TAN CÁC CHẤT
VÔ CƠ, HỮU CƠ

CÂN BẰNG ĐIỆN GIẢI
ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT,
BÀI TIẾT

VÊ SINH NGUỒN
NƯỚC CHO GIA
SÚC



GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG

ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH

NGUỒN NƯỚC THIÊN NHIÊN

CỦA NƯỚC

NƯỚC

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NGUỒN NƯỚC

XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO

VỆ NGUỒN NƯỚC

1. NƯỚC MƯA



Qua không khí nước mưa hấp phụ các chất khí, chất vô cơ, hữu cơ, bụi, vi sinh vật……



Nước hòa tan CO2 tạo thành axit cacbonic => ăn mòn kim loại, vật liệu xây dựng



Trong nước mưa nồng độ Ca++, Mg++ và các muối hòa tan ít nên goi là nước mềm



Một số khu vực nồng độ axit bay hơi, oxit nito, oxit lưu huỳnh cao trong không khí. Kết hợp với nước mưa => mưa axit



Trong cơn giông có sấm, sét có chứa khá nhiều gốc NO3 phân ly

=> Chất lượng nước mưa phụ thuộc vào chất lượng các tầng khí quyển nó đi qua

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC
CHO GIA SÚC



GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC,
ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC NGUỒN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH

NƯỚC THIÊN NHIÊN

CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

XỬ LÝ NƯỚC

CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ
NGUỒN NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC


2. NƯỚC NGẦM



Nước mưa thấm xuống đất, đến lớp đất không thấm nước nằm lại trong các khe => nước ngầm



Mực nước ngầm do vị trí của lớp đất không thấm quyết định



Lượng nước ngầm do lượng mưa, mực nước ngầm và tính thẩm thấu của các lớp đất bên trên chi phối



Chất lượng nước ngầm phụ thuộc tầng địa chất. Nước mưa -> đất (hấp thụ HCHC,HCVC), do qua nhiều tầng đất khác nhau => các chất bị giữ lại



Nước ngầm có thể hòa tan Ca(OH)2, có nhiều Ca++, Mg++ => nươc hơi cứng



Mực nước ngầm sâu có chất lượng tốt hơn mực nước nông


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN


TÁC DỤNG TỰ RỬA
SẠCH CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

TÍNH CHẤT HÓA

TÍNH CHẤT SINH VẬT

TIÊU CHUẨN VỆ SINH

CỦA NƯỚC

HỌC CỦA NƯỚC

HỌC CỦA NƯỚC

NGUỒN NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG

XỬ LÝ NƯỚC

3. NƯỚC BỀ MẶT

Là nước chảy trên mặt đất, bắt nguồn từ suối, ao, hồ…. => đổ ra biển
Nước sông


Đặc tính lý, hóa, sinh phụ thuộc nước đầu nguồn, khí hậu, khu công nghiệp, vệ sinh 2 bên bờ
Trong nước có nhiều HCHC, HCVC hòa tan, nước song là nước mềm

Chất lượng nước thay đổi, phụ thuộc địa hình, thể tích nước, độ sâu, khí hậu
Nước hồ

Hồ sâu, rộng, nguồn nước vào sạch, đầy đủ, đầu ra tương ứng với nguồn cấp => Đảm bảo hợp vệ sinh
Nước giữa hồ sạch hơn so với bờ. Thường có các vsv nổi sinh sống => nước có màu sẫm

Là dạng nước tù đọng, không đảm bảo vệ sinh. Màu nước thường thay đổi.
Nước ao

Có nhiều cây thủy sinh -> phân hủy -> khí H2S. Khả năng tự rửa sạch kém. Độ ô nhiễm cao

Đây là dạng nước mặn, hàm lượng các muối hòa tan cao, chứa các muối Na, Ca, Mg, K là chủ yếu => không sử dụng cho gia súc
Nước biển

Nước biển ngoài khơi mặn hơn so với gần bờ.

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN
NƯỚC CHO GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC NGUỒN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH CỦA


NƯỚC THIÊN NHIÊN

NƯỚC



TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC CỦA
NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC,
TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN NƯỚC

XỬ LÝ NƯỚC

CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO GIA
SÚC

NƯỚC

Trong nước sẽ liên tục diễn ra quá trình trao đổi, chuyển hóa các chất HC, VC, các chất lý, hóa, sinh học…. => HCHC chuyển hóa thành các chất VC đơn giản => quá trình tự rửa sạch
của nước.




Hạt có khối lượng và kích thươc lớn sẽ lắng xuống, kéo theo một số vsv



Trong quá trình này, hàm lượng HCHC giảm thấp => một số vsv không sinh trưởng và phát triển được => tiêu diệt



Cạnh tranh đối kháng giữa vsv với vsv, sinh vật => loại trừ, triệt tiêu lẫn nhau => tang tốc độ làm sạch nước



Căn cứ vào hàm lượng oxy tự do để đánh giá độ sạch của nước



Quãng đường nước chảy và tác dụng tự rửa sạch của nước phụ thuộc lượng nước, mức độ nhiễm bẩn, lượng oxy hòa tan. Nước nhiễm bẩn nhiều, oxy hòa tan thấp => quá trình này
không xảy ra.

=> Khi sử dụng nước cho gia súc cần chú ý đến biện pháp vệ sinh, tiêu độc.


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC NGUỒN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH CỦA

NƯỚC THIÊN NHIÊN

NƯỚC


TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC CỦA
NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC,
TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN NƯỚC

XỬ LÝ NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO GIA

CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN
NƯỚC

1. NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ của nước (chủ yếu đề cập đến nước bề mặt, nước sinh hoạt) phụ thuộc vào nhiệt độ không khí bề mặt. Nói chung, nhiệt độ không tiêu biểu cho tính chất vệ sinh
của nước.

2. MÀU NƯỚC

Màu nước do các tạp chất quyết định. Nước đảm bảo vệ sinh phải là nước trong
Nhiễm Fe(HCO3)2 hòa tan => nước màu vàng nâu; đất sét, phù sa có màu hồng nhạt……
Xác định màu nước nước thật giả khi kiểm tra





Màu thật: do các hợp chất ô nhiễm
Màu giả: hợp chất nhiễm bẩn còn đang lơ lửng

 



Trên cơ sở đó, tìm biện pháp vệ sinh nước cho phù hợp.

SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC NGUỒN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH CỦA

NƯỚC THIÊN NHIÊN

NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC CỦA
NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC,

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN NƯỚC

XỬ LÝ NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO GIA

CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN
NƯỚC

3. MÙI NƯỚC

Nước sạch không có mùi. Nhiễm bẩn có nhiều mùi khác nhau:

• Thực vật thủy sinh: mùi hôi tanh
• Ao tù: nặng mùi do vsv sinh trưởng, phát triển
• Sông: mùi bùn …..
⇒ Nói chung, khi nước bị ô nhiễm, có biểu hiện nặng mùi nếu không được xử lý, tiêu độc thì không thể sử dụng được cho nhu cầu sinh hoạt của người và gia súc.

4. VỊ NƯỚC

Nước sạch (đối với loại nước ngọt) thì không có vị. Vị nước do các hợp chất vô cơ, hữu cơ hoà tan trong nước quyết định: Nước biển có vị mặn do nhiều muối vô cơ hoà tan (natri, kali, canxi và
magie); Nước nhiều MgSO4, K2SO4 sẽ có vị đắng; Nước chứa nhiều Fe(HCO3) sẽ có vị chát; Các chất hữu cơ phân huỷ nhiều, nước có vị của bùn lầy vv…

SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH

CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

5. ĐỘ TRONG, ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC

Nước sạch: trong suốt, không màu
Nước nhiễm bẩn có nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ => đục, ánh sang k xuyên qua được
Có 5 cấp độ đục: nước trong, lờ lờ, hơi đục, vẩn đục, đục nặng
Nhận xét về nguồn nước cần xác định rõ nguyên nhân => có biện pháp khắc phục, xử lý vệ sinh nước hiệu quả.

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC


VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

1. ĐỘ pH

Dao động trong khoảng từ 5,5 – 9,5. nước sạch có độ pH 6,5 – 8

Phản ứng axit của nước do sự khết hợp với khí CO2
Nước nhiễm bẩn các HCHC, có nhiều thực vật phân hủy, pH < 7. Nước ngầm pH >7

2. CHẤT RẮN HÒA TAN

Nước bốc hơi -> cặn. Cặn nhiều, ít thể hiện mức độ vô cơ hóa của nước
Nước trong, cặn màu trắng hoặc hơi xám
Nước ô nhiễm hợp chất vô cơ chứa Mn, Fe cặn màu vàng nâu

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA


TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC

3. HỢP CHẤT CHỨA NITO



NH3 dạng muối vô cơ như: nitrat amoni, cacbonat amoni, hidroxit amoni



HN3 dạng muối hữu cơ do phân hủy các HCHC và protein




Muối nitrit: tồn tại trong nước có nguồn gốc vô cơ từ hợp chất HNO2 từ chất thải công nghiệp. Nước nhiễm NO2 rất nguy hiểm, có khả năng gây ung thư



Muối nitrat: hợp chất NO3 trong nước có nguồn gốc vô cơ ( muối nitrat) và hữu cơ (NO2 hữu cơ bị oxy hóa). Nồng độ cao, đưa vào cơ thể dưới tác dụng của
dịch vị dạ dày chuyển hóa thành nitroamin gây ung thư.


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

NHIÊN

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

NƯỚC

CỦA NƯỚC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN
NƯỚC


GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

4. HỢP CHẤT CHƯA CLO

Trong nước tồn tại ở dạng muối NaCl, KCl, CaCl2, MgCl2.
Nguồn gốc hữu cơ: nước tiểu, phân động vật. Chất phế thải sinh hoạt phân hủy
Nguồn gốc vô cơ: thấm từ trong đất ra, có thể có vị

5. HỢP CHẤT CHỨA SULPHAT

Nguồn gốc vô cơ: do các muối CaSO4, MgSO4 thấm từ đất vào. Trong nước ngầm có hàm lượng cao
Nguồn gốc hữu cơ: sự phân hủy của protein (albumin) hoặc do oxy hóa sản phẩm chứa lưu huỳnh

6. MUỐI SẮT

Nguồn gốc chủ yếu từ các HCVC có trong đất, đá thấm và nước ngầm.
Muối sắt hòa tan trong nước ngầm không bền, dễ bị oxy hóa thành oxit sắt (không tan) => nước có màu vàng nâu, vị chát
Nước có Fe ít ảnh hưởng đến sức khỏe. Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 0,01 – 0,6 mg/lit

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN


TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

NHIÊN

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC

VỆ NGUỒN NƯỚC


7. ĐỘ CỨNG CỦA NƯỚC (ĐỘ RẮN)



Do các ion Ca ++ , Mg ++ nguồn gốc từ các muối Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 , CaSO 4 , MgSO 4 hoà tan trong nước quyết định. Nước qua vùng đá vôi -> chuyển hoá CaCO 3
không tan thành Ca(HCO 3 ) 2 hoà tan -> tang độ cứng



Phản ứng tạo thành Ca(HCO 3 ) 2 :
CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 Độ cứng



Nước chia làm 3 độ cứng: tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần



Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép độ cứng toàn phần của nước từ 18-20 o (không quá 40 o ). Độ cứng 1 o biểu thị trong nước có 10mg/lit CaO hoặc 7,19mg/lit MgO. Nước mềm 8-10 o ;
Nước hơi cứng 10-20 o ; Nước cứng 18- 20◦. Độ cứng của nước ít gây hại cho sức khỏe, tuy nhiên độ cứng thay đổi nhiều sẽ gây trở ngại cho tiêu hóa


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH

NGUỒN NƯỚC THIÊN

CỦA NƯỚC


TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

NHIÊN

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC

VỆ NGUỒN NƯỚC

8. ĐỘ OXY HÓA CỦA NƯỚC




Là lượng oxy tiêu hao dùng để oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước, bao gồm các chỉ tiêu COD và BOD. Hai chỉ tiêu này cho biết mức độ nhiễm bẩn các HCHC ở trong
nước.



Dùng KMnO4, KCr2O7 trong môi trường axit hoặc kiềm -> giải phóng O2



Độ oxy hóa càng cao => chất hữu cơ trong nước càng nhiều => nước nhiễm bẩn nặng

9. OXY HÒA TAN TRONG NƯỚC



Nguồn gốc: từ oxy tự do của không khí, lượng oxy tạo ra từ quá trình quang hợp của vsv, thực vật thủy sinh.



Lượng oxy mới tạo ra góp phần tăng nồng độ oxy tự do trong nước, đồng thời quá trình phân hủy oxy hóa các chất hữa cơ sẽ tiêu hoa oxy tự do => chỉ tiêu này xác định được
mức độ nhiễm bẩn các HCHC của nguồn nước.


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

NHIÊN

10. CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG TRONG NƯỚC

Một số vi lượng có trong nước: Cu, Co, F, Pb, As, Zn, Cd, Hg…….
Có ảnh hưởng rất lớn => nồng độ quy định rất nghiêm ngặt
Nguồn gốc chủ yếu do có sự ô nhiễm từ nước thải nhà máy, khu công nghiệp.

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC



ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH

NGUỒN NƯỚC THIÊN

CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO


NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC



Có nhiều loại vsv nhiễm trong nguồn nước.



Số lượng vsv thay đổi phụ thuộc thể tích nơi chưa nước, tình hình vệ sinh xung quanh nguồn nước, thời tiết, khí hậu, hàm lượng oxy hòa
tan, các vsv đối kháng trong nước.



Môi trường nước tồn tại nhiều vsv gây bệnh: nhiệt thán, đóng dấu lợn, uốn ván, tụ huyết trùng….



Trong nước có trứng, ấu trùng nhiều loại giun sán => được coi là đường lây dịch bệnh KST.
=> Thường xuyên tiến hành kiểm tra nguồn nước.

GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC


TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

Đánh giá vệ sinh nguồn nước phải kết hợp chặt chẽ giữa điều tra trên thực địa với việc kiểm nghiệm, phân tích mẫu nước, sau đó so
sánh, đánh giá với chỉ tiêu chuẩn

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC


TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH

NGUỒN NƯỚC THIÊN

CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

Xử lý nước là quá trình làm sạch nước về mặt vật lý, hóa học và sinh vật học


1. SA LẮNG TỰ NHIÊN

Tỷ trọng các hạt và sinh vật trôi nổi lớn hơn so với nước => tự chìm xuống
Tích trữ nước trong bể chứa từ 6-8h, 60% các vật trôi nổi sẽ lắng xuống.

2. SA LẮNG NHÂN TẠO

Dùng hóa chất để kích thích sự sa lắng xảy ra nhanh hơn. Thường dung đó là phèn chua hoặc phèn đen để tạo ra dung dịch keo Al(OH)3 hấp phụ các hạt, sinh vật trôi nổi,
vsv….

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN


NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

3. LỌC NƯỚC

Là bước tiếp theo sau khi đã sa lắng và kết tụ (giữ lại vật nổi thông qua lỗ lọc có kích thước nhỏ)
Nguyên liệu: cát, sỏi cuội, than xếp thành từng lớp trong bể lọc
Để đảm bảo vệ sinh, cần chú ý giữ gìn vệ sinh và định kỳ tiêu độc các nguyên liệu

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH

NGUỒN NƯỚC THIÊN

CỦA NƯỚC


TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

NHIÊN

4. KHỬ SẮT

Trong nước ngầm nhiều Fe++ hòa tan => ảnh hưởng màu sắc, mùi vị

4.1 NGUYÊN TẮC CHUNG LÀ CHUYỂN TỪ Fe++ HÒA TAN THÀNH Fe+++ KẾT TỦA

Phản ứng tổng quát:
Fe(HCO3)2 + 2H2O -> Fe(OH)2 + 2H2CO3
H2CO3 (phân ly) -> CO2 + H2O
Fe(OH)2 sẽ bị oxy hóa bởi O2 tự do trong không khí để tạo thành Fe(OH)3 kết tủa:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4 Fe(OH)3
Sau đó tiến hành lọc nước để giữ lại phần oxit sắt kết tủa có màu vàng nâu:
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O


GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC


CỦA NƯỚC

NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG

XỬ LÝ NƯỚC

4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ KHỬ SẮT TRONG THỰC TẾ SẢN XUẤT HIỆN NAY

Phun nước để thải khí CO2 và tang cường O2 từ nguồn cung cấp trong không khí tự nhiên nhằm oxy hóa Fe(OH)2
Giữ lại Fe(OH)3 kết tủa trong bể sa lắng
Ngoài ra, có thể sử dụng vôi sượng để khử sắt.

5. KHỬ MÙI VỊ

Tăng cường bề mặt thoáng để khử mùi hydro sulfua
Tăng diện tích tiếp xúc với không khí tự nhiên bằng phương pháp dàn phun rơi tự do, cho nước chảy lắt léo hoặc thổi trực tiếp không khí qua các lớp nước
Khử mùi bằng CuSO4 hoặc than hoạt tính

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC
CHO GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN


TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

6. GIẢM ĐỘ CỨNG CỦA NƯỚC



Dùng nhiệt độ cao ( đun sôi ở 100*C/15p) để giảm độ cứng tạm thời của nước



Dùng hóa chất phản ứng với Ca++ và Mg++ hình thành kết tủa để giảm độ cứng của nước




Dùng phương pháp trao đổi ion

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO
GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH

NGUỒN NƯỚC THIÊN

CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC


TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN

NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

7. TIÊU ĐỘC KHỬ TRÙNG

Đây là nội dung cuối cùng trong quy trình xử lý nước, sau khi đã sa lắng, kết tụ và lọc. Công đoạn này để mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh về vi sinh vật học. Các phương
pháp tiêu độc khử trùng:

1.

Dùng Clo hoặc Hypochlorit canxi

2.

Khử trùng nước bằng ozon

3.


Dùng tia tử ngoại

4.

Dùng nhiệt độ

5.

Phương pháp lọc nước cơ học

GIA SÚC


ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC
NGUỒN NƯỚC THIÊN

TÁC DỤNG TỰ RỬA SẠCH
CỦA NƯỚC

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

NHIÊN

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

TÍNH CHẤT SINH VẬT HỌC

TIÊU CHUẨN VỆ SINH NGUỒN


NƯỚC

CỦA NƯỚC

NƯỚC

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
XỬ LÝ NƯỚC

NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ NGUỒN NƯỚC

Giám sát chất lượng nước là đánh giá, nhận xét về độ an toàn và các tiêu chuẩn đã được ban hành
Cần giám sát từng công đoạn của quy trình sản xuất nước bắt đầu từ nguồn nước, quy trình xử lý nước, hệ thống phân phối nước.
Phải có trung tâm phân tích mẫu
Các biện pháp bảo vệ nguồn nước:

1.

Biện pháp hành chính: dựa vào luật bảo vệ môi trường, các tiêu chuẩn được ban hành trong công nghệ xử lý nước ở Việt Nam

2.

Biện pháp kỹ thuật chuyên môn: thường xuyên kiểm tra, phân tích mẫu để phát hiện kịp thời các yếu tố ô nhiễm, nguồn gốc ô nhiễm => đưa ra biệp pháp xử lý

3.

Thường xuyên kiểm tra thực địa: kiểm tra nguồn nước, quy trình xử lý, hệ thống phân phối, đường ống…. Giám sát chặt chẽ đảm bảo vệ sinh từng khâu.

VÊ SINH NGUỒN NƯỚC CHO

GIA SÚC


×