Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bệnh Gumboro ở gà và biện pháp phòng chống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 30 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Chuyên đề

BỆNH GUMBORO Ở GÀ
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Chuyên ngành: Kí sinh trùng và vi sinh vật học Thú
y
Nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Tuyên
GVHD: TS. Nguyễn Văn Quang

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018


Tỉ lệ gà nuôi thả rông chết: 47%
Chi phí thú y trị bệnh: 10-12%

Bệnh Niucátxơn từ 40-53%
Bệnh Gumboro 27-32%
Bệnh tụ huyết trùng 14-15%

Nhỏ lẻ, thả rông => dịch
Thực trạng
Tỷ lệ bệnh: ≈ 100%
Tỷ lệ chết: 20 - 50%
Tỉ lệ nhiễm tăng: 1989 - 19,23%
1995 – 90,31%
Hiện nay: Bệnh Gumboro vẫn là
bệnh truyền nhiễm chính trên gà

3 – 6 tuần tuổi



2


Bệnh Gumboro
1962 phát hiện đầu tiên ở Mỹ
- gọi là bệnh hư thận

Bệnh do virus gây ra trên gà và gà tây
Được phát hiện vào năm 1981 ở
một số trại nuôi gà công nghiệp
thuộc các tỉnh phía Bắc, nhưng
lúc đó chưa được chú ý
1987 - 1993 bệnh phát triển rất
mạnh gây chết rất nhiều

3


Virus Gumboro
IDBV thuộc họ Birnaviridae
55 - 65 nm, gồm 2 đoạn
RNA sợi đôi
không có vỏ bọc => sức đề
kháng cao
Lây qua đường thức ăn, nước
uống và đường tiêu hóa
2 type huyết thanh:
Serotype 1: gây bệnh gà dưới 10
tuần tuổi

Serotype 2: gây bệnh cho gà tây

Bị vô hoạt ở pH >12 và pH
<2.
Virus bị diệt ở 560C trong 5
giờ, 600C trong 30 phút
4


Cơ chế sinh bệnh
Khi nhiễm bệnh, virus sẽ được đưa đi khắp cơ thể
bằng đường máu đến gan, lách, túi Fabricius =>
tấn công tế bào lympho B => giảm sức đề kháng
Virus được nhân lên ở các cơ quan => xâm nhập
trở lại hệ tuần hoàn => nhiễm trùng máu
Túi Fabricius sưng to ở 3 ngày đầu, ngày thứ 5 trở
lại bình thường và bắt đầu teo đi
Những con gà khỏi bệnh hệ miễn dịch suy yếu, dễ
mắc các bệnh khác như Newcastle, Marek’s, cầu
trùng… do cơ quan miễn dịch quan trọng là túi5


Triệu chứng bệnh
Thể cận lâm sàng

Xảy ra ở gà dưới 2 tuần tuổi
Không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt
Túi Fabricius bị tổn thương nặng => đáp ứng miễn dịch
kém
Làm suy yếu chức năng miễn dịch khi chủng ngừa

vaccine phòng bệnh khác

6


Triệu chứng bệnh
Thể lâm sàng

Gà thịt xảy ra ở tuổi 3 - 6 tuần

Triệu chứng chủ yếu:
- Bỏ ăn, gục đầu vào cánh, hay mổ hậu môn lẫn nhau, uống
ỉa tuổi
phân lỏng màu trắng hơi nhày,
Gànhiều
sau 2nước,
- 3 tuần
Gà đẻ trứng bệnh thể
Biểu- hiện
lâm
sàng

rệt
Thường nằm úp, mệt mỏi, sốt cao
phát ra ở tuổi muộn hơn
Tỷ lệ chết: 5 - 30%,
thường
nhanh doBệnh
bị mất
nước phát ra đột ngột với thời

đôi- khiGà
lêngầy
đếnsút
60%
gian ủ bệnh ngắn (1 - 2 ngày), tiến triển
bệnh rất nhanh trong vòng 1 - 2 ngày, gần
như đồng loạt 100%, tỷ lệ chết cao nhất
vào những ngày thứ 3, thứ 4, sau đó giảm
7
dần, đến ngày thứ 7, 8 gà hồi phục


Bệnh lý học - Biến đổi bệnh tích đại thể
Quan sát bên ngoài

Khi bắt gà ốm mổ khám ta thấy ngay gà bẩn, ướt nhất là
xung quanh hậu môn, xác gà béo.
Nếu gà chưa chết ta thấy gà rất nóng do sốt cao, và rất lạnh
khi đã chết được sau khoảng 1-2 giờ.

8


Bệnh lý học - Biến đổi bệnh tích đại thể
Tuyến
dịch hạch
Bình thường:
hạt (túi Fabricius)
Ngày 1: hơi


Ngày 2: sưng gấp 1,5
lạc, vàng ngà,
sung, dịch nhầy
lần, nhiều điểm xuất
Ngày xuất
2 hoặc
3 sau khi huyết,
nhiễmnếp
bệnh:
nhiều ngăn nhỏ
trắng,
huyết
nhăn k đều,
- TúiliFabricius
đều đặn
ti
xuấttrong
huyếtbao
thành
vệt
được nằm
thẩm
dịch như keo Gelatin loãng màu vàng,
túi
- Fabricius từ màu vàng ngà => màu vàng
Ngày 3: căng mỏng, to nhiều
Ngày 4: chưa dịch hơi teo
kem.
lần, bao nước nhày nhớt,
lại, bao vàng ngà, chảy

máu
- Túi
Fabricius sưng
lên gấp
lầnhoặc
máutođông
cụcnhiều
đỏ thẩm
nội, huyên dịch đặc
quánh
cũng nhiều
trong túi- Khối lượng nước thẩm dịchđen
nhất
Ngày 5 – 6: thẩm dịch dần dần mất đi kèm
Ngày 5 và 6: teo lại theo quá trình phát
triển
ngược
lại của túi
Ngày
tiếp:
teo còn
bằng hạt lạc, chất màu Fabricius (teo lại)1/3lúc
trọng
đó lượng
túi cóban
màu xám
trắng ngà, khô, dễ nát
đầu
9
ghi.



Bệnh lý học - Biến đổi bệnh tích đại thể
Tuyến dịch hạch (túi Fabricius)

Túi Fabricius sưng, bên
ngoài được bao phủ bởi lớp
màng nhày

Túi Fabricius xuất huyết

10


Bệnh lý học - Biến đổi bệnh tích đại thể
Biến đổi bệnh tích ở cơ

Những xác chết của virus
do quá trình miễn dịch
của cơ thể gà được phân
hủy và bài xuất ra nọc
độc tố gây huyết trong cơ
thể và nhiều cơ quan khác
trong đó có cơ
Xuất huyết cơ đùi, cơ lườn
11


Bệnh lý học - Biến đổi bệnh tích đại thể
Biến đổi bệnh tích ở đường tiêu hóa

Dạ dày tuyến
• Sưng dày lên do tăng sinh
• Bề mặt niêm mạc thấy viêm xuất huyết giống như ở Niwcastle
• Xuất huyết thành một dải nằm giữa diều và dạ dày tuyến, có khi
giữa dạ dày cơ với dạ dày tuyến
• Có khi xuất huyết tràn lan trên toàn bộ bề mặt niêm mạc

Ruột
• Chứa nhiều dịch nhầy trắng đục như mủ (Mucin) hoặc các nội
chất nhớt: vàng xanh hoặc vàng trắng.
• Đặc điểm nổi bật là viêm xuất huyết tràn lan dọc theo suốt đường
12
ruột đến tận hậu môn.


Bệnh lý học - Biến đổi bệnh tích đại thể
Biến đổi bệnh tích ở thận và đường niệu sinh dục
• Thường xảy ra muộn hơn so
với

các

biến

đổi



túi


Fabricius và đường ruột
• 2 đường tiết niệu chứa đầy
urat trắng
• Thận sưng to màu nâu thẫm
nổi rõ những điểm hoặc đám
xuất huyết
13


Chẩn đoán
Dịch tễ
học
Huyết
thanh học

Lâm sàng
học
Phương pháp

Vi sinh
vật học

Giải phẫu
bệnh lí
Virus học
14


Chẩn đoán
Phương pháp dịch tể học


Phương pháp lâm sàng học

Lây lan trực tiếp, bệnh
xảy ra nhanh, hết sức
đột ngột, tỷ lệ ốm và
chết rất cao, không phụ
thuộc về giống gà, về
mùa vụ….

Thể lâm sàng bệnh thường xảy
ra cấp tính.Gà đột nhiên uống
nhiều nước, giảm cân, sốt cao,
nằm bẹp la liệt, ỉa chảy phân
nhớt xanh vàng, xanh trắng.
Quá trình phát triển bệnh và
chết rất nhanh, tỷ lệ chết cao,
song bệnh cũng nhanh chóng
kết thúc, gà hồi phục nhanh và
trở lại bình thưởng sau 8-10
ngày kể từ khi nổ ra bệnh.
15


Chẩn đoán
Phương pháp giải phẫu

Phương pháp vi sinh vật

Xuất huyết cơ đùi, ngực

Xuất huyết dạ dày tuyến.
Viêm xuất huyết đường
ruột
Biến đổi đặc trưng túi
Fabricius : sưng to, xuất
huyết hoặc teo lại, nội chất
như bã đậu

Dùng nước bệnh phẩm trên
gà mẫn cảm (chưa được
dùng vacxin) cho mỗi con
0,2 - 0,3ml. Sau 48-72 giờ
nếu kết quả dương tính, gà
sẽ phát bệnh với các triêu
chứng điển hình của bệnh
Gumboro
16


Chẩn đoán
Phương pháp virus

Bệnh phẩm: Túi Fabricius và lách
Được nghiền trong nước sinh lý hoặc nước thịt Pepton có
kháng sinh sau đó ly tâm bỏ cặn, nước nổi được tiêm vào
phôi trứng 9-11 ngày tuổi hoặc nuôi cấy trên tế bào xơ phôi
gà, cũng có thể tiêm chuyền cho gà mẫn cảm.

17



Chẩn đoán
Phương pháp virus - Phân lập virus trên phôi trứng
Nước bệnh phẩm
Tiêm
Màng nhung niệu, xoang niệu, lòng đỏ phôi
Phôi chết

3 – 5 ngày sau

Bệnh phẩm chứa IBDV

Phôi trứng có kháng thể
đặc hiệu hoặc vị trí lây
truyền chưa đúng

Phôi sống
Âm tính

Không bị bệnh

Chủng biến chứng
18


Chẩn đoán
Phương pháp virus - Phân lập virus trên tế bào
Virus gây bệnh Gumboro có thể sống và phát triển tốt trong
các tế bào B-lympho của túi bursa Fabricius, tế bào thận, xơ
phôi gà

Chúng cũng có thể tồn tại và phái triển trên tế bào gan, lách
của phôi gà, tế bào xơ phôi vịt, gà Tây, tế bào thận của thỏ,
của khỉ.
Trong đó, virus Gumboro phát triển thuận lợi và dễ dàng trên
tế bào xơ phôi gà, vịt 1 lớp.
Trên tế bào đó sau khi được gây nhiễm IBDV gây bệnh tích tế
bào điển hình (Cyto pathogen effcct-CPE).
19


Chẩn đoán
Phương pháp huyết thanh học
Phản ứng miễn dịch đánh dấu Enzym
Phương pháp ELISA: để phát hiện và đánh giá khả năng đặc
Phản
ứngGumboro
kết tủa khuếch tán trong thạch:
hiệu
bệnh
- Được
Phản ứng trung hòa
virus:dùng trong chuẩn đoán phát hiện kháng
nguyên hoặc kháng
thể Gumborom
- Để phát
hiện bệnh Gumboro
- Phản
ứngphân
dương
khitính,

giữacác
kháng
nguyên
- Mục
đích
biệt,tính
định
serotype
kháng
thể của
xuấtvirus
hiện vạch kết tủa trắng
vàvàbiến
chứng
- Dùng rộng rãi trong việc xác định mức độ
đáp ứng miễn dịch của gà đối với vaccine

20


Chẩn đoán phân biệt
Bệnh
Hội chứng
viêm thận
Biến đổi ở cơ
và túi Fabricius

Viêm phế
Gumboro quản truyền
nhiễm


Virus
Thiếu
gây viêm
vitamin A
thận











k

k

k

21


Chẩn đoán phân biệt
Bệnh
Teo túi
Fabricius


Gumboro


Xuất huyết có
cơ đùi, ngực

Marek

Cúm gà

Có, gà lớn k
tuổi, kèm
khối u


Tụ cầu Liên cầu
khuẩn
khuẩn
k
k





Khi gà bị Gumboro nhưng túi Fabricius bị teo, đường ruột bị
viêm xuất huyết nặng thì cần chuẩn đoán phân biệt với bệnh Niucat-xơn không điển hình, hoặc giai đoạn đầu của bệnh Niu-cat-xơn
điển hình hoặc với bệnh ghép Gumboro với Niu-cat-xơn
22



Miễn dịch học bệnh Gumboro
Miễn dịch thụ động
Thời gian bảo hộ thay đổi theo
lượng kháng thể của gà mẹ

Tiêm vaccine cho gà mẹ

Nếu sức khỏe gà mẹ ổn định và
được tiêm phòng tốt, hàm lượng
kháng thể thụ động sẽ cao, có thể
bảo hộ gà con đến 4 tuần.
Kháng thể truyền từ gà mẹ sang gà
con không ổn định, lúc cao, lúc
thấp, không đồng đều giữa các con
trong đàn gà, đa số các trường hợp
đều bảo hộ gà con không quá 20
ngày

Kháng thể truyền qua trứng

23


Miễn dịch học bệnh Gumboro
Miễn dịch chủ động

Được tạo ra nhờ sự tiêm phòng
Vaccine đường uống là rất quan trọng

Miễn dịch chủ động tạo ra không mạnh
ngừa lặp lại sau lần đầu 10 - 14 ngày
Đồng thời phải lưu ý đến sự trung hòa vaccin do
kháng thể thụ động và loại vaccin sử dụng

24


Miễn dịch học bệnh Gumboro
Miễn dịch chủ động
Nhóm
vaccin chết

Vaccine phòng
bệnh Gumboro

miễn dịch rất mạnh, rất an toàn
thời gian từ khi chủng đến lúc bảo
hộ được cho gà phải mất trên một
tuầnkhuyến cáo dùng cho gà mẹ
hoặc nếu dùng cho gà con thì phải
kết hợp với vaccin sống
Vaccin nhược độc Gumboro
có độc lực tương đối cao

Nhóm vaccine
sống nhược
độc

Vaccin nhược độc trung

bình cộng
Vaccin có độc lực trung bình
Vaccin có độc lực25thấp


×